Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tiết 2 - Tập đọc : Bốn anh tài (tiếp)

+ Khởi động: chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ

 - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.

 Nhận xét

+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng

II. Phát triển bài :(30)

1. Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình bình hành

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tiết 2 - Tập đọc : Bốn anh tài (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chóng và giải thích được khi nào chong chóng quay, không quay, quay chậm, quay nhanh.
- Hết thời gian đại diện nhóm trình bày
- HS chú ý.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- HS đọc sgk.
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- HS các nhóm trình bày nhận xét sau khi làm thí nghiệm.
- Lớp chú ý
- 2 ,3HS đọc mục bạn cần biết.
- HS trao đổi theo nhóm theo nhóm 3
 - Một vài nhóm trình bày.
- 2 ,3 Hs nêu 
Tiết 4 .Đạo đức :
Kính trọng, biết ơn người lao động.
( tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Yêu thích bộ môn.
+ Các kĩ năng sống cơ bản: 
- Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
- Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng , lễ phép với người lao động. 
B. Chuẩn bi : 
GV: Nhận thức vai trò quan trọng của ngươi lao động, biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
 HS: Sgk, một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Nêu một số biểu hiện yêu lao động?
 - Nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1.Hoạt động 1 :Truyện: Buổi học đầu tiên.
* Mục tiêu : HS biết cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
* Cách tiến hành :
 - GV kể chuyện.
 - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
* Kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao động bình thường nhất.
2 Hoạt động 2: Bài tập 1:
* Mục tiêu: Nhận biết những người lao động.
 * Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4
- GV và HS trao đổi.
* Kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc , kĩ sư, nhà văn đều là những người lao động 
- Nhữn người ăn xin, kể buôn bán ma tuý .không phải là những người lao động vì việc làm của họ không mang lại lợi ích , them chí còn có hại cho xã hội.
3 Hoạt động 3: Bài tập 2: 
* Mục tiêu: Nhận biết vai trò của người lao động.
* Cách tiến hành:
 - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 5
- GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng.
* Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho người thân, gia đình và xã hội.
4 Hoạt động 4: Bài tập 3:
* Mục tiêu: Bầy tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với người lao động.
 * Cach stiến hành:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét.
* Kết luận:
III. Kết luận (2’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- HS nêu.
- Lớp chú ý
- HS chú ý nghe GV kể chuyện.
- HS kể lại hoặc đọc lại câu chuyện.
- HS thảo luận theo các câu hỏi sgk.
- Hết thời gian đại diện nhóm trình bày. 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm4 , trao đổi để nhận biết được người lao động.
- Hết TG đại diện nhóm trình bày.
- Lớp chú ý
- HS nêu yêi cầu.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS nêu vai trò của mỗi người lao động đối với xã hội.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- Các việc làm: a,c,d,đ,e,g.
- 2 ,3 Hs nhắc lại Nd bài
Tiết 5 . Mĩ thuật :
Thường thức mĩ thuật:
Xem tranh dân gian việt nam
A. Mục tiêu:
- HS biết sơ lược về tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian 
trong đời sống xã hội.
- HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam 
thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
- HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
B. Chuẩn bị:
GV: 1 số tranh dân gian, chủ yếu là dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động : chơi trò chơi :Chanh chua cua kẹp kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian:
* Mục tiêu : Biết sơ lược về tranh dân gian và ý nghĩa vai trò của nó.
 * Cách tiến hành :
- GV giới thiệu:
+ Có từ lâu đời.
+ Treo tranh dân gian vào mỗi dịp Tết.
+ Cách làm tranh:
+ Đề tài: phong phú...
+ Tranh dân gian được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật
- GV giới thiệu cho HS xem 1 số tranh dân gian Hàng Trống Và Đông Hồ.
- Yêu cầu kể tên một số tranh dân gian mà em biết? ( có thể GV nêu thêm cho HS )
- Ngoài dòng tranh đã nêu, em còn biết dòng tranh dân gian nào khác?
- GV cho HS xem tranh sgk trang 44, 45.
* Kết luận: GV tóm tắt nội dung tranh: 
+ Thể hiện ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, đông con cháu.
+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, phụ làm rõ nội dung.
+ Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên.
2 .Hoạt động 2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt ( Hàng Trống) và Cá chép trông trăng ( Đông Hồ)
* Mục tiêu: Tập nhận xét về vẻ đẹp và giá trị 
nghệ thuật cuả tranh dân gian
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
* Kết luận: Nội dung: hình ảnh trong tranh, nội dung tranh thể hiện điều gì? Sự khác nhau của hai bức tranh?....
III. Kết luận (2’)
- Sưu tầm các tranh ảnh về lễ hội ở Việt Nam.
- Yêu cầu Hs nhắc lại Nd vừa học
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- Lớp chú ý
- HS chú ý nghe và ghi nhớ đôi điều về tranh dân gian.
- HS xem một số tranh tiêu biểu đại diện cho hai dòng tranh Đông Hồ và hàng Trống.
- HS nêu.
- HS xem tranh sgk.
- HS chú ý nghe.
- HS quan sát hai bức tranh.
- HS thảo luận nhóm 4 
- 1 vài HS trình bày nhận định của mình về hai bức tranh.
- 2 ,3 Hs nhắc lại
Ngày soạn :29 / 12 / 2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 thỏng 1 năm 2014
Tiết 1 .Tập đọc :
Chuyện cổ tích về loài người
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phat sâm địa phương.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng, chậm hơn ở câu thơ
 kết bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì 
trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
- Học thuộc lòng bài thơ. Yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
GV : Tranh minh hoạ bài, bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS : Sgk, vở,... 
C. Các hoạt động dạy học: (40’)
I. Giơí thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi thuyền thư kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Đọc truyện Bốn anh tài.
 - Nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động 1 . Hướng dẫn luyện đọc. 
* Mục tiêu : Đọc đúng đọc trôi chảy toàn bài.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ cho HS.
- Yêu cầu Hs đọc lại toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
2. Hoạt động 2 . Tìm hiểu bài:
 * Mục tiêu: Hiểu nọi dung bài và trả lời được các câu hỏi trong Sgk
 * Cách tiến hành:
- Trong câu chuyện cổ tích này, ai là người được sinh ra đầu tiên?
- Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay mặt trời?
- Vì sao cần có ngay người mẹ?
- Bố giúp trẻ em những gì?
- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- ý nghĩa của bài thơ?
3. Hoạt động 3 . Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 * Mục tiêu: Biết cách đọc diễn cảm.
 * Cách tiến hành:
- GV giúp HS tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Trò chơi kết hợp nêu lại Nd bài
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau
- hát truyền thư.
- 1 HS đọc bài.
- Lớp chú ý
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc trong nhóm 2.
- 1 vài nhóm đọc 
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- 2 Hs đọc lại bài
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ em, cảnh vật trống vắng, không dáng cây, ngọn cỏ.
- Để cho trẻ nhìn rõ.
- Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
- Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
- Dạy trẻ học hành.
- Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
- HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- Lớp chơi trò chơi 1 Hs nêu lại Nd bài
Tiết 2. Toán :
Hình bình hành
A. Mục tiêu:
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành 
với một số hình đã học.
- Yêu thích bộ môn.
C. Chuẩn bị.
- GV vẽ sẵn 1 số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác,
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô li.
C . Các hoạt động dạy học: ( 40’) :
I. Giới thiệu: (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài :(30’)
1. Hoạt động 1 : Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
 * Mục tiêu : Nắm được biểu tượng về hình bình hành :
 * Cách tiến hành :
- GV giới thiệu hình vẽ.
 A B
 D C
2. Hoạt động 2 : Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành
 * Mục tiêu : Nhận biết một số đặc điểm của HBH.
 * Cách tiến hành :
- GV gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành.
3. Hoat động 3 . Luyện tập:
* Mục tiêu: áp dụng nlí thuyết vào làm bài tập.
 * Cách tiến hành:
Bài 1: Củng cố về biểu tượng hình bình hành.
- Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
- Nhận xét.
Bài 2: NHận biết dặc điểm của hình bình hành.
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Lớp chơi trò chơi
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- Lớp chú ý
- HS quan sát hình vẽ vẽ hình bình hành.
- HS nhận xét về hình dạng của hình.
- HS đo độ dài của các cặp cạnh đối diện.
- HS lấy ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dáng là hình bình hành, nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS nhận dạng các hình là hình bình hành: H1, H2, H5.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS xác định hình bình hành có cặp cạnh đối diện song song, bằng nhau.
 A B 
 C D
- Lớp chơi trò chơi hệ thống lại Nd bài
Tiết 3. Tập làm văn :
Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
- Thực hành viết đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên.
- Yêu thích bộ môn.
B.Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài, giấy khổ to, bút dạ để 
làm bài tập 2.
HS : Sgk , vở,...
C. Các hoạt động dạy học: (40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi truyền thư kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Nêu cách mở bài trực tiếp và gián tiếp.
 - Nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động 1 . Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Cho một số đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật. Các đoạn ấy có gì giống nhau và khác nhau?
- Nhận xét.
Bài 2: 
Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em:
+ Mở bài theo cách trực tiếp
+ Mở bài theo cách gián tiếp.
- Nhận xét.
- GV đọc một, hai đoạn mở bài hay cho HS nghe.
III. Kết luận (5’)
- Yêu cầu Hs nêu lại Nd bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát truyền thư
- 1 HS nêu.
- Lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc các đoạn mở bài.
- HS trao đổi theo nhóm để nhận ra sự giống và khác nhau giữa các đoạn mở bài.
+ giống nhau: đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp.
+ khác nhau: đoạn a,b mở bài theo cách trực tiếp; đoạn c mở bài theo cách gián tiếp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết hai đoạn mở bài theo hai cách khác nhau.
- HS đọc mở bài đã viết.
- 2 ,3 Hs hệ thống lại Nd bài
Tiết 4 .Địa lí :
Thành phố hải phòng
A. Mục tiêu:
- Xác định được vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng.
- Hình thành những biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, 
trung tâm du lịch.
- Yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị :
GV: Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam, tranh, ảnh về thành phố hải Phòng.
HS : Sgk , vở ,
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
1. Giới thiệu (5' )
- Trò chơi : Hái hoa đân chủ.
- Kiểm tra bài học giờ trước của HS.
 GV chia sẻ.
- Vào bài trực tiếp.
2. Phát triển bài (32')
*Hoạt động 1 :Hải Phòng-thành phố cảng.
Mục tiêu : HS nêu được vị trí của HP.
Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm :
- Quan sát bản đồ.
- Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
- Hải Phòng giáp với những tỉnh nào?
- Từ Hải Phòng đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
- Hải Phòng có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
- Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng?
* Hoạt động 2 : Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của hải Phòng.
Mục tiêu :Nêu được ngành công nghiệp chính.
Cách tiến hành: 
- So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng đóng vai trò như thế nào?
- Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng mà em biết ?
- Kể tên các sản phẩm của ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng ?
- Ngành đóng tàu ở Hải Phòng phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
* Hoạt động 3: Hải Phòng là trung tâm du lịch.
Mục tiêu : Nêu được một só trung tâm du lịch.
Cách tiến hành:
- Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển du lịch?
- GV giới thiệu thêm về hoạt động du lịch ở Hải Phòng.
3. Kết luận (3' )
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chơi.
- 2 em nêu.
- HS làm việc theo nhóm, quan sát bản đồ, xác định vị trí của Hải Phòng.
- Nằm bên bờ sông Cấm, cách biển khoảng 20 km.
- HS nêu.
HS nêu.
- Đóng mới và sửa chữa các loại sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch...
- HS kể.
- HS kể tên.
- HS thảo luận nhóm 4 nhận ra các điều kiện để Hải Phòng phát triển du lịch.
Tiết 5 .Thể dục :
Đi vượt chướng ngại vật thấp.
Trò chơi: thăng bằng.
A. Mục tiêu:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức 
tương đối chủ động.
- Học trò chơi: Thăng bằng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Yêu thích bộ môn.
B. Địa điểm, phương tiện.
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho HS tập luyện.
C. Nội dung, phương pháp. ( 35’)
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp, tổ chức.
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Trò chơi: Chui qua hầm
- Tập bài thể dục phát triển chung.
II, Phần cơ bản:
1, Bài tập RLTTCB và ĐHĐN
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
- HS ôn lại một vài động tác đội hình đội ngũ.
- HS ôn tập thực hiện động tác đi vượt chướng ngại vật thấp cự li 10-15 m.
+ GV điều khiển HS ôn tập.
+ Cán sự lớp điều khiển.
+ HS ôn luyện theo hàng.
2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi:Thăng bằng.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV nêu luật chơi, cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
III, Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
3 phút
 30 phút
 2 lần
 2 lần
 2 lần
 2 phút
Đội hình nhận lớp
 * * * * *
 * * * * *
*
 Đội hình tập luyện
 * * * * *
 * * * * *
*
 Đội hình xuống lớp
 * * * * *
 * * * * *
*
Ngày soạn :31 / 12 / 2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 2 thỏng 1 năm 2014
Tiết 1 .Luyện từ và câu :
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
A. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
- Yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị .
GV : Một số tờ phiếu viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn bài tập 1.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: (40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi : Chanh chua cua kẹp kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra bài học ở nhà của HS.
 Nhận xét
+ giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động1 . Phần nhận xét.
* Mục tiêu : Hiểu cấu tạo ,y nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
* Cách tiến hành :
- Đoạn văn.
- Tổ chức cho HS hoàn thành yêu cầu.
- GV nhận xét:
+ Các câu kể 1,2,3,5,6.
+ Chủ ngữ: Một đàn ngỗng; Hùng; Thắng; Em; Đàn ngỗng.
+ ý nghĩa: Chỉ con vật, chỉ người.
+ Chủ ngữ do danh từ và các từ đi kèm tạo thành.
* Kết luận: Ghi nhớ sgk.
2. Hoạt động 2. Luyện tập:
* Mục tiêu:Biết xác điịnh bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
* Cách tiến hành:
Bài 1: Đoạn văn.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 5.
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt câu với các từ sau làm chủ ngữ:
a, Các chú công nhân
b, Mẹ con
c, Chim sơn ca.
- Nhận xét.
Bài 3: Tranh sgk.
Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật được miêu tả trong tranh.
- Nhận xét.
III. Kết luận (2’)
- Nêu lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- Lớp chú ý
- HS đọc đoạn văn sgk
- HS xác định các câu kể ai làm gì trong đoạn văn đó.
- HS xác định chủ ngữ trong mỗi câu kể vừa tìm được.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a, Câu kể ai làm gì? : câu 3,4,5,6,7.
b, Chủ ngữ: Chim chóc; Thanh niên; Phụ nữ; Em nhỏ; Các cụ già.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt câu.
- HS nối tiếp đọc câu đã đặt.
- HS quan sát tranh sgk.
- HS đặt câu, viết thành đoạn văn.
- 1 vài HS đọc đoạn văn của mình.
- 2 ,3 Hs nêu lại ghi nhớ
Tiết 2 .Toán :
Diện tích hình bình hành.
A. Mục tiêu:
- Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập 
có liên quan.
B.Chuẩn bị :
GV : Chuẩn bị các mảnh bìa có dạng như hình vẽ sgk.
HS : Chuẩn bị giấy kẻ ô li, thước kẻ, ê ke và kéo.
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi : Con thỏ kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Nêu đặc điểm của hình bình hành.
 - Nhận dạng hình bình hành.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động 1 : Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
* Mục tiêu : Giúp HS hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
* Cách tiến hành :
- GV vẽ hình bình hành ABCD.
- Vẽ đường cao AH
- DC là đáy của hình bình hành.
- Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
- Tính diện tích hình bình hành đã cho.
- GV gợi ý HS cắt tam giác AHD và ghép lại để được hình chữ nhật ABEH.
- Nhận xét diện tích hình bình hành ban đầu so với diện tích hình chữ nhạt vừa tạo?
- GV giúp HS nhận ra công thức tính diện tích hình bình hành: S = a x h
2. Hoạt động 2. Thực hành:
* Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng vào tính diện tích HBH.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính diện tích của mỗi HBH.
- GV vẽ hình.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính diện tích HCN và HBH.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tính diện tích HBH biết:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Hướng dẫn HS luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- 1 HS nêu.
- Lớp chú ý
- HS quan sát hình, nhận biết đường cao, cạnh đáy của hình bình hành.
 A B
 C 
 H D
 A B
 h
 H C I
- HS thao tác cắt ghép từ hình bình hành thành hình chữ nhật
- Từ công thức tính diện tích HCN, HS nhận ra công thức tính diện tích HBH: 
 S = a x h.
 a, độ dài đáy.
 h, chiều cao.
 S, diện tích.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình vẽ, tính diện tích từng hình.
a, 45 cm2
b, 52 cm2
c, 63 cm2
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, Diện tích HCN là: 10 x 5 = 50 
( cm2)
b, Diện tích HBH là: 10 x 5 = 50 
( cm2)
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- Lớp chú ý
Tiết 3 .Chính tả :
Kim tự tháp.
A. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai cập.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV : Phiếu bài tập.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra bài trong vở bài tập của HS.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1 Hoạt động 1 . Hướng dẫn nghe – viết:
* Mục tiêu : Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
* Cách tiến hành :
- GV đọc bài viết.
- Lưu ý HS một số từ khó viết, cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS nghe viết bài.
- Thu một số bài, chấm, nhận xét.
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Mục tiêu: Làm được bài tập trong bài.
* Cách tiến hành:
Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc để h

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc