Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 - Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười
- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3).
- Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan , không nản chí trước khó khăn (BT4).
- Sống lạc quan, yêu đời.
II.CHUẨN BỊ:
: Làm việc cả lớp - GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt HĐ 3: Làm việc cả lớp - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại những kiến thức đã học. -Về ôn lại bài. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra định kì - Nhận xét tiết học. - HS hát - HS thực hiện yêu cầu HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử HS điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn lie72n với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá đó . (T33)TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CON VẬT . (Kiểm tra viết ) I – MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Biết vận dụng những kiến thức , kỹ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ ba phần (mở bài , thân bài , kết bài) ; diễn đạt thành câu , lời văn tự nhiên , chân thực. - Biết thể hiện tình cảm của mình đối với con vật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Bài mới: - Giới thiệu: Miêu tả con vật ( KT viết) -GV ghi đề lên bảng. Đề 1: Viết một bài văn tả một con vật em yêu thích. Nhớ viết lời mở bài cho bài văn theo kiểu gián tiếp. Đề 2: Tả một con vật nuôi trong nhà. Nhớ viết lời kết bài theo kiểu mở rộng. Đề 3: Tả một con vật lần đầu em nhìn thấy trong rạp xiếc(hoặc xem trên ti vi), gây cho em ấn tượng mạnh. -GV cho HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả con vật -GV viết dàn ý lên bảng phụ: 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2. Thân bài: a. Tả hình dáng b. Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. Cho HS làm bài vào vở. 2. Củng cố – Dặn dò : - Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần ? Mỗi phần nêu gì? -Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học . -HS đọc đề bài. HS chọn một đề để làm bài. Vài HS nhắc lại. HS làm bài vào vở. (T 65) KHOA HỌC QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I- MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Biết vận dụng trong cuộc sống II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình 130,131 SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KT bài cũ : -Quá trình trao đổi chất ở động vật lấy vào những gì và thải ra những gì ? -Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật ? 2. Bài mới : -Giới thiệu : “Quan hệ thức ăn trong tự nhiên” HĐ 1:Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên -Yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 130 SGK: +Kể tên những gì được vẽ trong hình. +Ý nghĩa của chiều mũi tên trong sơ đồ. -Thức ăn của cây ngô là gì? Từ đó cây ngô tao ra những chất gì nuôi cây? *Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và sinh vật khác. HĐ 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật -Thức ăn của châu chấu là gì? -Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? -Thức ăn của ếch là gì? -Giữa ếch và châu chấu có quan hệ gì ? -Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm. *Kết luận: Sơ đồ(bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 3.Củng cố- Dặn dò: -Trình bày các sơ đồ của các nhóm và giải thích. -Chuẩn bị bài sau: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện yêu cầu -Để thể hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên: +Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá cây ngô tức là khí các-bô-níc được cây ngô hấp thu qua lá. .Mũi tên xuất phát từ nứơc,các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. -Lá ngô. -Cây ngô là thức ăn của châu chấu. -Châu chấu. -Châu chấu là thức ăn của ếch. -Tiến hành vẽ sơ đồ thức ăn, sinh vật này là thức ăn cho sinh vật kia bằng chữ. -Đại diện các nhóm trình bày. (T162) Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I - MỤC TIÊU : - Giúp HS tính được giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số . - Say mê học toán . II. Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTbài cũ: Tính ; -GV nhận xét 2. Bài mới: -Giới thiệu bài : Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) Bài tập 1:Tính - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng tính - Nhận xét Bài tập 2:Tính (Tương tự ) - HS có thể tính theo cách của mình - Nhận xét . Bài tập 3:HS đọc đề toán, xác định yêu cầu, HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày - Nhận xét Bài tập 4: (nếu còn thời gian) HS xác định yêu cầu, nhẩm rồi lên bảng khoanh trước câu đúng -Cho HS thử lại phép tính . 3.Củng cố - Dặn dò: - Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ? (nêu các trường hợp khác nhau ) -Về làm các bài tập vào vở, chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt) - Nhận xét tiết học . -4 HS lên bảng tính, lớp làm vào nháp HS nhận xét HS làm bài a. c. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng tính a. b. Bài giải Số phần vải còn lại là :(số vải) Số mét vải còn lại là : 20 x Số cái túi may được là : 4 : ( cái) D Đáp số :6 cái túi . 20 Thứ tư ngày 28 tháng 04 năm 2010 (T163) Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I - MỤC TIÊU : - Giúp HS thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. - Ham mê học toán . II.CÁC HĐ DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KT bài cũ: Tính a. b. c. -GV nhận xét 2. Bài mới: -Giới thiệu: Ôn tập về các phép tính với phân số(tt) Bài tập 1: HS xác định yêu cầu - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài -HS nhận xét Bài tập 3:Tính - HS làm bài vào vở, bảng lớp - Nhận xét Bài 4: HS đọc đề bài, HD tìm hiểu đề 3.Củng cố - Dặn dò: -Muốn tìm số bị trừ, số trừ, thừa số ta làm như thế nào ? -Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng 3 HS lên bảng tính, lớp làm vào nháp - 4 HS lên bảng tính, lớp làm vào vở . + Tổng: ; + Hiệu : +Tích: ;+ Thương : - HS làm vào vở, bảng lớp a. ; . HS làm bài Bài giải Sau hai giở vòi nước chảy vào bể chiếm số phần ( bể ) Đáp số : bể (T66) Tập đọc CON CHIM CHIỀN CHIỆN I Mục đích – Yêu cầu - Đọc lưu loát toàn bài thơ ; bước đầu biết đọc diễn cảm hai , ba khổ thơ trong bài với giọng vui , hồn nhiên. - Hiểu ý nghĩa : Hình ảnh con chim Chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no , hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. (trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai , ba khổ thơ). - Giáo dục HS yêu cuộc sống , yêu đời , yêu thiên nhiên , yêu đất nước thanh bình . II Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn các từ , đoạn trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định lớp: 2. KT Bài cũ :Vương quốc vắng nụ cười (Phần 2 ) - 2; 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ. - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Bài thơ con chim chiền chiện miêu tả hình ảnh một chú chim chiền chiện tự do bay lượn, ca hát giữa bầu trời cao rộng. Bài thơ gợi cho người đọc những cảm giác như thế nào ? -GV ghi tên bài- HS nhắc lại (Con chim chiền chiện ) b. Hướng dẫn HS luyện đọc - 1HS đọc cả bài - HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm cả bài – giọng hồn nhiên, vui tươi, nhấn giọng các từ :ngọt ngào, cao hoài, cao vợi,long lanh, sương chói, chan chứa. c. Tìm hiểu bài - Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? -Tìm những từ ngữ và chi tiết vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng ? -Mỗi khổ thơ trong bài có ít nhất một câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện . Em hãy tìm những câu thơ đó ? -Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ? => Nêu NDC của bài ? d . Đọc diễn cảm - GV HD học sinh đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ. Giọng đọc hồn nhiên , vui tươi , chú ý ngắt giọng các khổ thơ. 4. Củng cố – Dặn dò - Nêu NDC của bài ? Bài thơ gợi cho các em cảm giác gì ? - Về nhà học thuộc bài thơ .Chuẩn bị: Ai có tính hài hước , người đó sẽ sống lâu hơn - GV nhận xét tiết học. - HS hát HS đọc bài - Lớp đọc thầm . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ ( 2 lược). -HS đọc thầm phần chú giải-giải nghĩa từ mới. - HS chú ý nghe - Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa , giữa một không gian rất cao , rất rộng . - Con chim chiền chiện bay lượn rất tự do : + Lúc sà xuống cánh đồng . + Lúc vút lên cao . -Chim bay lượn tự do nên Lòng chim vui nhiều , hót không biết mỏi + Khổ 1 : Khúc hát ngọt ngào . + Khổ 2 : Tiếng hót lonh lanh Như cành sương khói . + Khổ 3 : Chim ơi , chim nói Chuyện chi , chuyện chi ? + Khổ 4 : Tiếng ngọc trong veo Chim gieo từng chuỗi. + Khổ 5 : Đồng quê chan chứa Những lời chim ca. + Khổ 6 : Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời . - cuộc sống rất thanh bình , hạnh phúc . - cuộc sống rất vui , rất hạnh phúc . làm em thấy yêu cuộc sống , yêu những người xung quanh . - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài. (T65)Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3). - Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan , không nản chí trước khó khăn (BT4). - Sống lạc quan, yêu đời. II.CHUẨN BỊ: -Phiếu học tập. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. - 2 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - GV nhận xét. 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: MRVT: Lạc Quan- Yêu đời Bài tập 1:HS xác định yêu cầu - Phát biểu học tập. - HS thảo luận nhóm để tìm nghĩa của từ lạc quan. - GV nhận xét – chốt ý. Bài tập 2:HS xác định yêu cầu . - HS thảo luận nhóm đôi để xếp các từ có tiếng lạc quan thành 2 nhóm. - GV nhận xét. Bài tập 3:HS xác định yêu cầu - Cách tiến hành tương tự như bài tập 2. - HS thảo luận nhóm đôi để xếp các từ có tiếng lạc quan thành 2 nhóm. - GV nhận xét. Bài tập 4:HS xác định yêu cầu - HS thảo luận nhóm tìm ý nghĩa của 2 câu thành ngữ. - GV nhận xét- chốt ý. a. Sông có khúc, người có lúc. Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, con người có lúc sướng, lúc khổ. Lời khuyên: Gặp khó khăn không nên buồn, nản chí. b. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Nghĩa đen: Con kiến rất bé, mỗi lần tha chỉ 1 ít mồi, nhưng cứ tha mãi thì cũng đầy tổ. Lời khuyên: Kiên trì nhẫn nại ắt thành công. 3. Củng cố – dặn dò: -Nêu một số từ nói về tinh thần lạc quan, yêu đời ? Các em cần sống như thế nào ? - Về hoàn thành các BT vào vở.Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. - Nhận xét tiết học . - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. - Đọc yêu cầu bài. - Các nhóm đánh dấu + vào ô trống. - Các nhóm trình bày. - Đọc yêu cầu bài. - Xếp vào nháp. Trình bày trước lớp. - 1 HS làm vào bảng phụ. a. Lạc quan, lạc thú. b. Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - Đọc yêu cầu bài. a) quan quân. b) Lạc quan. c) Quan trọng. d) Quan hệ, quan tâm. - Đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu ý kiến. Thứ năm ngày 29 tháng 04 năm 2010 (T33)Đạo đức NỘI DUNG TỰ CHỌN Ở ĐỊA PHƯƠNG BÀI : PHÒNG TRÁNH CHÁY NỔ TIẾT 2 *Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến . Mục tiêu : Biết nhận xét , đánh giá những việc làm đúng , sai để phòng tránh cháy nổ. - Giáo viên nêu yêu cầu: Học sinh giơ thẻ đỏ trước ý kiến đúng , thẻ xanh trước ý kiến sai + Học sinh có thể đem hộp quẹt đi học để đốt giấy rác . + Khi sử dụng đèn dầu , đèn cầy để xa những vật dễ gây cháy. + Đem đèn dầu vào mùng học bài cho tiện . + Cần tắt bếpø , vặn chắc nắp bình ga khi đã nấu nứơng xong . + Giả bộ hô” cháy nhà” để doạ mọi người . - Giáo viên nhận xét - Đặt câu hỏi thêm nếu cần thiết . -Kết luận : Không làm những việc dễ gây cháy nổ và thường xuyên nhắc nhở mọi người phòng tránh cháy nổ. *Hoạt động 2 : Nối ý phù hợp Mục tiêu : Học sinh biết xử lý khi gặp một số tình huống cháy nổ . - GV chia nhóm và yêu cầu HS làm việc:Hãy nối ý của nhóm “Nếu” với ý của nhóm “thì” cho phù hợp : + Nếu em thấy nhà hàng xóm bị cháy thì em hô hoán lên cho mọi người kịp thời đến cứu. + Nếu gặp đám cháy lớn , người lớn lo chữa cháy thì em cần tránh ra xa để đỡ vướng bận mọi người. + Nếu em thấy các em nhỏ rủ nhau chơi lửa thì em can ngăn các em nhỏ không nên chơi . + Nếu em bất cẩn làm vật bốc cháy to khi ở nhà một mình thì em chạy nhanh ra khỏi nhà kêu cứu thật to cho mọi người đến chữa cháy giúp em. + Nếu em nghi những vật có thể gây cháy nổ thì em không nên sờ mó đến và báo cho người lớn biết. - HS lên bảng thực hiện-Nhận xét-Một số HS đọc các câu đã nối. - Giáo viên hoặc hoc sinh hỏi thêm nếu chưa rõ, tuyên dương . - Kết luận : Cần cẩn thận khi sử dụng những vật gây cháy nổ .Nếu lỡ xảy ra cháy nổ phải tránh xa và tri hô cho mọi người cùng đến tiếp cứu . *Hoạt động 3 : Động não . Mục tiêu : Củng cố ý thức phòng tránh cháy nổ - GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm và ghi ra giấy những khẩu hiệu hành độngõ : phòng tránh cháy nổ . - Học sinh làm việc – Nhóm nào xong gắn lên bảng . - Một vài bạn đọc to nội dung trên bảng – Cả lớp tranh luận chọn những khẩu hiệu hành động phù hợp , có tính giáo dục – Tuyên dương. - Một học sinh đọc lại bốn dòng thơ phòng tránh cháy nổ ở tiết 1. *Hoạt động tiếp nối : Thực hiện phòng tránh cháy nổ mọi lúc , mọi nơi . KỸ THUẬT Bài 33 : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (3 TIẾT ) TIẾT 1 I.MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được. - Với học sinh khéo tay : Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mô hình lắp chắc chắn , sử dụng được. - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết của mô hình . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học. -Hát tập thể. -Kiểm tra dụng cụ học tập 2/Kiểm tra bài cũ : -GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. -Nhận xét – Đánh giá. 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : Bài học hôm nay giúp HS : +Biết tên gọi và chọn được mô hình các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. +Lắp được từng bộ phận và lắp ráp mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình. +Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết của mô hình .Qua bài ”Lắp ghép mô hình tự chọn” -GV ghi tựa bài lên bảng. b.Dạy – Học bài mới: *Hoạt động1: HS chọn mô hình lắp ghép -GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự lắp. -Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Lắng nghe. -HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. @Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết @Hoạt động 3 : HS thực hành lắp mô hình đã chọn : a.Lắp từng bộ phận b.Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh @Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của HS -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành +Lắp được mô hình tự chọn +Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình. +Lắp mô hình chắc chắn , không cộc xệch -GV nhận xét đánh giá kết qủa học tập qua sản phẩm của HS -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . -HS chọn và kiểm tra các chitiết đúng và đủ -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào hộp. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 4Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. -Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành. (T164) Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I.MỤC TIÊU:Giúp HS - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. - Ham mê học toán , cẩn thận , thẩm mỹ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. KT bài cũ : Tính a. ; b. ; c. ; d. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : -Giới thiệu: Ôn tập về đại lượng Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm -GV yêu cầu HS làm bài vào vở, nêu miệng. -GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết qủa đổi đơn vị của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -GV yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên. -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào vở bài tập. -GV chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài trước lớp. -GV hỏi: Để tính được cả con cá và mớ rau nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta làm như thế nào? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV gọi HS nhận xét . Bài 5: (nếu còn thời gian) GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày . 3. Củng cố- Dặn dò : - Đọc lại bảng đơn vị đo khôia lượng ? Hai đơn vị đo khối lượng hơn kém nhay bao nhiêu lần ? -Về nhà làm các bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp làm vào nháp . -HS làm bài vào vở bài tập. -6 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 phép đổi. Cả lớp theo dõi và nhận xét. 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến -HS làm bài vào vở, bảng lớp a. 10 yến = 100 kg yến = 5 kg 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg =18 kg b. 5 tạ = 50 yến 1500 kg = 15 tạ 30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg c. 32 tấn = 320 tạ 4000 kg = 4 tấn 230 tạ = 23 tấn 3 tấn 23 kg = 3023 kg -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ rau về cùng 1 đơn vị đo rồi tính tổng hai cân nặng. -HS làm bài vào vở bài tập,1 HS lên bảng tình Bài giải Đổi 1 kg 700g = 1700g Cả cá và rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000 (g) 2000 g = 2 kg . Đáp số : 2 kg -1 HS đọc đề bài toán trước lớp. Bài giải Xe chở được số gạo cân nặng là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số: 16 tạ. (T66)Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN . I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : -Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : Thư chuyển tiền (BT1). - Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). - Biết vận dụng vào cuộc sống . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài mới: -Giới thiệu :Điền vào giấy tờ in sẳn HĐ1: HD HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền Bài tập 1:HS xác định yêu cầu -GV lưu ý các em tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khó hiểu. - HS nối tiếp nhau đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền . -GV hướng dẫn HS điền vào mẫu thư Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận. -Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: -Để điền đúng bức thư chuyển tiền cần lưu ý điều gì ? -Cần ghi nhớ cách điền nôi dung vào Thư chuyển tiền - Nhận xét tiết học -1 HS đọc yêu cầu bài tập - lớp đọc thầm. -SVD, TBT, ĐBT là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện HS không cần biết + Nhật ấn:Dấu ấn trong ngày của bưu điện + Căn cước : Giấy chứng minh thư +Người làm chứng : người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền -HS thực hiện làm vào mẫu thư. Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền. -1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm -HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. -Từng em đọc nội dung của mình. (T66) Khoa học CHUỖI THỨC ĂN
File đính kèm:
- L4 T33.doc