Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp)

1. Rèn kỹ năng nói

- Dựa vào lời kể của GV và trnh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung mỗi bức tranh bằng 1-2 câu; kể lại được câu chuyện ,có thể phối cử chỉ với điệu bộ một cách tự nhiên.

- nắm vững nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩư câu chuyện: Ca ngợi Bác đánh cá thông minh, mưu trí trí đã thắng gã hung thần vô ơ, bạc ác.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Nội dung bài mới
* Bài 1 (100)
- HS đọc yêu cầu bài 1
? Em hãy nêu cách chuyển đổi
1 km= ? m
- HS làm bài tập
* Chữa bài
- Nhận xét bài làm của bạn
? Hai đơn vị liền kề nhau gấp (kém) nhau bao nhiêu lần?
- Lớp nhận xét
* Bài tập 2 (101)
- HS đọc yêu cầu bài 2
+ Bài yêu cầu gì?
- HS làm bài tập 
- 1 em lên bảng làm bài
* Chữa bài: 
- GV chốt:
* Bài 1(100): Viết số thích hợp vào chỗ trống
530 dm2 = 53 000 cm2
13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2
84 600 cm2 = 846 dm2
300 dm2 = 3 m2
10 km2 =10 000 000 m2
9 000 000 m2 = 9 km2	
* Bài 2 (101) : Tính diện tích hình chữ nhật:
a) Diện tích hình chữ nhật đó là:
5 x 4 = 20 ( km2)
b) Đổi 8000m = 8 km
Diện tích hình chữ nhật đó là:
8 x 2 = 16 ( km2)
Đáp số: a) 20 km2
b) 16 km2
* Bài tập 3 ( 101)
- Bài 3 yêu cầu gì?
- HS làm vở bài tập
- 2 em lên bảng làm bài
* Chữa bài
- Nhận xét đúng sai
_ Căn cứ vào số đo diện tích để so sánh diện tích các thành phố.
- Chốt lời giải đúng
- Đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau
* Bài tập 4 (101)
- HS đọc bài 4
? Bài cho biết gì? 
?Yêu cầu tìm gì?
? Để biết diện tích khu đất, cần biết những gì?
- HS làm VBT
- 1 HS làm bài trên bảng
* Chữa bài:
- Nhận xét đúng sai
? Vì sao phải tìm số đo chiều rộng trước? 
? Dựa vào điều kiện nào?
? Diện tích khu đất là bao nhiêu?
- HS phát biểu
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài tập số 5 (101)
- HS quan sát biểu đồ và đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân (2’) rồi đọc kết quả 
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở kiểm tra.
* Bài 3 (101): Cho biết diện tích của 3 thành phố:
a) S Hà Nội < S Đà Nẵng
 S Đà Nẵng < S Thành phố Hồ Chí Minh
b) Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất.
 Thành phố Hà Nội có diện tích bé nhất.
* Bài 4(101): 
Bài giải
Chiều rộng khu đất là:
3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất là:
3 x 1 = 3 (km2)
Đáp số: 3 km2
* Bài tập số 5 (101)
a) Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất.
b) Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng gần 2 lần mật độ dân số thành phố Hải Phòng.
3. Củng cố dặn dò
? Như thế nào để tính mật độ dân số? Tác dụng của đơn vị đo km2?
- Nhận xét giờ học
- VN: Làm bài tập trong VBT (10).
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể “Ai làm gì?”
I. Mục đích yêu cầu
1. HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể “ Ai làm gì?” 
2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ( Ghi phần nhận xét)
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
Nhận xét bài kiểm tra học kỳ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
? Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận chính?
? Để tìm ra những bộ phận đó cần làm gì?
2. Nội dung bài mới
I. Nhận xét.
- HS đọc nội dung bài tập
- Lớp đọc thầm
-1 HS đọc to 3 câu hỏi trong SGK
- HS trao đổi nhóm
- GV treo bảng phụ, mời 2 HS lên bảng làm bài: Chỉ ra những câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn?
Gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ; Trả lời câu hỏi 3, 4.
- Lớp và GV nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
- GV kết luận
- HS thực hiện các câu hỏi 3, 4( SGK)
? Tai sao em biết chủ ngữ ở câu 1 và câu 6 là do cụm danh từ tạo thành?
? Nhận xét về chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Tóm lại: CN trong câu kể :” Ai làm gì?” có đặc điểm gì?
II. Ghi nhớ: SGK
- HS đọc lại ghi nhớ (2-3 HS)
? Lấy ví dụ câu có chủ ngữ do con vật, đồ vật được nhân hoá
- GV và HS nhận xét, phân tích ví dụ.
I. Nhận xét.
 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
1, Tìm các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn trên.
 Các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn trên là câu1, câu 2, câu 3, câu 5,câu 6.
2, Xác định chủ ngữ trong câu kể đó. 
3.Nêu ý nghĩa của các chủ ngữ .
Chủ ngữ
ý nghĩa của chủ ngữ
Loại từ tạo thành
-Mộtđàn ngỗng
- Hùng
- Thắng
- Em
-Đàn ngỗng
chỉ con vật
chỉ người
chỉ người
chỉ người
chỉ con vật
cụm danh từ
danh từ
danh từ
danh từ
cụm danh từ
- Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường chỉ người, con vật ( hoặc đồ vật, con vật được nhân hoá). Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
III. Luyện tập
* Bài tập 1 (7)
 1 HS đọc đề bài
+ Bài tập yêu cầu gì? - HS làm việc cá nhân
- Đổi vở chéo cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt
- GV, HS nhận xét
? Em xác định chủ ngữ trong câu đó như thế nào? Chủ ngữ đó có đặc điểm gì?
* Bài tập 2 (7)
- HS đọc thầm đề bài
+ Bài tập yêu cầu gì?
- HS quan sát tranh, chuẩn bị làm bài
- 1 HS làm mẫu
- HS suy ngĩ, làm việc cá nhân
- Nối tiếp nhau đọc câu văn
- Lớp nhận xét
* Bài tập 3 (7)
- HS đọc yêu cầu bài tập. GV treo tranh minh hoạ
? Tranh vẽ những sự vật nào?
- Yêu cầu HS quan sát những sự vật theo trình tự gần xa.
- Cả lớp làm bài vào VBT, 3 HS lên bảng viết bài
- Từng HS đọc kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
* Bài 1(7): Đọc đoạn văn
a, Tìm câu kể “ Ai làm gì?” 
b, Xác định chủ ngữ
Lời giải:
Các câu kể : 3, 4, 5, 6, 7
- Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von.
 CN
- Câu 4: Thanh niên lên rẫy.
 CN
- Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
 CN
- Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn
 CN
- Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những 
 CN
ché rượu cần.
* Bài 2(7): Đặt câu với các từ ngữ làm chủ ngữ đã cho.
- Các chú công nhân đang khẩn trương làm việc.
- Mẹ em dậy sớm lo bữa sáng cho gia đình.
- Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh.
* Bài 3 (7): Đặt câu nối về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật được miêu tả trong bức tranh.
M: Buổi sáng, bà con nông dân ra đồng gặt lúa. Trên con đường làng quen thuộc, các bạn học sinh tung tăng cắp sách tới trường. Xa xa, các chú công nhân đang cày vỡ những thửa ruộng vừa gặt xong. Dưới bầu trời xanh mát, đàn chim sơn ca chao liệng đón ngày mới cùng mọi người.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại ghi nhớ – SGK trang 7
- Nhận xét tiết học
- VN: Học thuộc ghi nhớ, làm lại BT 3 và chuẩn bị trước bài sau.
Thể dục
Bài 37: Đi vượt chướng ngại vật thấp. 
Trò chơi: “chạy theo hình tam giác”
I. Mục tiêu
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác”. yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, tích cực.
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: Còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học
- Đứng vỗ tay và hát.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
- Chạy chậm trên địa hình sân
2. Phần cơ bản
a, Bài tập rèn tư thế cơ bản
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
- GV: Nhắc cách thực hiện
Học sinh ôn lại động tác đi vượt chướng ngại vật, thực hiện 2 - 3 lần. Cả lớp tập theo đội hình 3 hàng dọc, theo dòng nước chảy ( Cách nhau 2 - 3 m)
- Cho học sinh ôn theo tổ, GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn.
b, Trò chơivận động
- Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác”.
GV: Nêu tên trò chơi, có thể nhắc lại cách chơi, giải thích ngắn gọn.
* Lưu ý: HS chạy thẳng hướng, động tác phải nhanh, khéo léo, không được phạm quy.
3. Phần kết thúc
- Đứng vỗ tay, hát
- Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu.
- GV: Hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học, đánh giá kết quả.
6 - 10 phút
18 - 22 phút
5 - 6 phút
x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
x x x x
 A B
 CB XP
- Đi theo vòng tròn quanh sân tập
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng nói
- Dựa vào lời kể của GV và trnh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung mỗi bức tranh bằng 1-2 câu; kể lại được câu chuyện ,có thể phối cử chỉ với điệu bộ một cách tự nhiên.
- nắm vững nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩư câu chuyện: Ca ngợi Bác đánh cá thông minh, mưu trí trí đã thắng gã hung thần vô ơ, bạc ác.
2. Rèn ký năng kể
Chăm chỉ nghe cô giáo kể chuyện, nhớ cốt truyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét, dánh giá đúng lời kể của bạn kể tiếp được câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Nghe kể
* Giáo viên kể chuyện
- GV kể 2 lần
+ Lần 1: HS nghe và nhớ nội dung
+ Lần 2: GV vừa kể, vừa chỉ tranh minh hoạ SGK.
b) Hoạt động 2: Cả lớp
* Tìm hiểu nội dung và khai thác hình ảnh trong tranh
+ Câu chuyện có nội dung ntn?
- HS trình bày
- GV, lớp nhận xét
- 1 HS đọc to yêu cầu1 - SGK
+ Đề bài yêu cầu gì?
- HS trao đổi, trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- 1-2 em đọc lại nội dung 5 tranh đó
c) Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện
1, Kể từng đoạn của câu chuyện
2. Kể toàn bộ câu chuyện
+ Bài tập yêu cầu gì?
3. Thi kể chuỵên
4. Trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
? Nhờ đâu mà bác đánh cá nghĩ ra mưu kế khôn ngoan để lừa con quỷ?
? Tại sao con quỷ chui lại vào bình?
? Câu chuyện có ý nghĩa ntn? Tại sao? Khuyên chúng ta điều gì?
- HS nghe kết hợp nhìn tranh.
- Giải nghĩa từ khó: ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn.
Nội dung:
1. Thuyết minh cho mỗi tranh
- Tranh1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới có chiếc bình to.
- Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đêm ra chợ bán cũng được khối tiền.
- Tranh3: Từ trong bình một làn khói đen tuôn ra và hiện thành 1 con quỷ khi bác nạy lắp.
- Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó.
- Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình trở lại biển sâu.
- 1 HS đọc yêu 2, 3 trong SGK
- HS thực hành theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS về tập kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuản bị bài sau.
Ngày soạn : 18 tháng 1 năm 2009
Ngày giảng : Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2009
Tập đọc
Chuỵên cổ tích về loài người
I. Mục đích yêu cầu
1. Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng, chậm hơn ở câu thơ kết bài.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
- Đọc truyện 4 anh tài và trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- GV treo tranh
+ Bức tranh vẽ gì?
- Bức tranh vẽ cảnh các em nhỏ đang đùa vui giữa cảnh bình yên , hạnh phúc . Các em được mẹ chăm sóc , chim chóc hót ca vui cùng các em.
2. Nội dung bài mới
a) Luyện đọc
- HS cả lớp đọc thầm bài
+ Bài thơ có mấy khổ?
- GV gọi HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ.
+ Lần 1: GV chú ý sửa phát âm các từ dễ lẫn.
+ Lần 2: HS kết hợp giải nghĩa.
+ lần 3: Yêu cầu HS đọc đúng nhịp của khổ thơ 1.
- HS luyện đọc theo cặp. (2’)
- 1 em đọc tòan bài
- GV đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài
+ Nhà thơ kể với chúng ta chuyện gì qua bài thơ?
- HS đọc thầm khổ thơ 1
+ Trong “ câu chuyện cổ tích” này, ai là người được sinh ra đầu tiên?
- trần trụi, sáng lắm, lời ru, mặt bể.
VD: Trời sinh ra trước nhất/
 Chỉ toàn là trẻ con/
 Trên trái đất trụi trần
 Không dáng cây / ngọn cỏ//
1 Người được sinh ra đầu tiên trên trái đất 
- Nhà thơ kể với chúng ta chuyện cổ tích về loài người .
- Trẻ em
+ Lúc ấy cuộc sống trên trái đất như thế nào?
+ Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc sống trên trái đất dần được thay dổi là vì ai?
+ Vì sao khi sinh ra trẻ em , cần có ngay mặt trời
+ Vì sao khi sinh ra trẻ em , cần có ngay người mẹ?
+ Bố giúp trẻ những gì?
+ Thầy giáo giúp trẻ những gì?
+ Trẻ em nhận biết được điều gì nhờ sự giúp đỡ của bố và thầy giáo?
+Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ em là gì?
* GV chốt: Câu chuyện cổ tích rất dí dỏm, ngộ nghĩnh. Cuộc sống trên trái đất bắt đầu khi có trẻ em. Trẻ cần rất nhiều thứ ở cuộc sống này để lớn lên: Lời ru, sự yêu thương, lòng ham hiểu biết.
+ Theo em ý nghĩa của bài thơ này là gì?
- GV tóm tắt ghi bảng.
* Kết luận: Bài thơ tràn đầy tình cảm yêu mến đối với mỗi người. Trẻ em rất đáng yêu và cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ.
c. Đọc diễn cảm
+ Toàn bài đọc ntn?
- Đọc diễn cảm đoạn3, 4 ( Bảng phụ)
- HS nêu cách đọc & đọc đoạn ứng dụng?
- Lớp nhận xét
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc, lớp nhận xét
- Yêu cầu HS gập sách, nhẩm thuộc 2 khổ thơ yêu thích (5’)
- HS thi đọc thuộc khổ thơ, bài thơ.
- GV nhận xét và cho điểm khuyến khích.
-Trái đất lúc đó chỉ toàn trẻ con, cảnh vật trống vắng trụi trần, không dáng cây ngọn cỏ.
Vì trẻ con cuộc sống trên trái đất dần dần thay đổi
- Để trẻ nhìn rõ
- Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng chăm sóc.
- Giúp cho trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy cho trẻ biết nghĩ.
- Thầy dạy cho trẻ học hành.
- Trẻ em nhận biết được biể rộng , con đường đi rất dài, ngọn núi thì xanh và xa,trái đất hình tròn, cục phấn được làm từ đá...
- Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ em đó là chuyện về loài người. 
+ HS đọc thầm lại toàn bài thơ
-Bài thơ thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn với trẻ em.
1 - 2em đọc lại
Nhấn mạnh: Tình yêu và lời ru
bế bồng, chăm sóc, biết ngoan, biết nghĩ.
3. Củng cố dặn dò
- HS khá đọc thuộc cả bài thơ.
? Nội dung bài thơ nói về điều gì?( Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người , vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học thuộc bài
- VN: Học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau: “ Bốn anh tài” (tiếp theo).
Toán
Tiết 93: Hình bình hành
I. Mục đích yêu cầu
Giúp HS:
- Nắm được hình bình hành, biểu tượng của hình bình hành
-Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình khác.
II. Đồ dùng dạy học
- BĐDDH toán 4.
- Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: Hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác.
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
? Hãy nêu những hình đã học? Mô tả đặc điểm của những hình đó? (Hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác)
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: 
+ Các con đã được học về các hình hình học nào?
- GV: Hôm nay cô giới thiệu vói các con về hình bình hành.
1. Hình thành biểu tượng hình bình hành
? Hình có mấy cạnh? Mấy đỉnh? Đọc tên ? GV: Đưa ra HBH, HS quan sát?
? Hãy đo các cặp cạnh và nhận xét?
? Hình có những cặp cạnh nào song song?
? Có mấy cặp cạnh song song với nhau?
- Giới thiệu tên gọi của hình bình hành
? Vậy hình bình hành có những đặc điểm gì?
GV: chốt ghi nhớ. HS đọc thuộc.
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành
- Nêu một vài ví dụ về các đồ vật có dạng hình bình hành.
- GV cho HS quan sát bảng phụ và nhận xét.
? Chỉ ra hình bình hành trong những hình vẽ đó? Nó có đặc điểm gì?
- GV: Hình vuông và hình chữ nhật là những trường hợp đặc biệt có tên gọi hình cụ thể, riêng biệt.
A	 B
D C
Có: AB = DC
AD = BC
AB // DC
AD // BC
3. Thực hành
 Bài tập 1 (102)
- HS đọc bài 1
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và cho ý kiến.
? Những hình nào là hình bình hành? Tại sao?
- HS làm bài vào vở.
* Chữa bài
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét Đ - S.
- GV chốt kết quả: Hình 1, 2, 5 là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
* Bài 2 (102)
- Yêu cầu HS quan sát 2 hình trên bảng.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài 2 yêu cầu gì ?
? Đọc tên hình?
? Chỉ ra những cặp cạnh đối diện ở mỗi hình?
- HS làm vở bài tập. 1 HS lên bảng chỉ hình và trình bày kết quả tìm được
- Lớp và GV nhận xét.
? Tứ giác MNPQ là hình gì? Tại sao? 
* Bài 3 (103)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đếm ô trên, ô dưới để vẽ trong vở cho chính xác. 2 HS lên bảng vẽ hình.
- Lớp và GV nhận xét
? Hình vẽ được có đặc điểm gì? Dựa vào đâu vẽ được như thế?
* Bài1(102): Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành.
 Hình 1 Hình 2
 Hình 3
 Hình 4
 Hình 5
* Bài 2(102): 
Tứ giác ABCD có: AB đối diện với DC
 AD đối diện với BC
Tứ giác MNPQ có: MN đối diện với QP
 MQ đối diện với NP.
* Hình có cặp cạnh đối diện, // và bằng nhau là MNPQ.
_ Hình bình hành MNPQ.
* Bài 3 (103): Vẽ thêm 2 đoạn thẳng để được 1 hình bình hành.
3. Củng cố dặn dò
? Hình bình hành có những đặc điểm gì?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà làm bài tập 1, 2, 3 (11)
- Chuẩn bị bài sau: Diện tích hình bình hành.
Địa lý
Bài 17: Đồng bằng nam bộ
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng
+ Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ và hệ thống kênh rạch chính trên bản đồ.
+ Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ TN đồng bằng Nam Bộ.
III. Các hoạt động chủ yếu
1. Giới thiệu bài mới
Trong nhiều bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về nhiều vùng miền khác nhau của Việt Nam. Ngày hôm nay, chúng ta cùng đi tiếp đến phía Nam để tìm hiểu và khám phá đồng bằng Nam Bộ.
2. Nội dung bài mới.
* Hoạt động 1: Cặp đôi
- Quan sát lược đồ địa lí Việt Nam, thảo luật cặp đôi, trả lời câu hỏi:
+ Đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp lên?
+ Em có nhận xét gì về diện tích đồng bằng Nam Bộ?
+ Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc đồng bằng Nam Bộ ?
+ Nêu các loại đất ở đồng bằng Nam Bộ ?
đ GV kết luận:
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
- Đồng bằng Nam Bộ do hệ phù xa của hệ thống sông Mê Kông và Đồng Nai bồi đắp.
- ĐBNB có diện tích lớn nhất nước ta ( diện tích gấp 3 lần diện tích Nam Bộ ).
- Đông Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
- ở ĐBNB có đất phù xa. Ngoài ra đồng bằng còn có đất chua, mặn.
* Hoạt động 2: Cả lớp
- Quan sát hình 1 và nêu:
+ Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB ?
+ Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch đó ?
+ Từ đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch như vậy, em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai ở ĐBNB ?
? Vì sao ở ĐBNB, người dân không đắp đê ven sông?
? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
- HS nêu ý kiến. HS khác nhận xét, bổ sung.
đTóm lại: Nhờ có Biển Hồ chứa nước nên vào mùa lũ nước sông Mê Kông lên xuống điều hoà, ít gây thiệt hại về mùa mưa lũ nên người dân ở ĐBNB không đắp đê nhằm cung cấp cho ruộng đồng1 lớp phù xa mới.
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
- Sông lớn nhất của đồng bằng Nam Bộ là: Sông Mê Công, sông Đồng Nai, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế.
- ở ĐBNB có nhiều sông ngòi, kênh rạchnên mạng lưới sông ngòi và kênh rạch chằng chịt và dày đặc.
-Đất ở ĐBNB là đất phù sa vì có nhiều sông lớn bồi đắp.
-Đất ở ĐBNB thích hợp trồng lúa nước, giống như ở ĐBBB.
đĐất ở ĐBNB rất màu mỡ.
- Để qua mùa mưa lũ, ruộng đồng sẽ được bồi một lớp phù xa màu mỡ.
- Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
3. Ghi nhớ: SGK
3. Củng cố dặn dò
? So sánh sự giống và khác của 2 ĐB BB và NB?
- Nhận xét giờ học
- VN: làm bài tập và học thuộc bài.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài 
trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục đích yêu cầu
1. Củng cố nhận thức về kiểu mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật
2. Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.
II. Đồ dùng
- Giấy to, bút dạ
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
Hãy nêu nội dung 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật đã học.
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu
2. Nội dung bài mới
* Bài 1 (10)
HS đọc to đè bài, lớp đọc thầm
+ Đề bài yêu cầu gì? ( Gv đưa bảng phụ)
- HS trao đổi nhóm
- 3 em đọc to nội dung phần a, b, c
- Các nhóm làm vịêc
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
* 1- 22 em nhắc lại nội dung ý kiến đã kết luận
* Bài 2 (10)
1-2 em đọc to đề bài, lớp đọc thầm
+ Đề bài yêu cầu gì?
- HS làm việc cá nhân
- 2 HS làm ra giấy khổ to và dán trên bảng lớp
-3 -4 HS đọc bài theo ( 2 cách)
- Lớp , GV nhận xét, chấm điểm
- Xác định đoạn mở bài hay nhất
* Bài 1 (10): - Cho 3 đoạn mở bài ( miêu tả đồ vật)
- Giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách
Lời giải:
* Giống nhau:
Các đoạn mở bài đều có mục đíc giới thiệu tả chiếc cặp.
* Khác nhau:
-Đoạn a, b ( mở bài trực tiếp): Giới thiệu ngay đồ vật định tả
- Đoạn c: (Mở bài gián tiếp): Nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
* Bài 2 (10): Viết 1

File đính kèm:

  • docTuan19.doc