Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
HS quan sát hình trong SGK T11 và trả lời câu hỏi:
-Học sinh tự nêu.
- 1 HS đọc mục bạn cần biết.
- Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể
1. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Nhận hậu - đoàn kết 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu - Tổ chức HS thi tìm từ: - Nhận xét tuyên dương đội thắng. - Bổ sung thêm từ. Tìm các từ - Trao đổi bài theo nhóm bàn và làm bài tập vào VBT. - Hai nhóm lên bảng thi tiếp sức (Mỗi nhóm 4 HS) a) yêu quí, xót thương, tha thứ b) hung ác, tàn bạo, cay độc c) cứu giúp, ủng hộ, bênh vực.. d) ăn hiếp, hà hiếp * Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Một HS lên bảng chữa bài: a) nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài. b) nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. - Nhận xét. * Bài 3: - HS đọc yêu cầu - GV phát giấy cho 4 nhóm - Nhận xét sửa câu cho HS Đặt câu - HS nối tiếp câu đã đặt. - Các nhóm dán lên bảng, trình bày - Cả lớp viết vào vở BT * Bài 4: HS đọc yêu cầu - Tổ chức thi giữa các nhóm. - Gv làm trọng tài. - Chốt lời giải thích đúng. Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Phân nhóm 3 thảo luận. - Nối tiếp nói nội dung của 3 câu tục ngữ. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học Thể dục Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng Trò chơi : Thi xếp hàng nhanh I/ Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hành. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi Thi xếp hàng nhanh. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách. II/ Địa điểm phương tiện. - Sân trường sạch , đảm bảo an toàn. - Còi III/ Hoạt động dạy học. A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu. - HS vỗ tay hát tại chỗ. - Giậm chân tại chỗ. B. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: - Ôn quay phải, trái, dãn hàng, dồn hàng - Tổ chức cho các tổ thi đua biểu diễn - Biểu dương những tổ có nhiều đôi làm đúng. b) Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi: Thi xếp hàng nhanh - Một tổ chơi thử. - Các tổ thi đua. - GV quan sát nhận xét. - GV làm trọng tài. - Nhận xét tuyên dương đội thắng, nhẩy lò cò một vòng quanh sân C. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài. - Nhận xét đánh giá kết quả tiết học. 6’ 20’ 12’ 8’ 6’ Lớp trưởng tập trung lớp theo đội hình: * * * * * * * * * * * * H1 * * * * * * - Ôn theo đơn vị tổ và chỉ huy của tổ trưởng: - Đội hình tập: * * * * * * * * * * * * * * (H2) - Tập theo đơn vị tổ Đội hình trò chơi: Như H2 - Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu, tích cực Đạo đức Trung thực trong học tập ( tiết 2 ) I. Mục tiêu - Biết trung thực trong học tập - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực, phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập II. Phương tiện - SGK đạo đức - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực. III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Thế nào là trung thực trong học tập? ? Lấy một ví dụ cụ thể? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập (tiết 2) 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 3 SGK - Chia lớp làm 3 nhóm. + Các nhóm thảo luận theo câu hỏi bài tập. + Đại diện các nhóm trình bày. + Nhận xét, bổ sung. - GV kết luận nhận xét cách ứng xử đúng. b) Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm - Học sinh thu tư liệu đã sưu tầm, trưng bày tư liệu. ? Em nghĩ gì những mẩu chuyện, tấm gương đó? * GV kết luận: Chúng ta cần phải học tập các tấm gương đó. c) Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm - 3 HS đọc bài 5 SGK - 2 nhóm lên trình bày tiểu phẩm. ? Em có suy nghĩ nhận xét gì về tiểu phẩm vừa xem? - Gv nhận xét chung. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học. Ngày giảng : Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2007 Tập đọc Truyện cổ nước mình I. Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu truyện vừa nhân hậu, vừa thông minh lại chứa đựng kinh nghiệm sống quí báu của cha ông. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài SGK - Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn. III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: - 3 HS nối tiếp đọc truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. ? Em nhớ nhất hình ảnh nào của Dế Mèn? Vì sao? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Truyện cổ nước mình. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc. - 5HS đọc nối tiếp lần 1 ( 3 lượt): + Đoạn 1: Từ đầu đến độ trì. + Đoạn 2: Tiếp đến Rặng dừa nghiêng soi. + Đoạn 3: Tiếp đến Ông cha của mình. + Đoạn 4: Tiếp đến Chẳng ra việc gì. + Đoạn 5: Còn lại. + Sửa lỗi cho HS: rặng dừa, truyện cổ, cơn nắng + Sửa cách ngắt nghỉ cho HS: - 5HS đọc nối tiếp lần 2 (2 lượt) +) HS đọc thầm phần chú giải SGK + GV giải nghĩa thêm từ: Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa; Nhận mặt - Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn. - Hai HS đọc cả bài. - Gv đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: ? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - GV kết hợp ghi bảng: Nhận hậu, công bằng ? Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào? ? ý nghĩa của hai truyện đó là gì? ? Tìm thêm các truyện khác mà em biết? ? Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào? ? Nêy ý nghĩa của bài? - HS đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm đôi, trả lời 4 câu hỏi SGK: - Vì truyện cổ rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu sa. - Vì nó còn giúp nhận ra những phẩm chất quí báu của cha ông: Công bằng, thông minh. - Vì nó truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quí báu. - Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường - Nàng tiên ốc, Sự tích hồ Ba Bể. - Lời răn của cha ông với đời sau. c) Hướng dẫn HS đọc diễm cảm và học thuộc lòng: - 5 HS nối tiếp đọc lại bài. - GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc: Tôi yêu truyện cổ nước tôi Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi - GV đọc mẫu. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học Toán Hàng và Lớp I. Mục tiêu. - Giúp học sinh nhận biết: + Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Trăm, chục, đơn vị. + Lớp nghìn gồm 3 hàng: Trăm nghìn, chục nghìn, nghìn. + Vị trí của từng chữ số theo hàng lớp. + Giá trị của từng chữ số theo vị trí. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK. III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: - HS đọc các số: 807635; 368000; 700808. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hàng và lớp 2. Giới thiệu lớp đơn vị và lớp nghìn ? Hãy nêu tên các hàng đã học? - GV giới thiệu về: + Lớp đơn vị gồm các hàng: đơn vị, chục, trăm. + Lớp nghìn gồm: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - GV đưa bảng phụ: ? Nhắc lại các hàng trong các lớp? ? Ghi số 321; 654000; 654321 vào các cột trong bảng ? Chữ số 3 thuộc hành nào? lớp nào? ? Giá trị của chữ số 3 là bao nhiêu? - Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - Nối tiếp nhắc lại các lớp. Số trăm nghìn chục nghìn nghìn trăm chục đơn vị 321 3 2 1 654000 6 5 4 0 0 0 654321 6 5 4 3 2 1 - Chữ số 3 thuộc hàng trăm lớp đơn vị - Chữ số 3 có giá trị là: 300 3. Luyện tập: * Bài 1: Viết số hoặc chữ vào ô trống: Đọc số Viết số Lớp nghìn Lớp đơn vị Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Bốn mươi tám nghìn một trăm mười chín 632 730 3 6 0 7 1 5 - HS đọc yêu cầu bài - Hai HS lên bảng chữa bài - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu các hàng thuộc lớp nghìn? lớp đơn vị? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. * Bài 2: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu): - HS đọc yêu cầu bài - GV phân tích mẫu: 876325 - HS làm cá nhân, ba HS làm bảng: - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu các chữ số ứng với hàng? - Nhận xét đúng sai. - GV lên biểu điểm, HS chấm chéo. a) Trong số 876 325, chữ số 3 ở hàng trăm, lớp đơn vị. b) Trong số 678 387, chữ số 6 ở hàng, lớp.. c) Trong số 875 321, chữ số 5 ở hàng, lớp.. d) Trong số 972 615, chữ số ở hàngchục nghìn, lớp nghìn. * GV chốt: Củng cố về các hàng lớp. * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: HS đọc yêu cầu - GV kẻ bảng, nêu số 543216 ? Chữ số 2 thuộc hàng nào? ? Giá trị của chữ số 2 là bao nhiêu? - Gv điền vào bảng - HS chữa bài vào bảng ? Em có nhận xét gì về giá trị của mỗi chữ số? - Chữ số 2 thuộc hàng trăm. - Có giá trị là: 200 - HS làm các nhân Số 543216 254316 123456 Giá trị của chữ số 2 200 200000 20000 Giá trị của chữ số 3 3000 300 3000 Giá trị của chữ số 5 500000 50000 50 * GV chốt: Củng cố chó Hs về giá trị của từng chữ số trong số. * Bài 4: Viết số thành tổng (Theo mẫu) HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu, ghi số: 65763 ? Nêu giá trị của từng chữ số? ? Viết số 65763 thành tổng dựa vào giá trị của từng chữ số? - HS làm cá nhân, 4 HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. 60000; 5000; 700; 60; 3 65763 = 60000 + 5000 + 700 + 60 + 3 73541 = 70000 + 3000 + 500 + 40 + 1 6532 = 6000 + 500 + 30 + 2 83071 = 80000 + 3000 + 70 + 1 * GV chốt: Cách phân tích một số thành tổng dựa vào giá trị của từng số. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ:”Nàng tiên ốc” đã học. - Hiểu ý nghĩa của chuyện, tra đổi cùng với bạn về ý nghĩa: con người phải thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II.Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK. III.Hoạt động dạy học A. Bài cũ: - Hai học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: kể chuyện đã nghe, đã đọc 2. Tìm hiểu câu chuyện: - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - Ba học sinh đọc nối tiếp ba đoạn. ? Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? ? Bà lão làm gì khi bắt được ốc đẹp? - Học sinh đọc to đoạn hai: ? Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? - Học sinh đọc thầm đoạn ba: ? Khi dình xem bà lão đã thấy gì? ? Câu chuyện kết thúc như thế nào? - Một học sinh đọc toàn bài. - cả lớp đọc thầm đoạn một. - Nghề mò cua bắt ốc. - Không bán thả vào chum để nuôi. - Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn được nhắt sạch cỏ. - Bà thấy một nàng tiên từ chum nước bước ra. - Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên . - Họ sống bên nhau hạnh phúc như hai mẹ con 3. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa: a) Kể lại câu chuyện bằng lời của mình: ? Thế nào là câu chuyện kể bằng lời của em? -> Em đóng vai người kể dựa vào nội dung chuyện thơ để kể. - Thảo luận nhóm đôi kể cho nhau nghe. - Tổ chức ba học sinh nối tiếp kể lại ba đoạn. - Một học sinh kể lại cả câu chuyện. ? ý nghĩa của câu chuyện là gì? ->Nói nên con người phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. Khoa học Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Vai trò của chất bột đường I. Mục tiêu Sau bài học, HS có thể: - Sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật, thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó. - Nói tên và vai trò của thức ăn có chứa chất bột đường. II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ SGK. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? nêu lại mối liên hệ giữa quá trình trao đổi chất và tuần hoàn? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, vai trò của chất bột đường 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn. * Mục tiêu: - HS biết sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật, thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó. * Cách tiến hành: ? Kể tên các thức ăn em dùng hàng ngày vào các bữa? ? Người ta có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? - HS thảo luận nhóm bàn trả lời 3 câu hỏi SGK: - HS hoàn thành bảng của bài tập 1 SGK. - Một HS đọc mục: Bạn cần biết. - Chia làm 4 nhóm: + Chứa nhiều chất bột đường. + Chứa nhiều chất đạm. + Chứa nhiều chất béo. + Chứa nhiều Vitamin và chất khoáng. * Kết luận: GV chốt lại ý chính. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường: * Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn có chứa chất bột đường. * Cách tiến hành: ? Hãy nêu tên các thức ăn có trong hình? ? Nêu vai trò của chất bột đường? - HS quan sát hình trong SGK T11 và trả lời câu hỏi: -Học sinh tự nêu. - 1 HS đọc mục bạn cần biết. - Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. * Kết luận: SGK – T11 c) Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường. * Mục tiêu: Nhận ra thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm. - Phát phiếu học tập cho từng nhóm - Các nhóm làm việc với phiếu học tập. - 5 HS trình bày bài làm. - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học. Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2007 Toán So sánh các số có nhiều chữ số I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết các dấu hiệu so sánh các số có nhiều chữ số. - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. - Xác định được số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số, sáu chữ số. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Nêu lại từng hàng trong từng lớp? ? Nêu các chữ số trong các số sau thuộc hàng lớp nào: 72506; 103; 830687. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: So sánh các số có nhiều chữ số 2. So sánh các số có nhiều chữ số a) So sánh 99578 và 100000 99578100000 ? Vì sao em biết phải điền dấu bé hơn? - Trong hai số, số nào có chữ số ít hơn thì số đó bé hơn. - Một HS lên bảng điền dấu: 99578 < 100000 - Vì số 99578 có 5 chữ số còn số 100000 có sáu chữ số, mà 5 < 6 nên 99578 < 100000 - 2/3 lớp nhắc lại b) So sánh 693251 và 693500 693251 693500 ? Vì sao em biết phải điền dấu bé hơn? ? Hãy nêu nhận xét chung về cách so sánh các số có nhiều chữ số? - Một HS lên bảng điền dấu: 693251 < 693500 - So sánh các chữ số cùng hàng với nhau. Vì cặp số ở hàng trăm nghìn, chục nghìn và hàng nghìn giống nhau đều là 6, 9, 3. Ta so sánh đến hàng trăm 2 < 5 nên 693251 < 693500 - So sánh từng hàng. 3. Luyện tập: * Bài 1: Điền dấu: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Làm cách nào em điền được: 857000 > 856999 - Nhận xét đúng sai. - So sánh các hàng có hàng trăm nghìn, chục nghìn giống nhau còn hành nghìn có: 7 > 6 nên: 857000 > 856999 * GV chốt: Cách so sánh hai số có nhiều chữ số. * Bài 2: Khoang vào số - HS đọc đề bài - HS làm bài theo nhóm bàn. - Một HS làm bảng: - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Tại sao em tìm được số lớn nhất và bé nhất? - Nhận xét đúng sai. - Một HS đọc cả lớp soát bài. a) Số lớn nhất:725863 b) Số bé nhất: 349675 * GV chốt: Các só sánh nhiều số có nhiều chữ số. * Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - Tổ chức thi làm nhanh. - Nhận xét đội thắng cuộc - Hai đội, mỗi đội cử 2 HS tham gia chơi. Khoanh vào D * Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm: HS đọc yêu cầu. ? Một triệu gồm mấy chữ số 0? - HS đọc lại các số đã viết. - gồm 6 chữ số 0 - HS làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng làm bài: 70 000 000; 100 000 000; 350 000 000; 280 000 000. - 5 HS đọc lại. * Bài 5: Khoanh vào câu trả lời đúng: HS đọc đề bài. ? Nêu cách tính chu vi hình vuông? ? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - HS làm các nhân. - Đổi chéo vở kiểm tra. 4 , Củng cố dặn dò - Củng cố nội dung bài - Dặn hs làm bài tập về nhà - Chu vi hình vuông bằng cạnh nhân 4 - Chi vi hình chữ nhật là: (D + R) x 2 B A 30m 90m 10m D C 50m 25m 20m 45m . Tập làm văn Kể lại hàng động của nhân vật I. Mục tiêu - Giúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn: + Các câu hỏi phần nhận xét. + Chín câu văn ở phần luyện tập. III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Thế nào là kể chuyện? ? Hãy nói về nhân vật trong truyện? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Kể lại hàng động của nhân vật 2. Phần nhận xét: a) Hoạt động 1: Yêu cầu 1 - 2 HS nối tiếp đọc 2 lần toàn bài: Bài văn bị điểm kém. - GV đọc diễn cảm bài văn. b) Hoạt động 2: Thảo luận - Trao đổi theo cặp thực hiện yêu cầu 2, 3. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3. - 1 HS làm 1 ý bài 2. ? Ghi lại vắn tắt một hành động của cậu bé bị điểm 0? -> Giờ làm bài: nộp giấy trắng. - Chia lớp làm 3 nhóm. + HS thảo luận bài tập. + Tổ chức cho HS 3 nhóm thi làm bài bài nhanh (Cử 1 nhóm làm trọng tài) + Nhận xét đội thắng và chốt kết quả đúng. - Đại diện các nhóm diễn giải cụ thể các ý đã ghi vắn tắt. - GV luận thêm: Tình yêu cha của câuk bé. - HS kể lại thứ tự của hành động a, b, c. 3. Phần ghi nhớ: - 3 HS đọc ghi nhớ. - GV treo bảng phụ, giải thích cụ thể. 4. Phần luyện tập: - Một HS đọc nội dung. - HS trao đổi theo cặp và làm bài tập trên phiếu học tập. - 2 HS kể lại câu chuyện theo thứ tự: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9. 5. Củng cố: Nhận xét tiết học. Lịch sử và địa lý Làm quen với bản đồ (Tiếp theo) I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Trình tự các bước sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ. - Tìm được một số đối tượng địa lí. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Hãy nêu tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? ? 1 : 200000 thể hiện điều gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Làm quen với bản đồ 2. Cách sử dụng bản đồ: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp ? Tên bản đồ cho ta biết điều gì? ? Đựa vào bảng chú giải H3 SGK đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí? ? Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng? Vì sao em biết? ? Nêu các bước sử dụng bản đồ? HS tự nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: - Cho ta biết tên khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ. - Sồng, hồ, mỏ than - HS lên bảng chỉ bản đồ và giải thích. - Nhiều HS trả lời * Kết luận: SGK – T7 3. Bài tập: * Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm: + Các nhóm thảo luận làm bài tập. + Đại diện các nhóm trình bày. + Nhận xét bổ sung. + Gv giúp HS hoàn thiện bài tập: +) Nước láng giềng của Việt Nam là: Trung Quốc, Lào, Cam – pu – chia. +) Vùng biển của nước ta là một phần của Biển Đông. +) Các quần đảo của Việt Nam là: Hoàng Sa và Trường Sa. +) Một số đảo của Việt Nam là: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà. + Các sông chính của Việt Nam là: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam: + Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ hướng. + 1 HS chỉ vị trí tỉnh Quang Ninh. + 1 HS chỉ và đọc tên các tỉnh lân cận 4. Củng cố: Nhận xét tiết học Thể dục Động tác quay sau Trò chơi : Nhảy đúng nhảy nhanh I/ Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích. - Học kỹ thuật động tác quay sau. - Chơi trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách. II/ Địa điểm phương tiện. - Sân trường sạch , đảm bảo an toàn. - Còi, kẻ sân trò chơi. III/ Hoạt động dạy học. A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. B. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: - Ôn quay phải, trái, đi đều. - Gv điều khiển - Tổ chức cho các tổ thi đua biểu diễn - Biểu dương những tổ có nhiều đôi làm đúng. - Học kỹ thuật quay sau: + Gv tập mẫu 2 lần: +) Lần 1: làm chậm. +) Lần 2: Làm kết hợp giảng giải. + GV quan sát và sửa cho HS. + GV hô. + GV quan sát sửa sai kịp thời. b) Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi: Nhẩy đúng nhảy nhanh. - Giải thích cách chơi. - GV nhẩy mẫu - Một tổ chơi thử. - Các tổ thi đua. - GV quan sát nhận xét. - GV làm trọng tài. - Nhận xét tuyên dương đội thắng, nhẩy lò cò một vòng quanh sân C. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài. - Nhận xét đánh giá kết quả tiết học. 6’ 20’ 12’ 8’ 6’ 5’ Lớp trưởng tập trung lớp theo đội hình: * * * * * * * * * * * * H1 * * * * * * - Ôn theo đơn vị tổ và chỉ huy của tổ trưởng: - Đội hình tập như H1 - Đội hình nghe giảng: * * * * * * * * * * * * * * x (H2) * * * * * * * * * * * * * * - 3 HS lên tập - Cả lớp tập. - Chia tổ tập luyện. Đội hình trò chơi: 3 2 3 2 1 4 1 4 xp xp H3 - Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu, tích cực Địa lý Dãy núi Hoàng Liên Sơn I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh biết: - Chỉ vị trí của dãy hoàng liên
File đính kèm:
- Giao an 4(tuan 2).doc