Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 17 - Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
Tranh minh hoạ vẽ cảnh gì?
Nét vui nhộn, ngộ nghĩnh trong suy nghĩ của cô công chúa nhỏ đã giúp chú hề thông minh làm cô khỏi bệnh. Cô công chúa suy nghĩ như nào về thế giới mọi vật xung quanh? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
ác. - Trò chơi Nhảy lướt sóng, yêu cầu tham gia chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện: còi, vạch kẻ sân dụng cụ cho trò chơi. III. Hoạt động dạy học A. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu. - Trò chơi Làm theo hiệu lệnh - Tập bài thể dục phát triển chung B. Phần cơ bản 1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Ôn : đi kiễng gót hai tay chống hông - HS biểu diễn. 2. Trò chơi vận động: Nhảy lướt sóng - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi thử một lần - Cho lớp chơi thử và chơi chính thức Theo đội hình 3 hàng dọc, sau 3 lần chơi em nào bị vướng chân 2 lần liên tiếp thì phải chạy 1 vòng quanh lớp. - GV bao quát lớp, nhắc HS đảm bảo đảm an toàn trong tập luyện và vui chơi. C. Phần kết thúc - HS chạy chậm và hít thở sâu. - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Giao BTVN : Luyện các bài tập RLTTCB đã học và bài TDPTC. 6’-10’ 1’ 1 lần 18’- 22’ 12’- 14’ 5’-6’ (mỗi nội dung 2-3 lần. ) 5’ – 6’ 4’- 5’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV điều khiển lớp tập đồng loạt theo 3 hàng dọc. - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, gv sửa chữa, uốn nắn. - Mỗi tổ biểu diễn tập hợp, dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng. Cho HS khởi động lại các khớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Kể chuyện Một phát minh nho nhỏ I. Mục tiêu - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV , kể được toàn bộ câu chuyện - Hiểu nội dung: Cô bé Ma- ri- a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát minh ra một quy luật tự nhiên. - ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều thú vị và bổ ích. - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu. II. Đồ dùng Tranh minh hoạ phóng to III. Các hoạt động chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ ? 1 em kể lại câu chuyện tuần trước? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới Thế giới xung quanh ta có rất nhiều điều thú vị. Hãy thử 1 lần khám phá các em sẽ thấy ngay. Câu chuyện một phát minh nhỏ nhỏ mà các em được nghe kể hôm nay kể về tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những quy luật trong giới tự nhiên của nhà bác học Ma-ri-a sinh năm 1906. 2. Nội dung bài I. Kể chuyện - GV kể chuyện - HS nghe GV kể chuyện Kết hợp quan sát tranh +Lần 1: Kể rõ ràng toàn bộ câu chuyện + Lần 2: Kể kết hợp chỉ tranh +Câu chuyện có những nhân vật nào? + Câu chuyện kể về ai? Có nội dung gì? II. Phân tích nội dung và kể chuyện +Câu chuyện được minh hoạ bằng mấy bức tranh? +Các đoạn của truyện được thể hiện qua tranh vậy mỗi bức tranh có nội dung gì? - Gv chốt III. Thực hành kể chuyện 1. Kể lại câu chuyện vừa nghe + trao đổi ý kiến a, Kể chuyện trong nhóm - HS đọc gợi ý 3 - yêu cầu HS kể - GV đi giúp đỡ những HS yếu b, Kể chuyện trước lớp -Lên bảng kể, kết hợp chỉ tranh minh hoạ 2. Thi kể chuyện - Chú ý: kể kêt hợp vối cử chỉ, điệu bộ . - Kết hợp trả lời câu hỏi - HS vận dụng thực hành - HS xung phong kể chuyện trước lớp - Lớp + GV nhận xét -Đại diện các nhóm thi kể chuyện ? Theo em Ma-ri-a là người như thế nào? +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhân vật : +Ma-ri-a cô bé thích quan sát +Anh trai Ma-ri-a -Nội dung: SGK - Toàn bộ câu chuyện được minh hoạ bằng 5 tranh +Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần ra bưng trà lên, bát trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đó. +Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để thí nghiệm. + Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em. + Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều mà cô bé đã phát minh ra. + Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai con - HS nêu nội dung từng bức tranh -Lớp nhận xét bổ sung - 1-2 em đọc lại toàn bộ lời minh hoạ cho toàn bộ những bức tranh. - 1 HS đọc - 2 HS ngồi cùng bàn kể và trao đổi, kể chuyện - 5 HS thi kể và nêu ý nghĩa - Nhận xét về nội dung và lời kể của bạn. - Nhận xét bình chọn HS kể hay nhất theo tiêu chí sau: + Kể đã trôi chảy chưa? + Giọng kể đã đúng, hợp lý chưa với nội dung câu chuyện chưa + Kể đã hay chưa, có kèm điệu bộ không? - Rất tò mò, muốn quan sát để tìm ra bản chất của sự vật. + Khi phát hiện được những điều không bình thường, phải tự mình thí nghiệm để kiểm tra lại. + Chỉ có tự tay làm thí nghiệm mới khẳng định được kết luận của mình là đúng. 4. Củng cố, dặn dò - Tuyên dương HS kể chuyện hay -GV nhận xét giờ học - VN: Kể lại câu chuyện cho người khác nghe Ngày soạn : 28 tháng 12 năm 2008 Ngày giảng : Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2008 Tập đọc Rất nhiều mặt trăng I Mục đích yêu cầu 1. Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt ( căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. -Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các con vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh rất khác với người lớn. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ phóng to III. Các hoạt động chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc nội tiếp bài: “ Rất nhiều mặt trăng”. Nêu nội dung của bài B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Tranh minh hoạ vẽ cảnh gì? Nét vui nhộn, ngộ nghĩnh trong suy nghĩ của cô công chúa nhỏ đã giúp chú hề thông minh làm cô khỏi bệnh. Cô công chúa suy nghĩ như nào về thế giới mọi vật xung quanh? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 1. Luyện đọc - HS đọc thầm, phần 2 chia làm mấy đoạn? - HS nêu, GV chốt * HS luyện đọc nối tiếp - 3HS đọc nối tiếp + sửa phát âm - 3 HS đọc nối tiếp + kết hợp giải nghĩa từ - 3 HS đọc + nhận xét + Câu văn đó cần đọc như thế nào? - HS nêu cách đọc, đọc ứng dụng -HS đọc theo nhóm bàn, thời gian ( 2 phút) - 3 HS đọc đại diện nhận xét * HS luyện đọc theo cặp * HS đọc, Gv nhận xét 1 HS đọc to toàn bài GV đọc mẫu 2. Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1 SGK + Con gái đã khỏi bệnh nhưng nhà vua còn lo lắng điều gì? + Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? + Vì sao một lần nữa các nhà khoa học lại không giúp gì được nhà vua? * Kết luận: Để công chúa không phát hiện ra mặt trăng thật-giả, nhà vua vô cùng lo lắng ? Nêu ý chính đoạn 1? * Chuyển ý đoạn 2: HS đọc đoạn còn lại + Chú hề đã đặt câu hỏi với công chúa về mặt trăng để làm gì? - HS trao đổi trong nhóm - Địa diện phát biểu + Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? Chọn câu hỏi a, b, c cho phù hợp? - HS trao đổi theo nhóm bàn - Đại diện phát biểu - Lớp nhận xét bổ sung * Kết luận: Với cách nghĩ khác với công chúa, không ai nghĩ ra cách nào che đựơc mặt trăng ? Nội dung của đoạn 2 là gì? * Kết luận: Mọi thứ đều có quy luật tự nhiên của nó, đó là một điều thú vị mà công chúa đã hiểu ra * Tóm lại : Nội dung chính của bài là gì? - HS nêu, Gv chốt 3. Luyện đọc diễn cảm + Toàn bài đọc với giọng như nào? + Giọng nhân vật đọc như thế nào? - HS nêu & đọc một đoạn ứng dụng - Luyện đọc phân vai - Lớp nhận xét - Bình chọn nhóm đọc hay nhất - Gv kết luận cho điểm Chia đoạn - Đoạn 1: Nhà vua rất mừng.đều bó tay -Đoạn 2: Mặt trăng..dây chuyền ở cổ -Đoạn 3: Còn lại - Lần 1: HS đọc + sửa phát âm lo lắng, nâng niu, mọc lên, nàng rón rén. -Lần 2: HS đọc + giải nhgiã từ -Từ : SGK -Lần 3: HS đọc, nhận xét Câu: Nhà vua rất mừng.. khỏi bệnh, nhưng/ lập tức lo lắng vì đêm đó/ mặt trăng sẽ sáng vằng vằng trên bầu trời.” 1. Nỗi lo lắng của nhà vua - Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Công chúa nhìn thấy và sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả sẽ ốm trở lại. - Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. - Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rộng không có cách nào làm cho công chúa không thấy được. Vì vẫn nghĩ theo cách của người lớn nên các vị đại thần và các nhà khoa học một lần nữa lại không giúp gì được nhà vua. 2. Chú hề thông minh giúp công chúa giải thích cách hiểu về mặt trăng theo kiểu của trẻ em -Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng rạng chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ của công chúa. -Nội dung : SGK câu trả lời của công chúa - Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn. - HS trả lời. * Nội dung : SGK - Căng thẳng ở đoạn đầu. Lời người dẫn chuyện hồi hộp, lời chú hề nhẹ nhàng, khôn khéo. Lời công chúa hồn nhiên, thông minh. - Đoạn ứng dụng: Bảng phụ 3. Củng cố, dặn dò - 1 HS kể lại hai phần của câu chuyện. - Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài tiếp theo Địa lí Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: -Rèn kĩ năng chỉ bản đồ. -Nêu được thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người miền núi, trung du và miền đồng bằng. -Biết cách trình bày bài thi. II. Đồ dùng Bản đồ, lược đồ III Các hoạt động chủ yếu A. KTBC B. Nội dung bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung ôn tập * Hoạt động 1:Cả lớp HS quan sát bản đồ, lược đồ -Chỉ vị trí các dãy núi chính ở ĐBBB? -2-3 HS chỉ bản đồ _Nhận xét, bổ sung 1. Rèn kỹ năng chỉ bản đồ * Hoạt động 2: Cả lớp, nhóm GV phát phiếu thảo luận theo nhóm 4 -Dựa vào SGK ,suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm tự nhiên và hoạt động con người ở Hoàng Liên Sơn? Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình vùng núi trung du Bắc Bộ? ở đây người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? Câu 3: Nêu đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐBBB? Hoạt động chủ yếu? - Đại diện các nhómtình bày - Nhận xé, bổ sung 2. Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi Câu 1: Đặc điểm tự nhiên của Hoàng Liên Sơn: - Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà. Đây là vùng núi cao, đồ sộ nhất nước ta,có nhiều đỉnh nhọn sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. -Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. * Đặc điểm con người và các hoạt động sản xuất -Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt, ở đây có cácdân tộc ít người: dân tộc Thái, Mông, DaoDân cư thường sống tập chung thành từng bản và có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc. -Nghề nông là nghề chính của người dân HLS. Họ trồng lúa, ngô, khoai, sắn,chè, trồng rau và các cây ăn qủa Câu 2: Đặc điểm địa hình vùng núi trung du Bắc Bộ - Là vùng đồi với các đỉnh tròn, thoải. Thế mạnh ở đây là trồng cây ăn quả, cây công nghiệp đặc biệt là trồng chè. - ở đây người dân đang ra sức trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Câu 3: Đặc điểm tự nhiên Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giá, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 ở nước ta, do sông hồng và sông Thái Bình bồi đắpnên.Địa hình thấp, bằng phẳng,sôngchảy ở đồng bằng thường uốn lượn, quanh co.Nhiều nơi có màu sẫm là làng mạc của người dân. Đồng bằng có nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ. * Hoạt động chủ yếu của người dân ĐBBB Nhờ có đất phù sa màu mỡ và nguồn nước dồi dào, người dân ĐBBB đã biết trồng lúa nước từ xa xưa và có rất nhiều kinh nghiện về trồng lúa nước nên ĐBBB trở thành vựa lúa thứ 2 của cả nước. Ngoài lúa gạo, người dân ĐBBB còn trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá. Đây là nơi nuôi lợn, gà, vịt vào loại nhiều nhất nước ta. Mặt khác, điều kiện đất đai, nguồn nước cũng như điều kiện thời tiết lại giúp ĐBBB trở thành vùmg trồng nhiều rau xứ lạnh. Nguồn rau xứ lạnh này làm cho nguồn thực phẩm của người dân ĐBBB thêm phong phú và mang lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên nhiều khi trời rét quá lại gây ảnh hưởng xấu tới cây trồng, vật nuôi. Do đó người dân phải có những biện pháp bảo vệ cây trồng, vật nuôi như: phủ kín ruộng mạ, sưởi ấm cho gia cầm, làm chuồng nuôi vững chắc, kín gió. GV: KL 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Học thuộc bài chuẩn bị thi học kì. Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục đích yêu cầu 1. Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. 2. Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. II. Đồ dùng Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2,3 ( nhận xét) III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC Trả bài tập làm văn viết (Nhận xét, công bố điểm) B. Bài mới 1 Giới thiệu bài mới ? Bài văn miêu tả gồm những phần nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu kỹ hơn về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào viết văn hay nhất. 2. Nội dung bài mới I . Nhận xét - 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT 1, 2, 3. - 1 em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm + Bài tập 2, 3 yêu cầu gì? - HS làm bài cá nhân - HS phát biểu - Lớp nhận xét - GV đưa ra bảng phụ đã ghi kết quả và chốt lại ý kiến đúng. II. Ghi nhớ: SGK trang 170 + Bài văn thường được cấu tạo như thế nào? + Mỗi đoạn nói lên điều gì? + Khi viết, hết mỗi đoạn cần phải làm gì? - HS đọc ghi nhớ III. Luỵện tập * Bài 1(170) + Đề bài yêu cầu gì? ? Bài văn gồm mấy đoạn văn? ? Đoạn nào tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy? ? Đoạn nào tả ngòi bút? ? Tìm câu mở đoạn của đoạn 3? ? Tìm câu kết đoạn của đoạn 3? ? Nội dung của đoạn 3? - Lớp nhận xét, Gv kết luận. * Bài 2 (170) -1 HS đọc to đề bài + Đề bài yêu cầu gì? + Để viết được đoạn văn này em cần làm gì? - HS làm bài ra nháp. 1 HS làm bài vào phiếu và dán kết quả. - HS khác nhận xét. Một số HS nối tiếp nhau đọc bài - Gv nhận xét, lưu ý HS quan sát kỹ càng hơn. Bài1. Đọc bài Cái cối tân Bài2. Tìm các đoạn văn - Đoạn 1 : Cái cối xinh xinh .... giữa gian nhà trống . - Đoạn 2 : U gọi nó là cái cối tân .... cối kêu ù ù . - Đoạn 3 : Chọn được ngày lành tháng tốt ... vui cả xóm . - Đoạn 4 : Cái cối xay ... theo dõi từng bước anh đi. Bài 3. Nội dung chính của mỗi đoạn 1. Mở bài: - Đoạn 1: Giới thiệu cái cối tân 2. Thân bài: - Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài cací cối - Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối 3. Kết bài: - Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối - Bài văn thường có 3 phần : mở bài , thân bài , kết luận . Mỗi phần thường được trình bày thành các đoạn - Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định , chẳng hạn : giới thiệu về đồ vật , tả bao quát đồ vật, tả từng bộ phận của đồ vật hoặc nêu lên tình cảm , thái độ của người viết về đồ vật. - Khi viết, hết mỗi đoạn cần xuống dòng - 3 HS đọc. 1.Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định , chẳng hạn : giới thiệu về đồ vật , tả bao quát đồ vật, tả từng bộ phận của đồ vật hoặc nêu lên tình cảm , thái độ của người viết về đồ vật. 2. Khi viết, hết mỗi đoạn cần xuống dòng - 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm + Đọc bài văn cây bút máy. Trả lời câu hỏi +Bài văn gồm 4 đoạn + Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cây bút + Đoạn 3: Tả cái ngòi bút. + Câu mở đầu đoạn 3: “ Mở lắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng , hình lá tre , có mấy chữ rất nhỏ nhìn không rõ”. + Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi toè trước khi cất vào cặp”. + Đoạn văn này tả cái ngòi bút , công dụng của nó, các bạn học sinh giữ gìn ngòi bút. Bài 2: Viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. Chú ý: Quan sát kỹ cái bút về hình dáng, kích thước màu sắc, chất liệu, cấu tạo và những đặc điểm riêng khiến cái bút của em khác với cái bút của các bạn. - Tập diễn đạt sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. 3. Củng cố, dặn dò -1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. VN: Hoàn chỉnh và viết lại bài tập 2 vào vở. - Chuẩn bị bài sau Toán Tiết 84: Dấu hiệu chia hết cho 2 I. Mục tiêu - HS biết dấu hiệu chia hết hoặc không chia hết cho 2. - Nhận biết số chẵn, số lẻ. - áp dụng dấu hiệu để giải các bài toán liên quan. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài Trong toán học cũng như trong thực tế , ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát , dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia cho số khác hay không. Các dấu hiệu chia hết . Hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 2. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài 1. Dấu hiệu chia hết cho 2 - Gọi 1 em đọc bảng chia cho 2, G ghi nhanh các số bị chia. + Các số bị chia trong bảng có chia hết cho 2 không? + Em nhận xét gì về những số bị chia đó? + Từ đó, em có nhận xét gì về những số chia hết cho 2? + Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2? + Nêu ví dụ về số chia hết cho 2? + Những số như thế nào thì không chia hết cho 2? + Cho VD? + Để nhận biết 1 số có chia hết cho 2 hay không, ta làm ntn? - GV chốt : Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó 2. Giới thiệu về số chẵn và số lẻ - GV nêu : " Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn " + Nêu VD về số chẵn? - GV chọn ghi 5 VD về số chẵn có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. + Những số chẵn có đặc điểm gì ? - GV nêu : " Các số không chia hết cho 2 gọi là các số lẻ " + Nêu VD về số lẻ? - GV chọn ghi 5 VD về số lẻ có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9. + Những số lẻ có đặc điểm gì ? - Gọi hs nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2. 3. Thực hành * Bài 1 (95) - Gọi HS nêu yêu cầu, cách thực hiện. - Cho HS làm VBT, 2 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp và giải thích. ? Những số nào chia hết cho 2? Vì sao? ? Những số nào không chia hết cho 2? Vì sao? - Nhận xét, kết luận kết quả. * Bài 2 (95) - Gọi HS nêu yêu cầu. + Bài yêu cầu viết số có mấy chữ số? + Số em sẽ viết cần thoả mãn yêu cầu gì? khi viết số đó em cần chú ý đến chữ số nào nhất? - Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp - Nhận xét, kết luận kết quả * Bài 3 (95) - HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. GV phát phiếu cho các nhóm. - HS dán kết quả và trình bày cách làm - Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng. ? Với 3 chữ số đó, để là số chẵn có 3 chữ số, cần lưu ý điều gì? ? Để là số lẻ cần lưu ý điều gì? * Bài 4 (95) - HS đọc yêu cầu bài tập. ? Bài tập yêu cầu gì? - Cho 2 HS lên bảng điền nhanh, đúng. Lớp cổ vũ 2 bạn. - - GV và HS chữa bài. ? Số chẵn, số lẻ trong bài có đặc điểm gì? ? Hai số lẻ (chẵn) liền kề nhau sẽ hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - HS làm bài vào vở - Đều chia hết cho 2. - Đó là những số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 + Những số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2. - 3-4 em nhắc lại dấu hiệu. - 2-3 em nêu và giải thích. + Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2. + Những số có chữ số tận cùng 1,3,5,7,9 thì không chia hết cho 2. VD: 23, 57, 149... + Nhìn vào chữ số tận cùng của số đó. + Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. + Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9. Bài 1(95) a.Các số chia hết cho 2 là : 98, 1 000, 744, 7536, 5782. b/ Các số không chia hết cho 2 là: 35, 89, 867, 84 683, 8 401. Bài 2 (95) a) Viết 4 số có hai chữ số, mỗi sô đều chia hết cho 2: 20, 42, 64, 56, 78. b) Số có ba chữ số, mỗi số đều không chia hết cho 2 là: 335, 469, 651, Bài 3 (95) a) Với 3 chữ số 3, 4, 6 ta viết được các số chẵn có 3 chữ số đó là: 346, 436, 364, 634. b) Với 3 chữ số 3, 5, 6 ta viết được các số lẻ có 3 chữ số là: 365, 635, 653, 563. Bài 4 (95) a) Viết số chẵn thích hợp vào chỗ chấm: - 340, 342, 344, 346, 348, 350 b) Viết số lẻ thích hợp vào chỗ chấm: - 8347, 8349, 8351, 8353, 8355, 8357. 3/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại kiến thức trong bài học? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập 1,2,3,4 ( 3) Khoa học Tiết 35: Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết - Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí. II. Đồ dùng Lọ thuỷ tinh ( 2 lọ) III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới Nếu không khí có trong khí liệu có duy trì được sự cháy hay không? Để trả lời cho câu hỏi đó cô cùng các em tìm hiểu bài ngày hôm nay. 2. Nội dung bài mới * Hoạt động 1: Nhóm 4 - GV chia nhóm và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của nhóm mình. - Các em đọc mục thực hành trang 10 - Các nhóm làm thí nghiệm và báo cáo kết quả vào bảng sau: Kthước lọ thuỷ tinh Thời gian cháy Giải thích 1. Lọ thuỷ tinh to 2. Lọ thuỷ tinh nhỏ * Hoạt độ
File đính kèm:
- Tuan17.doc