Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 1)
- Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa.
- Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của ông cha: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang,
- Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông: nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin,
HS: Tấm Cám, Thị thơm, Đẽo cày giữa đường.
tác xâu chỉ vào kim. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Vải, kim, chỉ, kéo, khung thêu III. Các hoạt động dạy – học: Tiết 2 * HĐ4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. HS: Quan sát H4 SGK kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời câu hỏi trong SGK. - GV bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu được làm bằng kim loại cứng có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi nhọn, sắc. Thân kim nhỏ nhọn. Đuôi nhỏ dẹt có lỗ - HS quan sát H5a, 5b để nêu cách xâu kim. - 1 HS lên bảng thực hiện thao tác xâu kim. - HS khác nhận xét, bổ sung. * HĐ5: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS: Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - HS thực hành làm theo nhóm. - Đánh giá kết quả thực hành của HS. - Gọi 1 số HS thực hiện các thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ, HS khác nhận xét thao tác của bạn. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị dụng cụ để giờ sau học. ______________________________________ Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Kể lại bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ “Nàng tiên ốc”. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: HS: 2 em nối tiếp nhau kể chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” sau đó nói ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi tên bài: 2. Tìm hiểu câu chuyện: - GV đọc diễn cảm bài thơ. HS: - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ. - 1 em đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? HS: mò cua bắt ốc. - Bà làm gì khi bắt được ốc? HS: thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi. + Đoạn 2: Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ? HS: Nhà cửa quét sạch sẽ, đàn lợn được ăn no, cơm nước nấu sẵn, vườn rau sạch cỏ. + Đoạn 3: Khi rình xem bà lão nhìn thấy gì? - Bà thấy 1 nàng tiên từ chum nước bước ra. ? Sau đó bà lão đã làm gì - Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên. ? Câu chuyện kết thúc thế nào - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như 2 mẹ con. 3. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình: ? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em HS: em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung câu chuyện, không đọc lại từng câu. GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp mời 1 HS giỏi kể mẫu. b. HS kể theo cặp (nhóm) HS: Kể theo từng khổ thơ, theo toàn bài thơ sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. c. HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện. -> Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc. Con người phải thương yêu nhau, ai sống có hậu, thương yêu mọi người sẽ có được cuộc sống hạnh phúc. - GV và HS bình chọn bạn kể hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học thuộc 1 đoạn thơ hoặc cả bài thơ. Mỹ Thuật + Luyện tập I/MỤC TIấU: -HS hoàn thành bài vẽ bụng hoa, lỏ theo mẫu.Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thớch. -HS yờu thớch vẻ đẹp của hoa lỏ trong thiờn nhiờn ,cú ý thức chăm súc bảo vệ cõy cối. II/CHUẨN BỊ: - SGK, SGV.Tranh ảnh một số loại hoa, lỏ cú hỡnh dỏng, màu sắc đẹp ; một số bụng hoa, cành lỏ đẹp để làm mẫu vẽ. */PHƯƠNG PHÁP : -Trực quan ,vấn đỏp ,luyện tập. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dựng học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: quan sỏt nhận xột. HOẠT ĐỘNG 2: vẽ hoa -lỏ. - GV cho HS xem bài vẽ hoa, lỏ của HS cỏc lớp trước. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN -HS quan sỏt kĩ hoa ,lỏ trước khi vẽ. + Vẽ khung hỡnh chung của hoa ,lỏ. + Ước lượng tỉ lệ và vẽ phỏc cỏc nột chớnh của hoa lỏ. + Chỉnh sửa cho gần với mẫu. + Vẽ nột chi tiết cho rừ đặc điểm của HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. - GV lưu ý HS quan sỏt kĩ mẫu trước khi vẽ; sắp xếp cho cõn đối với tờ giấy; vẽ theo trỡnh tự cỏc bước. - GV quan sỏt và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thờm. - HS nhỡn mẫu để vẽ. -Vẽ theo cỏc bước đó hướng dẫn cú thể vễ màu theo ý thớch. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xột đỏnh giỏ. - GV cựng HS chọn một số bài cú ưu ,nhược điểm rừ nột để nhận xột. - GV nhận xột chung giờ học. -HS nhận xột. +Bố cục. +Hỡnh dỏng. +Đặc điểm. + Màu sắc. -Tự xếp loại. 4.Dặn dũ:(1p) -Hoàn thành bài vẽ. -Chuẩn bị đồ dựng cho bài học sau. Toán+ Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện viết và đọc số có 6 chữ số (cả các trường hợp có chữ số 0). Rốn kĩ năng đọc viết cỏc số cú sỏu chữ số Biết giỏ trị của số trong mỗi số ô II. Đồ dựng dạy học : III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu ổn định lớp : Bài cũ : KT đồ dựng học sinh Bài mới HĐ của thầy Hđ của trũ GTB giỏo viờn nờu ghi bảng Hoạt động 1 ôn cách đọc số, viết số Hoạt động 2 : Thực hành Đọc cỏc số : 234 980, 458 340, 567 678 897098 Viết cỏc số: 4 trăm nghỡn, 6 trăm 9 đơn vị 7 trăm nghỡn, 5 chục nghỡn, 9 nghỡn , 4 trăm 7 chục nghỡn, 6 trăm 3 chục, 2 đơn vị Học sinh làm vào vở Giỏo viờn thu một số vở chấm nhận xột Baỡ 3 : Nờu giỏ trị của chữ số 5 trong mỗi số sau : 509 678; 305 200; 678 560 4 Củng cố dặn dũ: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xột giờ học Học sinh nờu 234 980: Hai trăm ba mươi tư ngàn chớn trăm tỏm mươi. 456 340: 567 678: 897 098 : Bài 2 : 4 trăm nghỡn, 6 trăm 9 đơn vị : 400 609 7 trăm nghỡn, 5 chục nghỡn, 9 nghỡn , 4 trăm : 759 400 7 chục nghỡn, 6 trăm 3 chục, 2 đơn vị : 70 632 Baỡ 3: Giỏ trị của số 5 là ; 500 000; 5 000; 500 _____________________________________ Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014 tập đọc truyện cổ nước mình I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào trầm lắng. 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước, đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong SGK + sưu tầm thêm tranh về truyện cổ như: “Tấm Cám”, “Thạch Sanh”, - Giấy khổ to ghi đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Sau khi đọc xong toàn bài em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao HS: 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. HS: Tự nêu những hình ảnh thể hiện sự bất bình trước cảnh ức hiếp kẻ yếu. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu – ghi đầu bài: HS: Quan sát tranh, nghe giới thiệu. 2. Dạy bài mới: a. Luyện đọc: HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ (2, 3 lần ). ? Bài thơ chia làm mấy đoạn GV nghe HS đọc và sửa sai cho những em đọc sai + giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. HS: - Đọc theo cặp - 1, 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: ? Đọc thầm bài và cho biết vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà - Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa. - Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của ông cha: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang, - Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông: nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin, ? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào HS: Tấm Cám, Thị thơm, Đẽo cày giữa đường. GV có thể hỏi HS về nội dung 2 truyện đó, sau đó nói về ý nghĩa của 2 truyện đó. ? Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta HS: Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc, Sọ Dừa, Sự tích dưa hấu, Trầu cau, Thạch Sanh, ? Em hiểu ý nghĩa 2 dòng thơ cuối như thế nào HS: truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ, c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - GV nghe và khen những em đọc hay. HS: 3 em nối tiếp nhau đọc lại bài thơ. - GV chọn và hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn thơ theo trình tự: - GV đọc mẫu. - HS: Đọc diễn cảm theo cặp - 1 vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ và thi đọc. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. toán hàng và lớp I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được: - Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; Lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp. - Giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ kẻ như phần đầu bài học. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Giới thiệu lớp nghìn, lớp đơn vị: ? Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn HS: Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - GV giới thiệu: Các hàng này được xếp vào các lớp. Hàng đơn vị, chục, trăm hợp thành lớp đơn vị hay lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, chục, trăm. Lớp nghìn gồm 3 hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - GV đưa ra bảng phụ đã kẻ sẵn rồi cho HS nêu ? Lớp đơn vị gồm những hàng nào HS: hàng đơn vị, chục, trăm - GV viết số 321 vào cột số trong bảng phụ rồi cho HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng. - GV tiến hành tương tự như vậy với các số 654000; 654321 HS: Viết số 1 vào cột đơn vị, số 2 vào cột chục, số 3 vào cột trăm. 2. Thực hành: + Bài 1: HS: - Quan sát và phân tích mẫu trong SGK. - Cho HS nêu kết quả các phần còn lại. + Bài 2: a) GV chỉ viết số 46307 lên bảng chỉ lần lượt vào từng số yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng. HS: Nêu chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị. - GV ghi số 65032 lên bảng và hỏi chữ số 3 ở hàng nào, lớp nào HS: hàng chục, lớp đơn vị. - GV hỏi tương tự với các số còn lại. b) GV cho HS nêu lại mẫu. - Viết số 38753 lên bảng và yêu cầu HS đọc số HS: Đọc số ? Chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào - hàng trăm, lớp đơn vị. ? Giá trị của chữ số 7 là bao nhiêu - là 700 GV cho HS làm tiếp các phần còn lại. + Bài 3: HS: Tự làm theo mẫu. GV nhận xét, cho điểm. 52314 = 50 000 + 2 000 + 300 + 10 + 4 503060 = 500 000 + 3 000 + 60 83760 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60 176091 = 100 000 + 70 000 + 6 000 + 90 + 1 + Bài 4: HS: Tự làm rồi chữa bài. + Bài 5: HS: Quan sát mẫu rồi tự làm bài. 3. Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập. Tiếng Việt Luyện tập I. Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức về: -Tên riêng Việt Nam ; nhân hóa - Văn viết thư. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Bài tập 1: Em hãy viết danh sách các bạn trong tổ của mình( viết cho đúng thứ tự bảng chữ cái tiếng việt) Thứ tự Họ và tên Nam-nữ Bài tập 2: Viết một bức thư ngắn cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. Bài tập 3: Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi: Mặt trời gác núi Theo làn gió mát Bóng tối lan dầma Đóm đi rất êm Anh Đóm chuyên cần Đi suốt một đêm Lên đèn đi gác Lo cho người ngủ 1. Sự vật nào được nhân hoá trong bài? a. Mặt trời b. Bóng tối. c. Đom đóm d. Làn gió 2. Tính nết của đom đóm được tả bằng từ ngữ nào? a. Chuyên cần b. Gác núi c. Đi gác d. Lo 3. Câu " Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối" Tìm bộ phận cho câu hỏi khi nào? * Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học Hoạt động của học sinh -HS viết họ và tên các bạn trong tổ của mình. -Từng cặp đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau. HS tự làm bài sau đó trình bày bài của mình trước lớp, HS nhận xét bài bạn -GV thu bài một số em, nhận xét cách viết của HS HS tự làm bài sau đó chữa bài. HS tự làm bài sau đó trình bày bài của mình trước lớp, HS nhận xét bài bạn -GV thu bài một số em, nhận xét cách viết của HS ______________________________________ Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014 tập làm văn kể lại hành động của nhân vật I. Mục tiêu: 1. Giúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong 1 bài văn cụ thể. II. Đồ dùng: - Giấy khổ to viết các câu hỏi ở phần nhận xét và 9 câu văn ở phần bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là kể chuyện HS: - 1 em trả lời. - 1 em nói về nhân vật trong truyện. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi đầu bài: 2. Phần nhận xét: a. HĐ1: Đọc truyện bài văn bị điểm không (yêu cầu 1). - GV đọc diễn cảm toàn bài. HS: 2 em khá nối nhau đọc 2 lần cả bài. b. HĐ2: Từng cặp HS trao đổi thực hiện yêu cầu 2, 3. - Tìm hiểu yêu cầu của bài. + HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3. + 1 em giỏi lên bảng thực hiện thử 1 ý của bài tập 2. à GV nhận xét bài làm của HS. - Làm việc theo nhóm: + Chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi sẵn các câu hỏi. (Giờ làm bài: nộp giấy trắng) HS: Làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào giấy. - Cử tổ trọng tài 3 em tính điểm theo tiêu chuẩn sau: - Trình bày kết quả nhóm mình, dán lên bảng. + Lời giải: Đúng / sai + Thời gian: Nhanh / chậm + Cách trình bày: Rõ ràng / lúng túng. ý 1: a) Giờ làm bài: Nộp giấy trắng b) Giờ trả bài: Im lặng, mãi mới nói. c) Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi. ý 2: Thể hiện tính trung thực. * Yêu cầu 3: Thứ tự kể các hành động là a – b – c. 3. Phần ghi nhớ: HS: 2 – 3 em nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: HS: 1 em đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm. - Từng cặp HS trao đổi. - GV phát phiếu cho 1 số cặp. - Làm bài vào phiếu và trình bày kết quả. - GV và cả lớp nhận xét. - Lớp nhận xét. - 1 – 2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lý. 1. Một hôm 5. Sẻ không muốn 2. Thế là 4. Khi ăn hết 7. Gió đưa 3. Chích đi kiếm mồi 6. Chích bèn gói 8. Chích vui vẻ 9. Sẻ ngượng nghịu 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ. địa lý dãy hoàng liên sơn I. Mục tiêu: - HS biết chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ. - Trình bày 1 số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn. - Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng. - Dựa vào lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. III. Đồ dùng: Bản đồ, tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, II. Các hoạt động dạy – học: 1. Dãy Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam: * HĐ1: Làm việc các nhân hoặc theo cặp. + Bước 1: - GV chỉ vị trí của dạy núi HLS trên bản đồ Việt Nam treo tường và yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở H1 SGK. - HS: Dựa vào lược đồ và kênh chữ mục 1 trong SGK để trả lời câu hỏi: - Cho HS trả lời câu hỏi: ? Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta, trong đó dãy núi nào dài nhất ? Dãy nũi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ? Dãy Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km, rộng bao nhiêu km ? Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào + Bước 2: Gọi HS trình bày. HS: Trình bày kết quả trước lớp. - GV sửa chữa và bổ sung. * HĐ 2: Thảo luận nhóm. HS: làm việc trong nhóm theo các gợi ý sau: Câu hỏi: - Chỉ đỉnh Phan – xi – păng trên hình 1 và cho biết độ cao? - Tại sao đỉnh núi đó được gọi là nóc nhà của Tổ quốc? - Quan sát H2 hoặc tranh ảnh để mô tả đỉnh núi? - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 2. Khí hậu lạnh quanh năm: * HĐ3: làm việc cả lớp: - GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào? HS: 1 – 2 em trả lời trước lớp. - GV gọi 1 HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý Việt Nam treo tường. HS: Trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài. Toán So sánh các số có nhiều chữ số I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số. - Củng cố cách tìm số lớn, số bé nhất trong một nhóm các số. - Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có 6 chữ số. II. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: - Kiểm tra bài làm của HS - Nhận xét cho điểm. HS: Lên bảng chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. So sánh các số có nhiều chữ số: a. So sánh 99578 và 100000. - GV viết lên bảng: 99578 100000 HS: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao chọn dấu <. Vì số 99578 có 5 chữ số 100000 có 6 chữ số. 5 < 6 vì vậy 99578 < 100000 - Cho HS nêu nhận xét: Trong 2 số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn. b. So sánh 693251 và 693500: Gv viết lên bảng 693251 693500 HS: Lên bảng viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao chọn dấu < (ta so sánh các hàng với nhau hàng nào lớn hơn thì số đó lớn hơn). => Nhận xét chung. 3. Thực hành: + Bài 1: HS: Tự làm bài vào vở. + Bài 2: HS: Tự làm bài sau đó chữa bài. + Bài 3: HS: Nêu cách làm, tự làm bài. Kết quả đúng: 2467; 28092; 932018; 943567. + Bài 4: HS: Tự làm bài vào vở. - GV chấm bài cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. đạo đức trung thực trong học tập (tiết 2) I.Mục tiêu: 1. Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. 2. Biết trung thực trong học tập. 3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Tài liệu và phương tiện: - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Trung thực trong học tập là thể hiện điều gì ? Trung thực trong học tập em được mọi người như thế nào - Nhận xét, khen. 2. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đầu bài: b. Hướng dẫn thảo luận: * HĐ 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ HS: Thảo luận nhóm bài tập 3. - Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp trao đổi, chất vấn bổ sung. GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống: a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại. b. Báo cáo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng. c. Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập. * HĐ 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (bài tập 4 SGK). HS: 1 vài HS trình bày, giới thiệu. ? Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó HS: Thảo luận và trình bày ý nghĩ của mình. => Kết luận: xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó. * HĐ 3: Trình bày tiểu phẩm (bài tập 5 SGK). HS: 1 – 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị. - Thảo luận cả lớp và trả lời. ? Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem ? Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao HS: Suy nghĩ trả lời. GV nhận xét chung. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và thực hiện theo những điều đã học. _________________________________________ âm nhạc+ Luyện tập I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng và thuộc bài: Em yêu hòa bình. Đã học ở giờ trước - Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chép sẵn nội dung bài hát lên bảng, nhạc cụ (thanh phách). - Học sinh: Thanh phách. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 3 em lên bảng hát lại 1 trong 3 bài hát đã học ở tiết trước. - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: - Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe. - Trước khi vào học hát giáo viên cho học sinh luyện cao độ: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Xi - Đô - Dạy học sinh hát từng câu: Em yêu hòa bình, yêu đất nước Việt Nam Yêu từng gốc đa bờ tre đường làng Em yêu xóm lòng nơi mà em khôn lớn Yêu những mái trường rộn rã lời ca Em yêu có đàn cò trắng bay xa - Tổ chức cho học sinh hát cả bài nhiều lần cho thuộc. - Lưu ý: Đảo phách Dòng sông hai bên bờ xanh thắm - Giáo viên hướng dẫn và cho học sinh hát đúng giai điệu chỗ đảo phách này. - Tổ chức cho học sinh hát dưới nhiều hình thức. - Cho cả lớp hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu
File đính kèm:
- lop 4 tuan 2 20142015.doc