Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 18 - Tiết 2 - Tập đọc: Ôn tập học kì 1 ( tiết 1)

Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.

III. Phần kết thúc.

- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.

- Hệ thống nội dung tiết tập luyện.

- Nhận xét tiết học

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 18 - Tiết 2 - Tập đọc: Ôn tập học kì 1 ( tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày bài thơ.
- GV đọc bài cho HS nghe – viết bài.
- GV đọc lại để học sinh soát lỗi.
- Có thể thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
III. Kết luận (5’)
- Ôn luyện thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- 1 Hs nêu
- Lớp chú ý
- HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- HS chú ý nghe GV đọc bài thơ.
- HS đọc lại bài viết.
- HS nêu nội dung bài: 
- HS chú ý nghe – viết bài.
- HS tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
- Lớp chú ý
Tiết 3 . Khoa học : 
Không khí cần cho sự cháy.
A. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm chứng minh:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diến ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá nhanh, quá mạnh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
- Yêu thích môn học
+ Các kĩ năng sống cơ bản : - Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
- Kĩ năng phân tích, phán đoán, so sánh , đối chiếu.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
B. Chuẩn bị :
GV : Hình sgk trang 70, 71.
HS : Đồ làm thí nghiệm theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh ( 1to, 1 nhỏ), 2 cây nến, 1 ống thuỷ tinh, nến, đế kê ( như hình vẽ)
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động : chơi trò chơi :Thụt thò kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Nhận xét bài kiểm tra học kì.
II. Phát triển bài  (30’)
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ô xi đối với sự cháy.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- Yêu cầu đọc mục thực hành sgk.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
* Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- Yêu cầu đọc phần thực hành, làm thí nghiệm.
* Kết luận: để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
III. Kết luận (2’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- HS làm việc theo nhóm.
- HS đọc mục thực hành sgk.
- HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
- HS các nhóm trình bày kết quả nhận xét được sau khi làm thí nghiệm.
- HS làm việc theo 4 nhóm.
- HS đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm.
- HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tượng xảy ra.
- 2 ,3 Hs tóm tắt Nd bài
Tiết 4 . đạo đức:
Ôn tập thực hành kĩ năng .
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức.
- Củng cố những kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống.
- Biết yêu thương ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và những người lao động, trung thực, vượt khó trong học tập.
B. Chuẩn bị:
GV: Phiếu bài tập.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền thư kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra bài học của HS.
 Nhận xét – Ghi điểm
+ Giới thiệu bài : Trực tiếp - ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hành.
* Mục tiêu: Ôn tập, thực hành các kĩ năng đã học.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh về chủ đề 
“ Trung thực trong học tập”
- Hát truyền thư
- Lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu.
-HS thực hiện nối ý ở cột A với ý ở cột B để được câu hoàn chỉnh. HS đọc các câu đó.
 Cột A
 Cột B
- Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra 
- Hỏi bạn trong gời kiểm tra
- Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra
- Thà bị điểm kém
- Trung thực trong học tập
- Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài.
- giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến
- là thể hiện sự thiếu trung thực trong học tập
-giúp bạn mau tiến bộ.
-là thể hiện sự trung thực trong học tập.
Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý em cho là đúng.
Tiết kiệm tiền của là:
a, ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mặc.
b, Sử dụng tiền của một cách hợp lí.
c, Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình.
III. Kết luận (2’)
- Ôn tập thực thành thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng.
- Lớp chú ý
Tiết 5 . Mĩ thuật:
Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ hoa – quả.
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ hoa và quả về hình dáng, đặc điểm.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
B. Chuẩn bị:
GV: Một số mẫu lọ hoa và quả khác nhau, hình gợi ý cách vẽ.
HS : Giấy vẽ, bút vẽ.
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 - Nhận xét.
II. Phát triển bài (30’)
1.Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét:
* Mục tiêu : Biết cách quan sát và nhận xét
* Cách tiến hành :
- GV giới thiệu mẫu tranh tĩnh vật hoa và quả.
- GV gợi ý cho HS nhận xét.
2. Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ hoa và quả:
* Mục tiêu : Biết cách vẽ lọ hoa và quả
* Cách tiến hành :
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
- Yêu cầu HS nhận xét các bước vẽ trong hình gợi ý.
- GV chốt lại các bước vẽ.
3. Hoạt động 3: Thực hành:
* Mục tiêu: Vẽ được theo yêu cầu .
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho HS thực hành vẽ theo mẫu.
- GV quan sát, bổ sung.
4 .Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
* Mục tiêu: Biết cách nhận xét bài của mình cũng như bài của bạn.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS trưng bày tranh vẽ.
- Gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ.
- GV nhận xét, xếp loại các bài vẽ của HS
III. Kết luận (2’)
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- HS quan sát mẫu.
- HS nhận xét về: hình dáng, kích thước, tỉ lệ giữa lọ hoa và quả, độ đậm nhạt và màu sắc....
- HS quan sát hình gợi ý cách vẽ nhận ra các bước vẽ.
- HS nêu các bước vẽ.
- HS thực hành vẽ theo mẫu lọ hoa và quả.
- Dưới lớp chú ý
- HS trưng bày bài vẽ.
- HS tự nhận xét đánh giá bài vẽ của mình và của bạn.
- Dưới lớp chú ý
Ngày soạn :16 / 12 / 2013 
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 thỏng 12 năm 2013
Tiết 1 .Tập đọc :
Ôn tập học kì 1.
( tiết 3)
 A. Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
 - Ôn luyện về danh từ, động từ, tình từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
- Yêu thích bộ môn. 
B. Chuẩn bị :
 GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng,một số phiếu bài tập 2.
 HS: Sgk, vở,
C. Các hoạt động dạy học: (40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi : Chim bay cò bay kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Y/c HS nêu lại nội dung bài giờ trược
 Nhận xét – Ghi điểm
+ Giới thiệu bài : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
* Mục tiêu : Tiếp tục kiểm tra tập đọc HTL lấy điểm
* Cách tiến hành : 
- Tiếp tục kiểm tra những HS còn lại trong lớp.
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập:
* Mục tiêu: Ôn luyện về danh từ tính từ.Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2:
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét
- Hát, chơi trò chơi
- 3 HS nêu.
- Lớp chú ý
- HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra đọc.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc các câu văn đã cho.
- HS làm bài vào vở, một vài HS làm bài vào phiếu.
+ Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu dí, Phù lá.
+ Động từ:dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
- HS đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm.
- HS nối tiếp đọc câu hỏi đã đặt.
- Lớp chú ý
Tiết 2 .Toán :
Luyện tập.
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Yêu thích môn học
B Chuẩn bị :
GV : PBT, sgk,...
HS : Sgk, vở,...
C. Hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Lấy ví dụ số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3.
 Nhận xét – ghi điểm
+ Giới thiệu bài mơi : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
* Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Cho các số, số nào là số chia hết cho3, số nào là số chia hết cho 9, số nào chia hết cho 3 và không chia hết cho 9?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2
- Nhận xét.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 3
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Với 4 chữ số 0; 6; 1; 2 hãy viết các số có ba chữ số chia hết cho 3, 9.
- Yêu cầu HS viết số.
- Chữa bài, nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát và chơi trò chơi
- 3 ,4 Hs nêu
- HS lấy ví dụ.
- Lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu.
- HS chọn các số theo yêu cầu dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
- Lớp làm bài theo nhóm 2
a, Số chia hết cho 3: 4563; 2229; 3576; 66816.
b, Số chia hết cho 9: 4563; 66816.
c, Số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9: 2229; 3576.
- HS nêu yêu cầu.
- HS điền số thích hợp.
a, 945 chia hết cho 9.
b, 255 chia hết cho 3.
c, 768 chia hết cho 3 và 2.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lựa chọn câu đúng/sai.
a, Đ
b, S
c, S
d, Đ
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp.
Các số viết được:
a, 612; 120; 261;
b, 102; 120; 201; 210.
Tiết 3 .Tập làm văn:
Ôn tập học kì 1.
(tiết 4)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn.
B. Chuẩn bị :
GV :- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. 
 - Phiếu bài tập 2.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi : Chanh chua cua kẹp kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1.Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
* Mục tiêu: Kiểm tra đọc ,HTL lấy điểm
* Cách tiến hành:
- GV tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
* Mục tiêu: Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Cho đề bài tập làm văn sau:
“ Tả một đồ dùng học tập của em”
a, Quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- Nhận xét.
b, Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn.
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I.
- Hát và chơi trò chơi
- Lớp chú ý
- HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc đề bài tập làm văn, xác định yêu cầu của đề.
- HS lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát.
- HS chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn.
- 1 vài HS đọc dàn ý.
- HS viết mở bài và kết bài theo yêu cầu.
- 1 vài HS đọc mở bài và kết bài.
- Dưới lớp chú ý
Tiết 4. Địa lí :
Kiểm tra định kì học kì 1.
( Đề do nhà trường ra)
Tiết 5 . Thể dục:
Sơ kết học kì 1.
Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
A. Mục tiêu:
- Sơ kết học kì I. Yêu cầu học sinh hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu-khuyết điểm trong tập luyện, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa.
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác hoặc trò chơi HS yêu thích. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
B. Địa điểm, phương tiện.
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ kẻ sẵn vạch cho chơi trò chơi.
C. Nội dung, phương pháp. ( 35’)
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp, tổ chức
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
II. Phần cơ bản:
a, Sơ kết học kì I.
- HS kể tên các nội dung đã luyện tập.
- Tổ chức cho HS ôn lại để củng cố một vài động tác trọng tâm.
b, Trò chơi vận động:
- HS chú ý nắm vững luật chơi, cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
III. Phần kết thúc.
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tiết tập luyện.
- Nhận xét tiết học.
 3 phút
 30 phút
 2 phút
 Đội hình nhận lớp
 * * * * *
 * * * * *
 *
 Đội hình tập luyện
 * * * * * 
 * * * * * 
 *
 Đội hình xuống lớp
 * * * * * 
 * * * * * 
Ngày soạn :17 / 12 / 2013
Ngày giảng : Thứ năm ngày 19 thỏng 12 năm 2013
Tiêt 1. Luyện từ và câu:
Ôn tập học kì 1
( tiết 5)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng,bảng phụ viết nội dung các bài
 tập đọc.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
* Mục tiêu : Kiểm tra tập đọc HTL lấy điểm.
* Cách tiến hành :
- GV tiếp tục thực hiện kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng những học sinh tiếp theo.
( khoảng 1/3 số học sinh của lớp)
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Mục tiêu: Ôn luyện về các kiểu mở bài,kết bài trong bài văn kể chuyện.
* Cách tiến hành:
Bài 2: Cho đề tập làm văn sau: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền. 
 Em hãy viết:
 a, Mở bài theo kiểu gián tiếp.
 b, Kết bài theo kiểu mở rộng.
- Yêu cầu HS nhắc lại về cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
- Yêu cầu đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều.
- Tổ chức cho HS viết bài.
- Nhận xét.
- GV đọc một vài mở bài, kết bài hay, đúng cách cho HS nghe.
III. Kết luận (5’)
- Hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài bài tập 2.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- Lớp chú ý
- HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu ghi nhớ về hai cách mở bài, hai cách kết bài.
- HS đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc mở bài, kết bài đã viết.
- Lớp chú ý
Tiết 2 . Toán :
Luyện tập chung.
A. Mục tiêu:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng để nhận biết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán.
B. Chuẩn bị :
GV : Sgk, PBT,...
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
 - Lấy ví dụ chia hết cho 2,3,5,9.
 Nhận xét Ghi điểm
+ Giới thiệu bài : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài  (30’)
1. Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 5
Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766.Số nào:
a, Chia hết cho 2?
b, Chia hết cho 5?
c, Chia hết cho 3?
d, Chia hết cho 9?
- Nhận xét.
Bài 2:Trong các số, số nào :
a, Chia hết cho 2 và 5?
b, Chia hết cho 3 và 2?
c, Chia hết cho 2,3,5,9?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm bài tiếp sức theo nhóm 2
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức.
- Tổ chức cho HS làm bài theo cặp
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì I.
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- HS nêu và lấy ví dụ.
- Lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a, 4568; 2050; 35766;
b, 7435; 2050; 
c, 7435; 2229; 35766; 
d, 35766.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4
a, 64620; 5270;
b, 57234; 64620
c, 64620.
- HS nêu yêu cầu.
- HS điền số vào ô trống
a, 528 chia hết cho 3
b, 245 chia hết cho 3 và 5.
c, 603 chia hết cho 9
d, 354 chia hết cho 2 và 3.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tính giá trị của biểu thức.
- Dưới lớp chú ý
Tiết 3 . Chính tả:
Ôn tập học kì 1.
(tiết 2)
A. Mục tiêu:
1, Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2, Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật trong các bài tập đọc qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
3, Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua các bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình huống đã cho.
B. Chuẩn bị :
GV : Phiếu tên bài tập đọc học thuộc lòng, phiếu nội dung bài tập 3.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi thuyền thư kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra nội dung bài trước của HS.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài  (30’)
1.Hoạt động1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
* Mục tiêu : Tiếp tục kiểm tra tập đọc ,HTL lấy điểm.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS bốc thăm tên bài.
- GV yêu cầu HS đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
( Kiểm tra khoảng 1/3 số học sinh của lớp)
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2: Đặt câu để nhận xét về các nhân vật đã học.
- Tổ chức cho HS đặt câu.
- Nhận xét.
Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn?
- Gợi ý để HS đưa ra các tình huống sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhằm mục đích khuyên nhủ, khuyến khích bạn.
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Hướng dẫn ôn tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát truyền thư
- 1 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Dưới lớp chú ý
- HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra của GV.
- Dưới lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu hỏi về các nhân vật.
- HS nối tiếp nêu câu đã đặt.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lựa chọn các thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn.
- Lớp chú ý
Tiết 4 . Khoa học :
 Không khí cần cho sự sống.
A. Mục tiêu:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
B. Chuẩn bị :
GV :- Hình sgk trang 72,73.
 - Tranh, ảnh về người bệnh thở bằng ô xi.
 - Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
HS : sgk,vở, 
 C. Các hoạt động dạy học: (35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
 + Khởi động : chơi trò chơi : Con thỏ kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Hãy nêu các thành phần của không khí?
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1 .Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. Xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành sgk.
-Tranh, ảnh, dụng cụ.
* Két luận:
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
* Cách tiến hành :
- Hình 3,4 sgk.
- Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết?
- GV lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật.
* Kết luận:
3 . Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi.
* Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
* Cách tiến hành.
- Hình 5,6 sgk.
- Yêu cầu HS thảo luận nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước, tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
- Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật.
- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
- Trong trường hợp nào phải thở bằng bình ô xi?
* Kết luận ( sgk)
III. Kết luận (2’)
- Giao bài tập về nhà
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- 3 HS tiếp nối nhau trình b

File đính kèm:

  • docTuan 18.doc