Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 -Tập đọc: Kéo co

Hoạt động 3: Thực hành:

+ Bài tập: Tập dạo dáng: Nặn, xé dán con vật hoặc ô tô.

- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm để cùng nhau tạo thành một sản phẩm theo ý thích. Mỗi nhóm từ 4 đến 5 học sinh.

- Giáo viên gợi ý cho các nhóm.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Giáo viên gợi ý học sinh bày sản phẩm và nhận xét về:

+ Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp).

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 -Tập đọc: Kéo co, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0324 12
 000
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện từ trái sang phải, lớp làm BC.
- HS nêu cách tính của mình.
8469 241
1239 35
 034
- HS nêu yêu cầu,
- 2 HS lần lượt lên bảng làm bài .
1935 354
 165 5
2120 424
 000 5
a) 	
- Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
- Nhận xét bài của bạn.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a) 1995 x 253 + 8910  : 495 
 = 504 735 + 18 = 504 753
b) 8 700 : 25 : 4 = 348  : 4 = 87.
-
ccccccccc‰ddddddddd
T2 - Tập đọc
Trong quán ăn “Ba Cá Bống”
I- Mục tiêu:
1. Đọc rõ ràng, trôi chảy các tên riêng nước ngoài trong bài (Bu- ra- ti- nô, Toóc- ti- la, Ba- ra- ba, Đu- rê- ma, A- li- xa, A- di- li- ô).
Bước đầu biết đọc diễn cảm truyện: phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung truyện: Chú bé người gỗ (Bu- ra- ti- nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3. Giáo dục SH có ý thức tích cực tự giác để tham gia xây dựng bài.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ truyện. Bảng phụ chép từ luyện đọc 
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 324
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
 - GV kết hợp luyện phát âm tên riêng nước ngoài và chỉ tranh nêu tên các nhân vật
 - GV đọc diễn cảm cả bài
 - Giọng đọc như SGV hướng dẫn 325
b) Tìm hiểu bài
 - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đọc tìm hiểu 1 đoạn 
 - Hoạt động chung cả lớp
H: Bu-ra-ti-nô cần biết bí mật gì?
H: Chú ta làm thế nào để biết bí mật đó?
H: Chú bé gỗ gặp nguy hiểm gì?
H: Chú đã thoát ra như thế nào?
H: Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, lí thú trong bài?
c) Hướng đẫn đọc diễn cảm
 H: Câu truyện này có mấy nhân vật?
H: Đọc đoạn 3 cần có mấy vai?
 - Hướng dẫn 4 em đọc theo vai.
 - Thi đọc theo vai
3. Củng cố, dặn dò
 H: Nêu nội dung chính của truyện?
 - Dặn học sinh tập kể lại truyện.
- 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn bài Kéo co
 - TLCH 2, 3 trong bài
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc phần giới thiệu truyện
 - HS nối tiếp đọc theo 3 đoạn, đọc 2 lượt
 - HS luyện phát âm
 - Quan sát tranh, xác định tên nhân vật
 - HS luyện đọc theo cặp,1 em đọc bài.
 - HS nghe
 - HS thực hành hoạt động nhóm
 - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu
 - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
+ Nơi để chìa khoá vàng
+ Nấp trong bình, hét lên doạ 2 tên độc ác.
+ Bị mèo và cáo phát hiện, bị ném vỡ bình
+ Thừa cơ bọn chúng bị bất ngờ chú chạy đi? 
 - HS nêu ý kiến riêng và giải thích
 + Có 7 nhân vật
+ Cần 4 vai
 - 4 học sinh đọc đoạn 3 theo vai.Lớp chia nhóm 4 luyện đọc theo vai.
 - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc
 - Chú bé gỗ thông minh dùng mưu để biết bí mật về kho báu.
ccccccccc‰ddddddddd
T3 - Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I- Mục tiêu:
1. Biết dựa vào bài đọc kéo co thuật lại được tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh Yên,Vĩnh Phúc) đã giới thiệu trong bài.
2. Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương để mọi người hình dung được.
3. Giáo dục HS có ysa thức tích cực, tự giác học tập. GDKNS: HS có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; có kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự tự tin khi trình bày tro chơI hoặc lễ hội ở địa phương do minh thu thập được.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trò chơi lễ hội trong SGK.
- Bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài SGV 327
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1
 - Bài kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ?
 - Gọi 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Hữu Trấp, 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Tích Sơn
 Bài 2
a)Xác định yêu cầu của đề bài
H: Nói tên các trò chơi, lễ hội có trong tranh 
 H:ở địa phương em có những trò chơi, lễ hội nào mà trong tranh thể hiện ?
 - Gọi HS làm mẫu mở bài
 - GV nhận xét
b)Thực hành giới thiệu
 - Tổ chức trò chơi thi giới thiệu về địa phương mình
 - GV nhận xét biểu dương những HS có bài làm hay.
3.Củng cố, dặn dò
 - Cho HS chơi trò chơi: Du lịch
 - GV nêu cách chơi, gọi 1 HS chơi thử
 - Dặn HS xem lại bài
 - 1 em nhắc lại ghi nhớ (QS ĐV)
 - 1 em đọc dàn ý tả 1 đồ chơi
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Lớp đọc bài kéo co
 + Làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Làng Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
 - 2 em thực hiện kể, so sánh sự khác nhau của trò chơi kéo co ở 2 nơi đó.
 - HS đọc yêu cầu
 - Quan sát 6 tranh minh hoạ 
 - HS nêu: trò chơi: thả bồ câu, đu bay, ném còn
 +Lễ hội: bơi chải, cồng chiêng, quan họ.
 - HS nêu
 - HS kể về lễ hội, trò chơi
 - 2 em làm mẫu
 - Lớp nhận xét
 - Lớp thực hiện bài làm vào nháp
 - Lần lượt nhiều em làm miệng
 - Mỗi tổ cử 1 em thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội của quê mình.
 - Lớp nhận xét.
 - 1 em chơi thử
 - HS xung phong chơi theo HD của GV
ccccccccc‰ddddddddd
T4 -Khoa học
 Không khí có những tính chất gì?
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 64, 65 – SGK
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ 8 -10 quả bóng bay có hình dạng khác nhau
+ Chỉ hoặc chun để buộc bóng
+ Bơm tiêm
+ Bơm bóng 
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định nghiã về khí quyển?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
2. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
H: Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?( Mắt không nhìn không khí vì không khí trong suốt và không màu).
- Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì?(Không khí không mùi, không vị).
- Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ ( Khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khó chịu, 
đấy không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí. Ví dụ mùi nước hoa hay mùi rác thải)
Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
3. Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí
+ Bước 1: Chơi thổi bóng
- Số lượng bóng 8 quả/ đội
- Các nhóm thổi bóng vào cùng một thời điểm. Nhóm nào thổi bóng xong trước bóng đủ căng và không bị vỡ là thắng cuộc.
+ Bước 2: Thảo luận
- Mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi.
- Nội dung tìm hiểu:
+ Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vây?
+ Qua đó rút ra, không khí có hình dạng nhất định không?
+ Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định.
Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Mục quan sát trang 65 SGK
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Quan sát, mô tả hình vẽ và hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại, giãn ra để nói về tính chất của không khí.
- Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm.
- Hình 2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về vị trí ban đầu
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén và giãn ra.
- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống ( làm bơm kim tiêm, bơm xe, )
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận, trả lời.
- HS khác nhận xét
- Nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị
-Nghe GV phổ biến luật chơi
- Các nhóm tiến hành chơi
- Đại diện nhóm lên mô tả
- Các nhóm khác nhận xét
- Nghe GV lần lượt nêu câu hỏi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm đọc
- HS quan sát hình và làm thí nghiệm trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
- Nghe GV lần lượt nêu câu hỏi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS thực hành
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
	 Sáng, thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010
T1 -Toán: 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng :
- Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- HS có ý thức luyện tập tốt để khắc sâu kiến thức và hoàn thành BT1a; BT2.
B. Đồ dùng dạy – học :
- HS : bảng con.
C. Hoạt động dạy - học:
Hoat động của GV
Hoat động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài tập3( trang 86).
III. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính (dòng 1,2)
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2 : Gọi HS đọc đề, lớp đọc thầm.
H :Bài toán cho biết gì?
H : BT hỏi gì?
H : Muốn biết nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần bao nhiêu hhộp ta làm thế nào?
- HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
IV. Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét giờ học.
+ Về làm bài trong VBT, BT 3 SGK
- 1 Học sinh nêu miệng.
- Gọi 4 HS lên bảng làm, lớp lần lượt làm BC.
 708 354
 000 2
 704 234
 002 3
a)
( HS đặt tính)
755 : 236 = 32 8770 : 365 = 24 dư 10
+ ..Xếp những gói kẹo vào 24 hộp, mỗi hộp 120 gói.
+ Nếu mỗi họp chứa 160 gói thì cần bao nhiêu hộp?
- Trước hết ta tính số gói kẹo có trong 24 hộp...
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số gói kẹo trong 24 hộp là :
120 x 24 = 2880 (gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là :
2880 : 160 = 18 (hộp)
 Đáp số : 18 hộp kẹo
ccccccccc‰ddddddddd
T2 -Luyện từ và câu
Câu kể
I- Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (nội dung ghi nhớ).
2. Nhận biết được câu kể trong đoạn văn(BT1, mục III),biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
3. Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức để phục vụ giao tiếp.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép ghi nhớ.Bảng lớp viết câu văn bài tập 3.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - Câu in đậm trong đoạn văn là loại câu gì?
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2
 - Những câu còn lại dùng làm gì?
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3
 - GV gợi ý cho học sinh làm bài
 - Nhận xét, mở bảng lớp
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài 1
 - GV nêu yêu cầu, phát phiếu ghi câu hỏi
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2
 - Gọi 1 em làm mẫu
 - GV nhận xét
5 Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ
 - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà làm lại bài tập 2 vào vở.
- 1 em làm lại bài 2
 - 1 em làm lại bài 3
 - Nghe , mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Câu hỏi, cuối câu có dấu chấm hỏi.
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
+ Đó là các câu kể
+ Câu 1 giới thiệu Bu- ra- ti- nô. Câu 2 miêu tả, câu 3 kể
 - Học sinh đọc yêu cầu 
+ Nêu bài làm: Câu 1,2 kể về Ba-ra-ba
 + Câu 3 nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
 - Học sinh đọc ghi nhớ
 - Học sinh đọc yêu cầu 
Câu 1:kể sự việc
Câu 2:tả cánh diều
Câu 3:kể sự việc,nói lên tình cảm
Câu 4:tả tiếng sáo diều
Câu 5:nêu ý kiến, nhận định
 - HS đọc yêu cầu, làm mẫu
 - Đọc bài viết
 - 1 em đọc
 - Nghe nhận xét.
ccccccccc‰ddddddddd
Tiếng việt: (tăng)
Luyện tập mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi
I- Mục tiêu:
1. Luyện cho HS biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
2. Hiểu nghĩa và biết sử dụng 1 số thành ngữ, tục ngữ trong tình huống cụ thể.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ, Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2.
- Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. HD luyện
- Lần lượt cho học sinh làm lại các bài tập 1, 2, 3 vào vở bài tập tiếng Việt.
+ Neõu yeõu caàu BT 1 
-H :Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ ?
- Yeõu caàu Hs suy nghú tỡm tửứ thớch hụùp . Laứm vụỷ .
- Nhaọn xeựt, choỏt lụứi giaỷi ủuựng .
- Goùi moọt soỏ em nhaộc laùi 
+ Goùi HS neõu yeõu caàu .
- Giuựp HS naộm yeõu caàu baứi taọp vaứ caựch laứm vieọc .
Phaựt phieàu yeõu caàu HS laứm baứi .
- Theo doừi , giuựp ủụừ .
Goùi moọt soỏ em neõu keỏt quaỷ .
- GV cuứng caỷ lụựp nhaọn xeựt , sửỷa sai . Choỏt KQ ủuựng :
- Goùi moọt vaứi em nhaộc laùi .
+Goùi HS neõu yeõu caàu .
Yeõu caàu HS suy nghú vaứ neõu mieọng .
Nhaọn xeựt , boồ sung .
+ Neõu laùi teõn ND baứi hoùc ?
- Lieõn heọ GD.
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh học kĩ bài.
- 1 em đọc ghi nhớ tiết trước.
- Nghe giới thiệu.
- Học sinh mở vở bài tập TV làm các bài 1, 2, 3. Lần lượt đọc bài làm.
- Xeỏp tửứ vaứo oõ thớch hụùp .
- Tỡm tửứ thớch hụùp .
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứyKeỏt quaỷ .VD: 
+Troứ chụi reứn luyeọn sửực maùnh :keựo co , ủaỏu vaọt .
+ Troứ chụi reứn luyeọn sửù kheựo leựo : nhaỷy daõy, loứ coứ ,ủaự caàu .
+ Troứ chụi reứn luyeọn trớ tueọ : oõ aờn quan ,cụứ tửụựng , xeỏp hỡnh .
- Caực nhoựm khaực boồ sung
- 2 HS neõu.
- HS naộm neõu yeõu caàu cuỷa baứi
- HS laứm baứi treõn phieỏu .
- Moọt soỏ em neõu keỏt quaỷ .
+ Chụi vụựi lửỷa nghúa laứ :Laứm moọt vieọc nguy hieồm .
+ ễÛ choùn nụi , chụi choùn baùn nghúa laứ :Phaỷi bieỏt choùn baùn maứ chụi .
+ Chụi dieàu ủửựt daõy nghúa laứ : Maỏt traộng tay .
- 2 HS neõu .
HS neõu noỏi tieỏp . VD: 
a/ Em seừ noựi vụựi baùn : ễÛ choùn nụi , chụi choùn baùn caọu neõn choùn baùn maứ chụi .
b/ Em seừ noựi vụựi baùn : “Caọu xuoỏng ngay ủi . ẹửứng coự chụi vụựi lửỷa “
c/ “Chụi dao coự ngaứy ủửựt tay ủaỏy . Xuoỏng ủi thoõi “
- HS neõu
- Đọc thành ngữ, tục ngữ trong bài.
ccccccccc‰ddddddddd
T4 -Địa lí:
Thủ Đô Hà Nội.
I,Mục tiêu: Học xong bài này H biết:
- Nêu được một só đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
- Chỉ được Thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
# HSKG: Dựa vào hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố).
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II,Đồ dùng dạy học.
- Các bản đồ: hành chính, giao thông VN.
-Tranh ảnh về Hà Nội.
III,Các hoạt động dạy học
1/KTBC:Gọi HS trả lời.
-GV nhận xét.
2/ Bài mới.
-Giới thiệu-ghi đầu bài.
1,Hà Nội-TP lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động 1:làm việc cả lớp.
-GV nói:Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc.
-GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính.
-Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội giáp với tỉnh nào?
-Từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
2,Thành phố cổ đang ngày càng phát triển 
Hoạt động 2:làm việc theo nhóm.
-Bước 1:
H:Thủ đô Hà Nội có những tên gọi khác nào?
H:Tới nay Hà Nội đã bao nhiêu tuổi?
H:Khu phố cổ có đặc điểm gì?
H:Khu phố mới có đặc điểm gì?
H:Kể tên những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội, di tích lịch sử?
+ HN đã từng có các tên:Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan...năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô ra Đại La và đổi là Thăng Long và sau nay đổi là Hà Nội ở đây có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử.
3,Hà Nội-Trung tâm chính trị, văn hoá và KT của cả nước.
Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm.
-Bước 1:
H:Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị(nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cấp cao nhất ở đất nước)
H:Trung tâm kinh tế lớn (công nghiệp, thương mại, giao thông)
H:Trung tâm văn hoá khoa học(viện nghiên cứu, bảo tàng...)
H: Kể tên 1 số trường đại học, viện nghiên cứu ở Hà Nội.
Bước 2:-GV có thể nêu thêm 1 số nhà bảo tàng, bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc...
4,Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết họcCB bài sau.
-Nêu quy trình sản xuất đồ gốm?
-HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông VN tìm kết hợp lược đồ sgk .
+Hà Nội giáp: Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây.
+Đường sắt đường ô tô, đường hàng không
-HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, sgk và tranh ảnh thảo luận theo gợi ý sau:
+Thăng Long, Đại La, Đông Đô...
+1000 tuổi (Đã TC kỉ niệm 1000 năm Thăng Long)
+Khu phố cổ có các phường thủ công và buôn bán gần hồ Hoàn Kiếm là nới buôn bán tấp nập gắn với HĐ SX buôn bán trước đây, các tên phố vẫn mang tên từ thời cổ :Hàng Đào, Hàng Đường, Hàng Mã...
+Khu phố mới có đặc điểm nhà cửa được xây dựng với nhiều nhà cao tầng đường phố thì được mở rộng và hiện đại.
+Chùa Một Cột, đền Ngọc Sơn, văn miếu Hồ Tây, hồ Gươm, công viên Thủ Lệ...
-Các nhóm trao đổi kết quả.
-HS các nhóm dựa vào sgk, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận.
+Văn phòng chính phủ, nhà quốc hội, phủ chủ tịch, bộ ngoại giao, các bộ ban ngành trung ương , cơ quan trung ương đảng...
+Ngân hàng nhà nước VN, bưu điện trung ương, dệt may 10-10, các chợ lớn (chợ Đồng Xuân) các siêu thị lớn( siêu thị Daiu) là trung tâm đầu mối giao thông: Ga Hà Nội...
+Bảo tàng HCM, các trường đại học: đại học quốc gia, bách khoa, đại học Y khoa, đại học kinh tế quốc dân...
-Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
-2 HS đọc bài học
ccccccccc‰ddddddddd
T5- Mĩ thuật: 
Tập nặn tạo dáng: tạo dáng con vật hoặc ô tô
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết tạo dáng một số con vật, đồ vật.
- Học sinh tạo dáng được con vật hay đồ vật theo ý thích.
- Học sinh ham thích tư duy sáng tạo. 
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Một vài hình tạo dáng (con mèo, con chim, ô tô, ...) đã hoàn thiện.
- Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng. 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: 
 - Giáo viên giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng con vật hoặc ô tô:
 + Tên của hình tạo dáng? 
+ Các bộ phận của chúng?
+ Nguyên liệu để làm?
Hoạt động 2: Cách tạo dáng:
 Cách nặn: + Chọn hình để tạo dáng. 
+ Tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động.
+ Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn.
+ Dính các bộ phận bằng tăm, hồ, băng dính, ... để hoàn chỉnh hình.
 Cách xé dán: + Yêu cầu chọn hình dáng ô tô
+ Xé hình đầu ô tô trước, hình thùng xe sau
+ Xé 4 hình tròn làm bánh xe.
+ Xé các chi tiết làm cho ô tô đẹp hơn như: Đèn, cửa ...
- Giáo viên cho xem một số sản phẩm nặn hoặc xé dán ô tô, con vật của lớp trước để các em học tập cách nặn, cách xé dán.
Hoạt động 3: Thực hành: 
+ Bài tập: Tập dạo dáng: Nặn, xé dán con vật hoặc ô tô.
- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm để cùng nhau tạo thành một sản phẩm theo ý thích. Mỗi nhóm từ 4 đến 5 học sinh.
- Giáo viên gợi ý cho các nhóm.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp).
+ Các bộ phận, chi tiết (hợp lý, sinh động).
+ Màu sắc (hài hoà, tươi vui, ...)
- Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
- Giáo viên tóm tắt và khen ngợi các nhóm có sản phẩm đẹp. 
 Dặn dò: 
 Quan sát các đồ vật dạng hình vuông có trang trí.
 cccccccccccccc‰dddddddddddddd
Sỏng, thứ sáu ngày 08 tháng 12 năm 2010
T1 - Toán
 Chia cho số có ba chữ số ( tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
- Rèn kĩ năng chia cho số có ba chữ số.
- HS tích cực, hứng thú học tập và hoàn thành BT1; BT2b; HSKG làm thờm BT3.
B. Đồ dùng dạy – học:
- HS : bảng con.
Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài 3 trong sgk, tr 87.
II. Dạy học bài mới :
Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1) Trường hợp chia hết:
 41535 : 195 = ?
- Lưu ý cách ước lượng.
+ 415 : 195 ( ƯL : 400 : 200 = 2 )
- GV nêu lại cho HS theo dõi.
2) Trường hợp chia có dư :
 80120 : 245 = ?
Vậy : 80120 : 245 = 327 dư 5
3) Luyện tập : 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2 : (b)Tìm x 
+ Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào ?
Bài 3 : ( HS khá giỏi)
Tóm tắt
305 ngày : 49410 SP
Mỗi ngày :.... SP?
- Nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét giờ học.
+ Về làm bài trong VBT
- 2HS chữa bài .
 80120 245 
 0662 327

File đính kèm:

  • doctuan 16 thuy qh.doc
Giáo án liên quan