Bài giảng Lớp 4 Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tiết 37 : Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi trong SGK để hoàn thành các ý cho một kết bài mở rộng.

- HS nối tiếp nhau phát biểu.

- HS viết đoạn văn

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2572 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tiết 37 : Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ) .
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn miêu nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2 mục III).
- GD HS biết yêu quý , bảo vệ cây cối. 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh cây gạo, cây trám.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1: Kiểm tra:
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả 1 loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích .
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét 
Bài 1, 2, 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2, 3
- GV cho cả lớp đọc thầm bài cây gạo, trao đổi với bạn bên cạnh, lần lượt thực hiện y/c các bài tập 2, 3.
 - GV cùng HS nhận xét.
- GV gọ HS đọc phần ghi nhớ .
c. Phần luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung bài 1.
- Cho HS làm bài vào vở .
 - GV cùng HS nhận xét.
 Bài 2:
- GV nêu YC của bài .
Gợi ý:Trước hết các em xác định sẽ viết cây gì. Sau đó suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người.
 - GV cùng HS nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò. 
- GV cùng HS hệ thống bài .
- GV dặn dò, nhận xét .
- HS đọc đoạn văn.
Bài 1,2,3:
- HS làm bài, phát biểu :
+ Bài Cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng .
+Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo .
Đoạn 1: Tả thời kì ra hoa.
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa .
Đoạn 3:Thời kì ra quả.
- 3 em đọc .
Bài 1:
 - HS đọc : Xác định đoạn văn và nội dung của từng đoạn.
- HS làm bài, phát biểu:
Bài Cây trám đen có 4 đoạn 
+ Đoạn 1: Tả bao quát thân cây ,cành cây, lá cây.
+ Đoạn 2: Hai loại trám đen :trám đen tẻ và trám đen nếp .
+ Đoạn 3: ích lợi của quả trám đen.
+ Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
Bài 2:
- HS viết đoạn văn .
- HS đọc đoạn văn của mình .
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 24
Ngày dạy..../...../2013
Tiết 47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn ( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). 
II .Đồ dùng 
GV: tranh cây chuối tiêu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò 
 1. Kiểm tra: 
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước 
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:	
b. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc dàn ý tả cây chuối tiêu 
- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối 
 - GV cùng HS nhận xét 
Bài 2:
GV nêu yêu cầu bài tập ,cho HS quan sát tranh cây chuối 
GV nhắc: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm vào chỗ có dấu ba chấm. 
 Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn 
- GV cùng HS nhận xét 
 3: Củng cố,dặn dò 
- GV cho HS nêu lại những nội dung cần ghi nhớ của bài .
- GV dặn dò, nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại 
Bài 1:
- 1 HS đọc dàn ý 
Cả lớp theo dõi 
- HS :Đoạn 1:thuộc phần mở bài 
 Đoạn 2,3:Thuộc phần thân bài
 Đoạn 4:thuộc phần kết bài 
Bài 2:
- HS viết bài 
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình 
VD:
Đoạn 1: Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại .Vườn nhà bà em trống nhiều thứ cây: nào na ,nào ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối .Em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn 
Đoạn 2:Nhìn từ xa .đứng sát lại thành bụi .Đén gần ,mới thấy rõ thân chuối như cột nhà .Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô.
- HS nêu 
 Ngày dạy..../...../2013 
Tiết 48: ÔN TẬP
	I. MỤC TIÊU:
	- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn .
	- Rèn HS viết được đoạn văn hay.
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	1.Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra:
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS ôn tập:
- GV viết một đề bài lên bảng: Hãy viết đoạn văn tả về một cây mà em thích. 
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài.
- Sau thời gian nhất định, GV gọi HS đọc bài của mình.
- Cả lớp chú ý nhận xét- bổ sung.
- GV nhận xét – ghi điểm.
- Tuyên dương những em làm hay, hấp dẫn.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- Vài HS đọc bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- Về xem lại bài.
- Ai chưa làm xong về nhà làm tiếp.
- GV nhận xét tiết học. 
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 25
Ngày dạy..../...../2013
TIẾT 49 : ÔN TẬP
I - MỤC TIÊU :
	- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn .
	- Rèn HS viết được đoạn văn hay.
	II: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	1.Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra:
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS luyện tập 
- Gọi 1 HS đọc dàn ý tả cây chuối tiêu 
- GV?Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối 
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Gọi HS đọc lại đề bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm.
- Sau đó gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm, tuyện dương những HS làm hay.
- 1 hS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc lại đề bài.
- HS viết bài. 
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. 
3. Củng cố – Dặn dò: 
 	 - Hỏi lại ý cần ghi nhớ
 	- Nhận xét chung tiết học
 Ngày dạy..../...../2013
TIẾT 50 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I – MỤC TIÊU :
 	Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích
	II.CHUẨN BỊ:
 	 - Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa một số cây, hoa
 	 - Trò: SGK, vở ,bút,nháp 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
-Nhận xét chung.
 2/.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Giới thiệu bài, ghi tựa
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc 2 mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
 - GV nêu yêu cầu: “Hai cách mở bài này có gì khác nhau” và cho HS trao đổi theo nhóm.
- Gọi HS nêu ý kiến thảo luận.
- Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý.
 a) Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay cây tả)
 b) Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn -> giới thiệu cây cần tả).
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu và cho HS đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 cây đã cho: phượng, mai, dừa)
- Gọi HS nêu cây đã chọn để tả.
- GV yêu cầu HS viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho)
- Gọi HS trình bày đoạn viết
- Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: 
- GV cho HS quan sát một số cây: cây hoa cúc, cây phượng, cây bàng và ỵêu cầu mỗi HS quan sát 1 cây.
- GV đàm thoại cùng hs:
 .Cây này là cây gì?
 .Cây được trồng ở đâu?
 .Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào?
 .Aán tượng của em khi nhìn cây đó thế nào?
 - Cả lớp, GV nhận xét
Bài 4:
- GV nêu yêu cầu: “Hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả”
- Gọi vài HS đọc bài viết của mình.
- Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương.
-3 HS nhắc lại
Bài 1:
-Vài HS đọc to.
- HS trao đổi theo nhóm
- HS phát biểu cá nhân
- HS nêu lại 2 cách mở bài của 2 đoạn.
Bài 2:
-Vài HS đọc to.
Cả lớp đọc thầm
- HS làm vào nháp
- Vài HS đọc đoạn viết 
- Vài HS nêu ý kiến
Bài 3: 
- Vài HS nêu ý kiến, bổ sung
- Cả lớp lắng nghe
Bài 4:
- HS làm bài.
-Vài HS đọc bài viết
- HS trao đổi , bổ sung ý kiến
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Qua các bài tập giúp HS có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên.
- Gọi HS nhắc lại đoạn mở bài trả lời cho những câu hỏi nào? Có mấy cách mở bài.
- Nhận xét tiết học.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 26
Ngày dạy..../...../2013
Tiết 51 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
 - Nắm được hai cách kết bài (không mở rộng và mở rộng ) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.
- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ viết dàn ý quan sát 
Tranh ,ảnh một vài cây hoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1: Kiểm tra: 
- GV kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn mở bài về cây em định tả.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Ta đã biết các cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối. Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em luyện tập xây dựng kết bài trong bài vae miêu tả cây cối.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Để biết được đâu là những kết bài trong bài văn miêu tả cây cối, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập 1.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, trao đổi cùng bạn, trả lời câu hỏi.
- GV chốt lại: Có thể dùng các câu ở đoạn a để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài đoạn b, nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
Chúng ta đã biết được cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối, ta cùng làm tiếp bài 2.
Bài 2:
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà để làm tốt bài tập này như thế nào.(quan sát trước một cái cây, suy nghĩ về lợi ích của cây, cảm nghĩ của mình đối với cây.) GV treo bảng phụ cho HS quan sát.
- GV cho HS trình bày và nhận xét. 
Để khắc sâu kiến thức hơn, chúng ta cùng viết một kết bài qua bài tập 3.
Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu bài. nhắc HS:
- Viết kết bài theo lối mở rộng dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của bài 2 
(sau khi tả cái cây, bình luận thêm về cái cây đó).
+ Viết kết bài tả một loại cây không trùng với loài cây em sẽ chọn viết ở bài tập 4, để khỏi lặp lại.
- GV cùng HS nhận xét- ghi điểm.
- GV có thể lấy một bài mẫu đọc cho HS nghe.
 Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
GV: Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho một trong 3 loại cây , loại cây nào gần gũi,quen thuộc với em, có nhiều ở địa phương em, em nên viết về cây đó.
- GV cùng HS nhận xét
3: Củng cố,dặn dò 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV dặn dò, nhận xét tiết học. 
- HS đọc 
Bài 1:
- HS đọc YC và nội dung bài.
- HS trả lời.
HS theo dõi.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi trong SGK để hoàn thành các ý cho một kết bài mở rộng.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS viết đoạn văn 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. 
Bài 3:
- HS viết đoạn văn
HS đọc đoạn văn của mình.
- HS lắng nghe
Bài 4:
- HS đọc.
HS viết đoạn văn .sau đó từng cặp trao đổi ,góp ý bài cho nhau
HS đọc bài trước lớp 
Ngày dạy..../...../2013
Tiết 52 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
- GD học sinh biết yêu thích những loài cây có ích trong cuộc sống và có ý thức giữ gìn và bảo vệ chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ viết đề bài 
Tranh ,ảnh một vài cây hoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Kiểm tra +giới thiệu bài 
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS .
-GV nhận xét giới thiệu bài	
Hoạt động 2:hướng dẫn HS làm bài tập
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-GV gạch dưới những từ quan trọng : Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
-GV dán một số tranh , ảnh lên bảng lớp. Gọi 4-5 em phát biểu về cây định tả.
-GV goi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý.
- GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết.
GV cho HS trình bày và nhận xét 
GV và HS nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò 
-GV dặn những HS viết bài chưa hoàn chhỉnh về nhà viết lại. 
-GV dặn dò, nhận xét tiết học. 
3 em đọc
HS theo dõi
HS phát biểu về cây chọn tả.
HS đọc.
HS viết dàn ý , tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài viết.
Viết xong trao đổi cùng bạn.
HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 27
Ngày dạy..../...../2013
Tiết 53: MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I MỤC TIÊU
Viết được một đoạn văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả,tự nhiên rõ ý.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết dàn ý quan sát 
Tranh ,ảnh một vài cây hoa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài	
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS viết bài.
Gọi HS đọc 4 đề bài trong SGK.
GV ghi 4 đề bài lên bảng và nhắc lại dàn ý về văn miêu tả cây cối cho HS nhớ.
 GV nhắc HS cách trình bày bài văn, cách dùng từ, đặt câu cho phù hợp với bài viết của mình.
GV thu bài mang về nhà chấm.
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò 
-GV dặn dò, nhận xét tiết học. 
-HS đọc 
1 HS đọc lại dàn ý mà GV treo trên bảng.
HS viết bài.
HS kiểm tra lại bài viết của mình trước khi nộp bài cho GV.
Ngày dạy..../...../2013
TIẾT 54: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI .
I MỤC TIÊU
 Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu sửa lỗi
 -Trò: SGK, bút, vở, 
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1/Khởi động: Hát
 2/Kiểm tra bài cũ: 
 3/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết
-Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu.
-GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các bước:
Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt.
Những thiếu sót hạn chế.
Báo điểm, phát bài cho HS. 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sửa bài. 
a) Hướng dẫn sửa lỗi từng HS:
-GV phát phiếu sửa lỗi cho HS.
-Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi.
-GV yêu cầu hs:
Đọc lời phê của thầy cô
Xem lại bài viết
Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại
-GV cho hs đổi vở, phiếu để soát lỗi.
-GV quan sát giúp đỡ những hs kém, kiểm tra việc làm của hs
b) Hướng dẫn sửa lỗi chung:
-GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng.
-Gọi hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng.
-GV nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng phấn màu lỗi sai.
-GV yêu cầu hs sửa vào vở.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
-GV đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả lớp nghe.
-Cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ ra cái hay cần học của đoạn văn, bài văn đó.
-Gv nhận xét và yêu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn của mình.
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc to 
-1 HS nhắc lại
-Cả lớp lắng nghe
-HS nhận phiếu cá nhân
-1 hs đọc các mục phiếu
-Đại diện vài nhóm nêu
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở.
-HS soát lỗi cho nhau
-Cả lớp cùng quan sát
-Vài hs nêu ý kiến
-hs đọc lại phần sửa đúng
-hs tự chép vào vở
-Cả lớp lắng nghe
- hs trao đổi, thảo luận theo nhóm
-Vài hs nêu ý kiến
-Cả lớp lắng nghe
4/ Củng cố- Dặn dò
-GV đọc một bài văn hay cho cả lớp cùng nghe.
-Nhận xét chung tiết học 
-Tuyên dương những hs đạt điểm cao, có bài viết hay.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 28
Ngày dạy..../...../2013
Tiết 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 6)
I.Mục tiêu :
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học:Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.
II.Đồ dùng 
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 1: Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu bài	
 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chia lớp thành nhóm 4 và cho các nhóm tự làm bài.
- GV nhắc HS xem lại các tiết LTVC đã học về các kiểu câu kể Ai làm gì?; Ai thế nào?; Ai là gì? để lập bảng phân biệt cho đúng.
- GV cho các nhóm trình bày.
 - GV cùng HS nhận xét
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu.
 - GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập , nhắc HS : trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly, các em cần sử dụng : câu kể Ai là gì?,Ai làm gì? Ai thế nào?
- GV nhận xét.
 3: Củng cố,dặn dò 
- GV dặn dò, nhận xét tiết học. 
Bài 1:
- HS đọc 
Các nhóm HS làm bài, trình bày
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
-CN trả lời câu hỏi :Ai (con gì)?
-VN trả lời câu hỏi :Làm gì?
VN là ĐT, cụm ĐT 
-CN trả lời câu hỏi :Ai (con gì)?
-VN trả lời câu hỏi :Thế nào?
VN là TT,ĐT, cụm TT,ĐT 
-CN trả lời câu hỏi :Ai (con gì)?
-VN trả lời câu hỏi :Là gì?
VN là DT, cụm DT 
Ví dụ
Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.
Bên đường ,
 cây cối xanh um.
Hồng Vân là học sinh lớp 4A.
Bài 2:
HS làm bài:
 Câu Kiểu câu Tác dụng
Câu1 Ai là gì? Giới thiệu nhân vật tôi.
Câu 2 Ai làm gì? Kể các hoạt động của 
 Nhân vật tôi.
Câu 3 Ai thế nào? Kể về đặc điểm, trạng 
 Thái của buổi chiều 
 ở làng ven sông.
Bài 3:
- HS viết đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn của mình.
- HS khác nhận xét
Ngày dạy..../...../2013
Tiết 56 Kiểm tra định kì giữa học kì 2 (Bài viết)
Nghe- viết đúng bài chính tả.
Viết được bài văn tả đồ vật.
Điểm HS đạt được: + 
 + 
 + 
 + 
GV nhận xét chung:
...................................................................................................................................................... .........................................
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 29
Ngày dạy..../...../2013
Tiết 57 ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
- GD học sinh biết yêu thích những loài cây có ích trong cuộc sống và có ý thức giữ gìn và bảo vệ chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ viết đề bài 
Tranh ,ảnh một vài cây hoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Kiểm tra +giới thiệu bài 
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS .
-GV nhận xét giới thiệu bài	
Hoạt động 2:hướng dẫn HS làm bài tập
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-GV gạch dưới những từ quan trọng : Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
-GV dán một số tranh , ảnh lên bảng lớp. Gọi 4-5 em phát biểu về cây định tả.
-GV goi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý.
- GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết.
GV cho HS trình bày và nhận xét 
GV và HS nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò 
-GV dặn những HS viết bài chưa hoàn chhỉnh về nhà viết lại. 
-GV dặn dò, nhận xét tiết học. 
3 em đọc
HS theo dõi
HS phát biểu về cây chọn tả.
HS đọc.
HS viết dàn ý , tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài viết.
Viết xong trao đổi cùng bạn.
HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
Ngày dạy.../.../2013
Tiết 58: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III).
- GD HS yêu quý, chăm sóc, bảo vệ những con vật có ích .
II.Đồ dùng dạy học:
GV và HS sưu tầm:Tranh minh hoạ trong SGK, tranh một số vật nuôi trong nhà
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
 1: Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 2 HS đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo Nhi đồng.
- GV cùng HS nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- GV cho HS phát biểu.
- GV nhận xét, gọi HS đọc phần ghi nhớ
c. Phần luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu cuả bài.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị cho bài tập này ; GV treo lên bảng lớp tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà .
- GV nhắc: nên chọn l

File đính kèm:

  • doctap lam van tuan 19- 35.doc