Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 16 - Tập đọc: Kéo co (tiết 2)

- Ngoài 2 thành phần chính, trong không khí còn chứa những thành phần nào khác?

- Nhận xét – ghi điểm.

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em củng cố lại những kiến thức cơ bản về vật chất để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI

2) Ôn tập:

* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về "Tháp dinh dưỡng cân đối"

 

doc66 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 16 - Tập đọc: Kéo co (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng bàn x định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1
- Dán bảng 3 băng giấy, gọi 3 hs lên bảng làm bài, trình bày, hs lớp dưới làm vào VBT
- Cùng hs nhận xét 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Nhắc nhở: sau khi viết xong đoạn văn, các em hãy dùng viết chì gạch dưới những câu là câu kể Ai làm gì? 
- Y/c hs tự làm bài 
- Gọi hs đọc đoạn văn mà mình viết. 
- Cùng hs nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu kể "Ai làm gì?" có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
- Bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? 
- HS lên bảng thực hiện
- Câu kể là những câu dùng để: Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc. Nói lên ý kiến hoặc tâm tư tình cảm của mỗi người. 
- Đọc câu văn
- là câu kể
- Lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc
- đánh trâu ra cày
. người lớn 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Dán phiếu trình bày 
- Nhận xét 
- HS đọc y/c
- Là câu: Người lớn làm gì?
- Hỏi: Ai đánh trâu ra cày? 
- Lần lượt hs nối tiếp nhau đặt câu hỏi (dựa vào bảng đúng trên bảng) 
- Có 2 bộ phận 
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?). Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Làm gì? 
- Lắng nghe
- Vài hs đọc 
- HS đọc nội dung
- Tự làm bài, dùng viết chì gạch chân 
- HS lần lượt nêu 
- HS lên thực hiện 
1) Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
2) Mẹ tôi đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
3) Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. 
- HS đọc y/c
- Thảo luận nhóm đôi 
- HS lên thực hiện
- HS đọc y/c
- Lắng nghe, thực hiện 
- Tự làm bài 
- Vài hs đọc 
- Nhận xét 
- HS trả lời
- HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được phép nhân, phép chia.
Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
Bài tập cần làm: Bài 1; bảng 1;bảng 2 (3 cột đầu) bài 4 a,b và bài 3* dành cho HS KG.
II/ Đồ dùng dạy-học: Kẻ sẵn bảng phụ BT1 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Luyện tập
 Gọi hs lên bảng tính 
- Nhận xét – ghi điểm.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học
2) Luyện tập
Bài 1: Gọi hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia, số chia.(hai cột cuối của hai bảng giảm tải)
- Y/c hs tự làm bài vào vở.
- Treo bảng phụ viết sẵn bài tập, gọi hs lên bảng thực hiện và điền kết quả vào ô trống.
- Gọi hs nhận xét , kết luận lời giải đúng 
*Bài 3: Gọi hs đọc đề bài ( Dành cho HS khá, giỏi)
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học toán chúng ta cần biết gì? 
- Gọi hs lên làm, cả lớp làm vào v nháp 
- Gọi hs n xét, kết luận bài giải đúng
- Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra 
Bài 4: Y/c hs quan sát biểu đồ SGK/91
- Biểu đồ cho biết điều gì?
- Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần. 
- Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 bao nhiêu cuốn? 
- Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 bao nhiêu cuốn? 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học 
- Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 2
- HS lên bảng tính
26988 : 346 = 78 13284 : 108 = 123
26574 : 258 = 103
- HS nhắc lại
- Tự làm bài
- Lần lượt từng hs lên bảng thực hiện 
a.
Thừa số
27
27
27
Thừa số
23
23
23
Tích
621
621
621
b.
Số bị chia
66178
66178
66178
Số chia
203
203
203
Thương
326
326
326
- Nhận xét 
- HS đọc to trước lớp.
- Mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học toán?
- Cần biết tất cả có bao nhiêu bộ đồ dùng học toán.
- HS làm bài
Bài giải
 Số bộ đồ dùng SGD-ĐT nhận về là:
 40 x 468 = 18720 (bộ)
 Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được: 
 18720 : 156 = 120 (bộ) 
 Đáp số: 120 bộ 
- Quan sát
- Số sách bán được trong 4 tuần 
- HS nêu:
. Tuần 1: 4500 cuốn Tuần 2: 6250 cuốn
. Tuần 3: 5750 cuốn Tuần 4: 5500 cuốn 
- 1000 cuốn (5500 - 4500) 
- 500 cuốn (6250 - 5750) 
- HS lên thực hiện: 62321 : 307 = 203
- HS lắng nghe và thực hiện.
KỂ CHUYỆN 
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I/ Mục tiêu:
 - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
 - Hiểu nội dung câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy-học:Tranh trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: 
 Gọi hs kể chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em
- Nhận xét – ghi điểm.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD kể chuyện: 
a) Gv kể:
- Kể lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biết được lời nhân vật.
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa (Gv dán phần nội dung chính dưới mỗi bức tranh) 
+ Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
+ Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra phòng khách để làm thí nghiệm
+ Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a x hiện và trêu em.
+ Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra
+ Tranh 5: Người cha ô tồn giải thích cho hai con
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào? 
b) Kể trong nhóm:
- Các em hãy kể cho nhau nghe trong nhóm 5 (mỗi em kể một tranh) và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện . 
b) Kể trước lớp: 
- Gọi hs nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
- Tổ chức cho hs thi kể 
- Y/c hs lớp dưới nêu câu hỏi cho bạn.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể hay và trả lời được câu hỏi của bạn. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói với các em.
- HS lên bảng kể chuyện
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
- Lắng nghe, theo dõi, quan sát 
- Ma-ri-a, người cha, người anh
- Chia nhóm kể và trao đổi 
- HS trong nhóm nối tiếp nhau kể
- 2 lượt hs (mỗi lượt 2 em) thi kể 
- HS thi kể toàn truyện và nói ý nghĩa câu chuyện 
+ Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào?
+ Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì?
+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma-ri-a không? 
. Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh
. Muốn trở thành HSG cần phải biết quan sát, tìm tòi, học hỏi, tự kiểm nghiệm những q sát đó bằng thực tiễn. 
. Chỉ có tự tay mình làm điều gì đó mới biết c xác điều đó đúng hay sai. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
ĐẠO ĐỨC 
YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
Nêu được ích lợi của lao động.
Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân.
Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
*KNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
 + Kĩ năng quản lí t gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II/ Đồ dùng dạy-học: Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Yêu lao động
 1) Vì sao chúng ta phải yêu lao động?
2) Nêu những biểu hiện của yêu lao động? 
- Nhận xét – ghi điểm.
B/ Dạy-học bài mới:
* Hoạt động 1:Mơ ước của em 
 - Gọi hs đọc bài tập 5 SGK/26
- Các em hãy hoạt động nhóm đôi, nói cho nhau nghe ước mơ sau này lớn lên mình sẽ làm nghề gì? Vì sao mình lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện được ước mơ, ngay từ bây giờ bạn phải làm gì? 
- Gọi hs trình bày 
Nhận xét, nhắc nhở: Các em cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình
* Hoạt động 2: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động
- Y/c hs kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp...
- Gọi hs đọc những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động
Kluận: Lao động là vin quang. Mọi người đều cần phải lđộng vì bản thân, gia đình và xã hội
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ 
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Làm tốt các công việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội
- Bài sau: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I 
- HS lần lượt lên bảng trả lời
1) Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. 
2) Những biểu hiện của yêu lao động: 
- Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình
- Tự làm lấy công việc của mình
- Làm việc từ đầu đến cuối
- HS đọc to trước lớp
- Hoạt động nhóm đôi 
- HS nối tiếp nhau trình bày 
. Em mơ ước sau nàylớn lên sẽ làm bác sĩ, vì bác sĩ chữa được bệnh cho người nghèo, vì thế mà em luôn hứa là sẽ cố gắng học tập
. Em mơ ước sau này lớn lên sẽ làm cô giáo, vì cô giáo dạy cho trẻ em biết chữ . Vì thế em sẽ cố gắng htập để đạt được ước mơ của mình
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau kể
. Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Paris
. Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước
. Tấm gương anh hùng lao động Lương Định Của, anh Hồ Giáo 
. Tấm gương của các bạn hs biết giúp đỡ bố mẹ, gia đình 
- HS nối tiếp nhau đọc 
. Làm biếng chẳng ai thiết
Siêng việc ai cũng tìm
. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- Lắng nghe 
- HS đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, thực hiện 
Thứ năm, ngày 3 tháng 1 năm 2013
Dạy bài thứ 4. TẬP ĐỌC 
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Cách nghĩ củatrẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Rất nhiều mặt trăng
 Gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH:
1) Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
2) Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
3) Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? 
- Nhận xét – ghi điểm.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- Y/c hs xem tranh minh họa
- Tranh vẽ gì?
- Nét vui nhộn, ngộ nghĩnh trong suy nghĩ của cô công chúa nhỏ đã giúp chú hề thông minh làm cô khỏi bệnh . Cô công chúa suy nghĩ ntn về mọi vật xung quanh? Các em cùng tìm câu trả lời cho câu hỏi này qua bài học hôm nay? 
2) HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- HD hs cách đọc các từ khó và ngắt nghỉ hơi câu dài 
+ Từ khó: vằng vặc, dây chuyền, hươu, rón rén
+ Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng / ngài lập tức lo lắng vì đêm đo / mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời.
 Mặt trăng cũng vậy,mọi thứ đều như vậy...// - giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. 
- Y/c hs nối tiếp nhau đọc lượt 2 
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài : đoạn đầu đọc với giọng căng thẳng, đoạn sau đọc với giọng nhẹ nhàng, lời người dẫn chuyện đọc hồi hộp, lời chú hề nhẹ nhàng, khôn khéo, lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thông minh. 
b) Tìm hiểu bài: 
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
- Vì vẫn nghĩ theo cách của người lớn nên các vị đại thần và cách nhà khoa học một lần nữa lại không giúp được nhà vua. 
- Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại và TLCH:
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào?
+ Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất trong 3 ý ở SGK/169 
- Chốt ý: Câu trả lời của các em đều đúng: nhưng sâu sắc hơn cả là câu chuyện muốn nói rằng: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn 
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai
- Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp với từng nhân vật 
- Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a)
- HD đọc diễn cảm 1 đoạn
+ Đọc mẫu
+ Gọi hs đọc
+ Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm
- Cùng hs n xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Chốt lại nội dung bài (mục I)
- Gọi vài hs đọc 
- Em thích nh vật nào trong truyện? vì sao? 
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học 
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Bài sau: ôn tập
- HS lần lượt lên bảng đọc 3 đoạn và trả lời
1) Cô mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
2) Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào. Vì chú tin rằng cách nghĩ cũa trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn.
3) Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. 
- Quan sát
- Vẽ cảnh chú hề đang trò chuyện với công chúa trong phòng ngủ, bên ngoài mặt trăng vẫn chiếu sáng vằng vặc. 
- Lắng nghe 
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Nhà vua rất mừng ...đều bó tay
+ Đoạn 2: Mặt trăng...dây chuyền ở cổ
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc cá nhân 
- Chú ý nghỉ hơi ở câu dài 
- HS đọc lượt 2
- Luyện đọc trong nhóm 3
- HS đọc cả bài
- Lắng nghe 
- Đọc thầm đoạn 1
+ Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
+ Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được 
. Vì các vị đại thần và các nhà khoa học đều nghĩ về cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn. 
- Lắng nghe
- Đọc thầm đoạn còn lại.
+ Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
+ Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên... Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy.
+ Suy nghĩ, trả lời. 
- Lắng nghe
- HS đọc trước lớp
- Lắng nghe, nhận xét, tìm giọng đọc 
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- HS đọc 
- Đọc trong nhóm 3
- Vài nhóm hs thi đọc 
- Nhận xét 
- HS trả lời 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Trả lời theo suy nghĩ 
- HS lắng nghe và thực hiện.
TẬP LÀM VĂN 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu: 
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét)
III/ Các hoạt động dạy-học:
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để hs làm BT1(phần luyện tập)
 III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Trả bài viết: tả một đồ chơi mà em thích
- Nhận xét chung về cách viết văn của hs
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- Bài văn miêu tả gồm có những phần nào? 
- Tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn
2) Tìm hiểu bài: 
- Gọi hs đọc y/c ở phần nhận xét 
- Các em hãy làm việc trong nhóm 4, đọc thầm lại bài cái cối tân SGK/143,144 để xác định các đoạn văn trong bài , nêu ý chính của mỗi đoạn (phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Gọi hs dán phiếu và trình bày kết quả 
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? 
- Nhờ đâu em biết các đoạn trong bài văn? 
- Kết luận: Ghi nhớ SGK/170 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
2) Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y/c cả lớp đọc thầm bài cây bút máy
a) Bài văn gồm mấy đoạn? 
- Các em hãy đọc lại bài Cây bút máy và thực hiện y/c của câu b, c, d (phát bảng nhóm cho 3 nhóm)
- Mời hs làm trên bảng nhóm dán lên bảng và trình bày
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Nhắc nhở hs: Đề bài chỉ y.c các em viết 1 đoạn tả bao quát chiếc bút của em, cho nên các em ko tả chi tiết từng bộ phận, không tả cả bài. 
. Muốn tả được bao quát, các em phải quan sát kĩ : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn . Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút. 
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em, đọc trước nội dung TLV ngày mai, chuẩn bị cho bài văn tả cặp sách 
- Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài 
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc 3 y/c
- Làm việc trong nhóm 4
- Trình bày kết quả
* Bài văn có 4 đoạn
1) Mở bài : đoạn 1 : Giới thiệu về các cối được tả trong bài
2) Thân bài: . Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của các cối
. Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối
. Nêu cảm nghĩ về cái cối 
- Thường giới thiệu về độ vật được tả, tả hình dáng hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó? 
- Nhờ dấu chấm xuống dòng 
- Lắng nghe
- vài hs đọc 
- HS đọc y/c
- Đọc thầm 
a) Bài văn gồm 4 đoạn 
- HS tự làm bài 
- Trình bày 
- Nhận xét 
- HS đọc đề bài
- Lắng nghe, thực hiện 
- Tự làm bài 
- Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình 
- HS đọc to trước lớp 
- HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I/ Mục tiêu: 
Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
Biết số chẵn, số lẻ.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3*; bài 4* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Giới thiệu: 
B/ Bài mới:
a) Cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
- Các em hãy nêu một vài số chia hết cho 2 và một vài số không chia hết cho 2? 
- Vì sao em biết các số 2, 4, 12, 18...là những số chia hết cho 2 ?
- Vì sao các số 3,5, 7,...không chia hết cho 2? 
- Gọi hs lên bảng viết kết quả vào cột thích hợp 
 Các số chia hết cho 2 và phép chia tương ứng
 2 (2 : 2 = 1) 10 (10 : 2 = 5) 12 (12 : 2 = 6)
14 ( 14 : 2= 7)16 ( 16 : 2 = 8) 18 (18 : 2 = 9) 
22 (22: 2 = 11) 34 (34: 2 = 17) 48 (48: 2=14)
- Dựa vào bảng trên (cột bên trái) các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm xem dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? (các em chú ý tới số tận cùng của các số) 
- Gọi hs nêu kết quả 
- Gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn, GV kết luận và gọi hs nêu ví dụ. (thực hiện lần lượt như trên với 0, 4, 6, 8) 
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2 ?
- Kết luận và gọi hs nhắc lại 
- Nhìn vào cột bên phải các em hãy nêu nhận xét các số như thế nào thì không chia hết cho 2? 
Kết luận: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. 
b) Giới thiệu số chẵn và số lẻ
- Nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn.
- Hãy nêu ví dụ về số chẵn? 
- Các số như thế nào gọi là số chẵn?
- Nêu tiếp: Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
- Hãy nêu ví dụ về số lẻ?
- Các số như thế nào gọi là số lẻ? 
Kết luận: Các số chia hết cho 2 là số chẵn, các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
- Gọi vài hs nhắc lại 
3) Thực hành: 
Bài 1: Ghi các số lên bảng
- Gọi hs nêu các số chia hết cho 2 các số không chia hết cho 2
Bài 2: Y/c hs thực hiện vào bảng con 
- Chọn một vài bảng, gọi hs nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? 
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà tự làm bài vào VBT
- Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 5 .
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nêu: 2, 4, 16, 8, 18,...3, 5, 7, 9,..
- Vì em lấy các số trên chia cho 2 thì em thấy chia hết. 
- Vì em lấy 3, 5, 7,...chia cho 2 thì em thấy dư 1.
Các số không chia hết cho 2 và phép chia tương ứng
3 (3: 2 = 1 dư 1) 15 (15 : 2 = 7 dư 1)
19 (19 : 2 = 9 dư 1) 37 (37 : 2 = 18 dư 1) 
- Thảo luận nhóm đôi 
- HS lần lượt nêu: 
+ Các số

File đính kèm:

  • docGiao an L 4 Tuan 161718.doc