Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tiết 1 – Tập đọc: Bốn anh tài

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật gieo hạt.

GV cho HS đọc nội dung bài học trong SGK.

GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước trong quy trình kĩ thuật gieo hạt và gợi ý để HS giải thích tại sao phải chọn hạt giống , làm nhỏ đất khi chuẩn bị gieo hạt .

GV treo tranh , hướng dẫn HS quan sát và nêu các bước gieo hạt .

GV gợi ý để HS trả lời các câu hỏi trong SGK.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tiết 1 – Tập đọc: Bốn anh tài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có hợp với lòng dân không?Vì sao?
GV KL : Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly là hợp lòng dân và các vua cuối thời nhà Trần chiû lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý LY đã có nhiều cải cách tiến bộ .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết trong SGK
HS thảo luận và làm việc trong nhóm .
Điền vào phiếu học tập :
+ Sống sa đoạ , chỉ lo ăn chơi .
+ Áp bức , bóc lột dân chúng .
+ Nhân dân có cuộc sống cơ cực , lầm than.
+ Thái độ của nhân dân rất phẫn nộ.
Đại diện nhóm lên báo cáo , các nhóm khác nhận xét bổ sung ý đúng .
Cả lớp thảo luận trả lời , nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh ý đúng .
2 HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 5 – Kể chuyện
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN 
I./Mục tiêu:
	1/Rèn kỹ năng nói :
	Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1 - 2 câu ; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên .
	Nắm được nội dung câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần .)
2/Rèn kỹ năng nghe:
	Chăm chú nghe thầy kể chuyện , nhớ cốt truyện .
	Nghe bạn kể chuyện ; nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn .
II./ Đồ dùng dạy – học:
	Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
2’
2’
13’
20’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sách , vở, đồ dùng hcọ tập của HS.
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Người ta là hoa đất , các em sẽ được nghe câu chuyện Một bác đánh cá đã thắng một gã hung thần . Nhờ đâu bác thắng được gã hung thần các em nghe thầy kể chuyện sẽ rõ .
2.1 GV kể chuyện :
GV kể lần 1 , kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện.
GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ .
3. Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập .
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh .
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 
GV dán lên bảng 5 tranh minh hoạ phóng to .
GV Nhận xét và viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời thuyết minh .VD
Tranh 1 : Bác đánh cá kéo lưới cả ngày , cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc bình to.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 ,3 
GV cho HS thi kể chuyện trước lớp .
+ 3 nhóm HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện . Sau đó trả lời ý nghĩa câu chuyện .
GV nêu câu hỏi gợi ý :
+ Nhờ đâu bác đánh cá nghĩ ra mưu kế khôn ngoan để lừa con quỷ? Vì sao con quỷ lại chui trở lại bình ?Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
+ Gọi 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện 
GV tổ chức cho cả lớp bình chọn nhóm , bạn kể hay nhất .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học , yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe.
HS chú ý nghe thầy kể , quan sát tranh minh hoạ . đọc thầm nhiệm vụ bài KC trong SGK.
HS chú ý nghe kết hợp với nhìn tranh.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 
HS quan sát và nêu lời thuyết minh cho mỗi tranh .
1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 ,3 
HS thi kể chuyện trước lớp .
3 nhóm HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu
chuyện . Sau đó trả lời ý nghĩa câu chuyện .
2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện
cả lớp bình chọn nhóm , bạn kể hay nhất
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
 Thứ tư ngày tháng năm 200
Tiết 1 – Tập đọc 
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOAÌ NGƯỜI 
I./Mục tiêu :
	- Đọc lưu loát toàn bài : Đọc đúng các từ ngữ khó và đọc diễn cảm bài thơ .
	- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người , vì trẻ em . Hãy dành cho trẻ em mọi điều tôts đẹp nhất .
II./ Đồ dùng dạy – học:
	Tranh minh oạ bài đọc trong SGk phóng to.
	Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn cần luyện đọc 
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
2’
18’
10’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi :
+ Truyện gồm những nhân vật nào ?
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khảy có tài năng gì?
GV nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Tiết tập đọc hôm nay chúng ta cùng đọc bài Truyện cổ tích về loài người .
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc :
Gọi HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ 2 lượt 
Gọi HS luyện đọc theo cặp 
Gọi 2 HS đọc toàn bài .
GV đọc mẫu toàn bài 
 b) Tìm hiểu bài:
Cho HS trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi :
+ Trong “câu chuyện cổ tích” này, ai là người được sinh ra đầu tiên .
GV cho HS đọc thầm các khổ thơ còn lại trả lời câu hỏi :
+ Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay mặt trời?
+ Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay người mẹ ?
+ Bố giúp trẻ em những gì ?
+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì ?
- GV cho HS đọc toàn bài thơ , suy nghĩ và tìm hiểu nội dung của bài thơ này là gì ?
GVKL: Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người , với trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương , chăm sóc , dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em . Mọi vật , mọi người sinh ra là vì trẻ em , để yêu mến , giúp đỡ trẻ em.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - - Cho HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
3./ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương những HS đọc thuộc bài ngay tại lớp , hiểu bài.
2 HS đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi :
+ Cẩu Khảy, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Măng.
HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ 2 lượt
HS luyện đọc theo cặp
2 HS đọc toàn bài .
HS trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi :
+Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên Trái Đất .
+Để trẻ nhìn cho rõ
+ Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bồng bế , chăm sóc.
+ Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
 + Dạy trẻ học hành
HS trả lời theo suy nghĩ của từng em.
HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
Cả lớp luyện đọc diễn cảm.
HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 2 - Kỹ thuật 
GIEO HẠT GIỐNG RAU HOA.(2 TIẾT)
I./Mục tiêu:
	Biết được các bước và yêu cầu của từng bước gieo hạt rau, hoa .
	Làm được công việc gieo trên luống hoặc trong bầu đất .
	Có ý thức tiết kiệm hạt giống , yêu thích lao động .
II./ Đồ dùng dạy – học :
	Vật liệu và dụng cụ 
	Một số loại hạt giống rau, hoavà hạt đậu đen, đậu xanh
	Hộp đựng đất .
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
2’
30’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật gieo hạt.
GV cho HS đọc nội dung bài học trong SGK.
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước trong quy trình kĩ thuật gieo hạt và gợi ý để HS giải thích tại sao phải chọn hạt giống , làm nhỏ đất khi chuẩn bị gieo hạt .
GV treo tranh , hướng dẫn HS quan sát và nêu các bước gieo hạt .
GV gợi ý để HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
GV đưa dụng cụ dựng đất đã chuẩn bị sẵn hướng dẫn các thao tác gieo hạt như hướng dẫn SGK
Gọi HS nhắc lại quy trình kỹ thuật gieo hạt.
GV gọi 2 HS thực hành lại các thao tác vừa hướng dẫn .
Hoạt động 3: HS thực hành gieo hạt giống rau, hoa.
GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS .
Sau đó phân chia các nhóm và dặn các nhóm nhớ dán tên của nhóm mình bên ngoài dụng cụ gieo hạt .
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập.
GV treo nêu tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu HS dựa vào tiêu chuẩn để nhận xét đánh giá thao tác thực hiện của nhóm bạn .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS .
HS đọc nội dung bài học trong SGK.
+ Chọn hạt giống tốt đem gieo, đảm bảo số hạt nảy mầm nhiều, cây khoẻ.
+ Làm nhỏ đất và san phẳng mặt luống để giúp hạt nảy mầm dễ dàng .
-HS quan sát và nêu các bước gieo hạt và trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Gieo hạt đều trên luống , đảmû bảo khoảng cách cho hạt nảy mầm 
+ Phủ lớp đất mỏng lên hạt sau khi gieo để hạt không bị khô và đảm bảo đủ nhiệt độ .
+ Gieo hạt xong phải thường xuyên tưới nước để đất luôn luôn được ẩm , có như vậy hạt mới nảy mầm được .
HS chú ý nghe GV hướng dẫn
HS nhắc lại quy trình kỹ thuật gieo hạt.
2 HS thực hành lại các thao tác GV vừa hướng dẫn .
HS thực hành làm đất , lên luống , gieo hạt lên đất và dụng cụ mà nhóm mình đã chuẩn bị .Dán tên của nhóm lên dụng cụ thực hành .
Các nhóm đánh giá nhận xét kết quả gieo hạt rau, hoa.
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 3 –Toán 
HÌNH BÌNH HÀNH
	I./Mục tiêu:
	Giúp HS : Hình thành biểu tượng về hình bình hành .
	Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học .
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Chuẩn bị bảng phụ vẽ sẵn một số hình : hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác 
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
12’
18’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4.
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Tiết học toán hôm nay chúng ta làm quen với hình bình hành và biết cách vẽ hình bình hành .
1/ Hình thành biểu tượng về hình bình hành - Cho HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành.
 - Giới thiệu tên gọi hình bình hành .
2/ Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành .GV yêu cầu HS thực hành đo độ dài của các cặp cạnh đối diện và nêu kết luận 
GV cho HS nêu một số ví dụ về các đồ vật trong cuộc sống có hình dạng là hình bình hành và nhận dạng một só hình vẽ trên bảng phụ .
3 / Thực hành:
Bài tập1: GV gọi HS nhận dạng hình và trả lời câu hỏi . GV chữa bài và kết luận .
Bài tập2: GV giới thiệu cho HS về các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD
Bài tập3: GV vẽ hình lên bảng 
 - GV cho HS tự làm bài và chữa bài .
3./ Củng cố - dặn dò: 
GV cho HS nhắc lại đặc điểm của hình bình hành 
2 HS lên bảng làm bài tập 4.
-HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của SGK rồi nêu nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành.
-HS thực hành đo độ dài của các cặp cạnh đối diện và nêu kết luận : -“Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau .”
-HS nhận dạng hình và trả lời .
-HS nhận dạng và nêu hình bình hành NMPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
HS tự làm bài và chữa bài .
2 HS nhắc lại đặc điểm của hình bình hành
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 4 - Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ
	I./Mục tiêu:
	Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật .
	Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên .
	II./ Đồ dùng dạy – học :
	Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài 
	Bút dạ , 3-4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
2’
33’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học .
2.1 Hướng dẫn luyện tập :
Bài tập1: Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập . Yêu cầu cả lớp đọc thầm từng đoạn mở so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài .
GV nhận xét Kết luận : 
Điểm giống nhau Điểm khác nhau 
 Đều có mục đích Mở bài trực tiếp:
Giới thiệu đồ vật cần tả Giới thiệu ngay đồ
Là chiếc cặp sách vật cần tả .
 Nói chuyện khác để dẫn vào 
 giới thiệu đồ vật định tả.
Bài tập2: 
 Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS : Bài tập này yêu cầu các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em .
- GV phát phiếu cho 4 HS viết vào giấy . Sau đó tiếp nối nhau đọc bài viết .
- GV nhận xét , bình chọn HS viết hay nhất.
3./ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
Yêu cầu những HS viết chưa hoàn chỉnh về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh vào vở .
HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập .
cả lớp đọc thầm từng đoạn mở so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài .
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS viết vào giấy . Sau đó tiếp nối nhau đọc bài viết .
Cả lớp bình chọn bạn viết hay nhất.
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 5 - Khoa học 
TẠI SAO CÓ GIÓ
	I./Mục tiêu:
	Sau bài học ; HS biết : Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió .
	Giải thích tại sao có gió ?
	Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền , ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .
	II./ Đồ dùng dạy – học:
	Hình trang 74, 75 SGK 
	Chong chóng , hộp đối lưu nến , diêm,miếng giẻ lau.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
2’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
2. Bài Mới 
* Giới Thiệu Bài: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vì sao có gió .
Hoạt động 1: Chơi chong chóng 
GV kiểm tra xem HS có đem đủ chong chóng đến lớp không và chong chóng có chạy không?
GV cho các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình ra sân chơi chong chóng . Quan sát xem khi nào chong chóng quay và khi nào chong chóng không quay và quay nhanh, chậm .
GV cho HS vào lớp yêu cầu cử đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió .
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm . Yêu cầu các em đọc các mục thực hành để biết cách làm .
GVKL : Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng . Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gậy ra sự chuyển động của không khí . Không khí chuyển động tạo thành gió .
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyện nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp 
GV yêu cầu các em quan sát , đọc thông tin ở mục bạn cần biết và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi : Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày .
GVKL: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết .
-Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình ra sân chơi chong chóng . Quan sát xem khi nào chong chóng quay và khi nào chong chóng không quay và quay nhanh, chậm .
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát .
-HS làm việc theo cặp 
-các em quan sát , đọc thông tin ở mục bạn cần biết và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích :
Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
 Thứ 5 ngày tháng năm 200
Tiết 1- Thể dục 
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP 
TRÒ CHƠI THĂNG BẰNG 
	I./Mục tiêu: 
	Ôn đi vượt chướng ngaị vật thấp . yêu cầu thực hiện thuần thục kỹ năng này ở mức tương đối chủ động .
	Học trò chơi “ thăng bằng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
	II. Địa điểm phương tiện 
	Sân trường , chuẩn bị còi, vẽ trước sân chơi .
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Phần 
Nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật 
Biện pháp thực hiện 
TG
SL
1.Phần mở đầu
Nhận lớp 
Khởi động 
2.Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB
b) Trò chơi vận động 
3. Phần kết thúc .
Thả lỏng 
Nhận xét giờ học .
6’
22’
4’
GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học .
Chạy chậm thành một hàng dọc .
Đứng tại chỗ xoay các khớp để khởi động .
Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , quay sau . Cán sự hô cho cả lớp tập , mỗi động tác 2 –3 lần.
GV theo dõi sửa sai cho HS 
Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV .
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp 
GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân , đầu gối, khớp hông. GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi .Sau đó cho HS thi đua chơi giữa các tổ .
GV cho HS đi theo hàng dọc thành vòng tròn , vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu .
GV cùng HS hệ thống lại bài
Lớp tập hợp đội hình 
*
+ +
+ + 
+ +
+ +
Lớp tập hợp đội hình 
*
+ + + + +
+ + + + + 
+ + + + +
Lớp tập hợp thành nhiều đội hình : *
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 2 –Toán
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH 
	I./Mục tiêu: 
	Giúp HS : Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành .
	Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan .
	II./ Đồ dùng dạy – học:
	GV : chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK
	HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông ( ô vuông cạnh 1cm) thước kẻ, ê ke và kéo.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
14’
16’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2HS lên bảng thực hành vẽ hình bình hành .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Tiết học toán hôm nay chúng ta cùng tìm quy tắc tính diện tích hình bình hành .
2.1 Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành .
GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD; vẽ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành ; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành .
 A B 
 D C
 H
GV đặt vấn đề : Tính diện tích hình bình hành ABCD đã cho .
GV gợi ý để HS có thể kẻ được đường cao AH của hình bình hành ; sau đó cắt phần tam giác ADH và ghép lại để được hình chữ nhật ABIH 
 A B
 H C I
GV yêu cầu HS nhận xét về hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành .
GV cho HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình bình hành . 
GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng :
* Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đ

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc