Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 15 - Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ (tiết 2)

- GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ

- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc & thể hiện đúng nội dung các khổ thơ

Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn

- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm ( Mẹ ơi, con sẽ phi ngọn gió của trăm miền)

- GV đọc mẫu

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 15 - Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
HS trao đổi nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày, kèm lời thuyết minh.
Cả lớp nhận xét 
- HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
HS đặt câu, từng HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nghe
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.MỤC tiªu:
 HS biÕt đặt tinh và thùc hiƯn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè (chia hÕt, chia cã d­)
II.ĐỒ DÙNG: Bảng con, phiếu .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBài cũ: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. GV yêu cầu HS làm lại bài 1
GV nhận xét
2.Bài mới: 
a)Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 
GV ghi bảng : 672 : 21 = ?
Hướng dẫn HS đặt tính và tính từ trái sang phải
GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.
 67 : 21 được 3; có thể lấy 6 : 2 được 3
 42 : 21 được 2; có thể lấy 4 : 2 được 2
b)Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 
GV ghi bảng : 779 : 18 = ?
Hướng dẫn HS đặt tính và tính từ trái sang phải
GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.
 77 : 18 = ? và 59 : 18 = ? 
Có thể làm tròn như sau: 80 : 20 = 4
 60 : 20 = 3
Lưu ýHS: Số dư phải luôn nhỏ hơn số chia.
c)Thực hành
Bài tập 1:Đặt tính rồi tính.
GV theo dõi giúp đỡ 1 số em yếu
Bài tập 2:
Yêu cầu HS tự đọc bài rồi làm bài vào 
Gọi 1 em lên bảng làm
GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng
3.Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét tiết học
- Bµi vn: Bài tập 3
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)
 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 câu
HS nhận xét
HS đặt tính làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
 672 21
 63 32
 42
 42
 0
1 – 2 HS nhắc lại cách chia
-HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
 779 18
 72 43
 59
 54
 5
1 – 2 HS nhắc lại cách chia
 HS làm bài vào bảng con
2 em làm bảng lớp
HS làm bài vào vở
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là: 240 : 15 = 16 (bộ)
 Đáp số :16 (bộ)
- HS nghe
Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC 
I.MỤC tiªu:
- HS biÕt kĨ lại được c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn) ®· nghe, ®· ®äc nãi vỊ ®å ch¬i cđa trỴ em hoỈc nh÷ng con vËt gÇn gịi víi trỴ em.
- HiĨu néi dung chÝnh cđa c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn) ®· kĨ.
II.ĐỒ DÙNG:
HS: Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em 
GV: Bảng lớp viết đề bài
B¶ng phơ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBài cũ: Búp bê của ai? 
Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Búp bê của ai? bằng lời kể của búp bê.
GV nhận xét & chấm điểm
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
a)Hướng dẫn HS kể chuyện 
 Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. 
GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK & kể 3 truyện đúng với chủ điểm 
Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của em? 
GV nhắc HS: Trong 3 câu chuyện được nêu làm ví dụ, chỉ có chuyện Chú Đất Nung có trong SGK, 2 truyện kia ở ngoài SGK, các em phải tự tìm đọc. Em có thể kể chuyện đã học (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chim sơn ca & bông cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ & bông hoa bằng lăng ). 
GV ®­a dàn bài kể chuyện, nhắc HS:
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình 
+ Chú ý kể tự nhiên, với giọng kể (không phải giọng đọc)
+ Với những truyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1, 2 đoạn.
b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
CBB: Kểchuyện được chứng kiến, tham gia 
HS kể & trả lời câu hỏi 
HS nhận xét
HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp 
HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài 
- HS quan sát tranh minh hoạ & kể 3 truyện đúng với chủ điểm
- Truyện có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em: Chú lính chì dũng cảm (An- đéc-xen), Chú Đất Nung (Nguyễn Kiên) – nhân vật là những đồ chơi của trẻ em; Võ sĩ Bọ Ngựa (Tô Hoài) – nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em. 
- HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. Nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật. 
Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
HS nghe
HS kể chuyện theo cặp
Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
HS xung phong thi kể trước lớp
Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với bạn về nội dung câu chuyện. 
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
- HS nghe
Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2)
I. MỤC TIÊU: Biết cơng lao của các thầy giáo, cơ giáo .
- Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cơ giáo.
*KNS: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
.II.ĐỒ DÙNG: Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo(tiết 1)
Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.
GV nhận xét
2.Bài mới: 
*Hoạt động1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được 
GV nhận xét
*Hoạt động 2: sắm vai xử lí tình huống
GV đưa ra 3 tình huống yêu cầu các nhóm sắm vai xử lí
Tình huống 1: Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục. 
Em sẽ làm gì?
Em và các bạn trên đường đi học về thì gặp con một cô giáo đang đi học về một mình. Nam liền nói: A, nó là con cô giáo Lan đấy. Hôm qua cô ấy mắng oan tớ . Hôm nay tớ phải trêu con bé này cho bâ tức . Trước tình huống đó em sẽ xử lí thế nào?
3.Củng cố -Dặn dò: 
GV kết luận chung
-Cần phải kính trọng, biết ơn thầy , cô giáo.
Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
Thực hiện các việc làm để thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
HS nêu
HS nhận xét
HS trình bày, giới thiệu
Lớp nhận xét, bình luận
HS làm việc theo nhóm, sau đólên bảng đóng vai 
Sẽ bảo các bạn giữ trật tự, cử 1 bạn xuống báo với cô y tế, 1 bạn báo với cô hiệu trưởng, 1 số bạn xoa dầu gió nếu cô cần.
Khuyên bạn Nam không làm thế, vì như thế là không kính trọng cô giáo, là bắt nạt em bé. Và khuyên các bạn cùng đưa em bé về nhà.
- HS nghe
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012
Tập đọc
TUỔI NGỰA 
I.MỤC TIªu: 
- BiÕt ®äc víi giäng vui, nhĐ nhµng, ®äc ®ĩng nhÞp th¬. B­íc ®Çu biÕt ®äc víi giäng cã biĨu c¶m mét khỉ th¬ trong bµi.
- HiĨu néi dung: CËu bÐ tuỉi Ngùa thÝch bay nh¶y, thÝch du ngo¹n nhiỊu n¬i nh­ng cËu yªu mĐ, ®i ®©u cịng nhí ®­êng t×m vỊ víi mĐ (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4;)
- Häc thuéc kho¶ng 8 dßng th¬ trong bài.
II.ĐỒ DÙNG:Tranh sgk. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hdẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBài cũ: Cánh diều tuổi thơ 
GV yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi 
GV nhận xét & chấm điểm
2.Bài mới: 
a)Hướng dẫn luyện đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các khổ thơ trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm, gi¶i nghÜa các từ mới ở cuối bài đọc
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
b)Hướng dẫn tìm hiểu bài
 GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1
Bạn nhỏ tuổi gì?
Mẹ bảo bạn ấy tính nết thế nào?
GV nhận xét & chốt ý
GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2
“Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?
GV nhận xét & chốt ý 
GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3
Điều gì hấp dẫn “ngựa con” trên những cánh đồng hoa?
GV nhận xét & chốt ý 
GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4
Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ điều gì với mẹ?
*GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 5
- Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ này em sẽ vẽ gì ?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ 
GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc & thể hiện đúng nội dung các khổ thơ 
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm ( Mẹ ơi, con sẽ phi  ngọn gió của trăm miền) 
GV đọc mẫu
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
3.Củng cố, dặn dò: 
Nêu nhận xét của em về tính cách của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ?
- Nêu nội dung bài thơ?
GV nhận xét giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài thơ, học thuộc lòng bài thơ, CBB: Kéo co 
HS nối tiếp nhau đọc bài, trả lời câu hỏi 
HS nhận xét
+ Mỗi HS đọc 1 khổ thơ 
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
1 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
+ HS đọc thầm khổ thơ 1
Tuổi Ngựa
Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.
+ 1 HS đọc khổ thơ 2
“Ngựa con” rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá. “Ngựa con” mang về cho mẹ ngọn gió của trăm miền. 
 + HS đọc thầm khổ thơ 3
Màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngào ngạt của hoa huệ, gió & nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại 
+ 1 HS đọc khổ thơ 4
Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ. 
*HS câu hỏi 5
HS phát biểu 
Mỗi HS đọc 1 khổ thơ
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
-Theo dõi để tìm ra cách đọc phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (khổ thơ, bài) trước lớp
Cậu bé giàu mơ ước / Cậu bé không chịu ở yên một chỗ, rất ham đi / Cậu bé yêu mẹ, đi đâu cũng tìm đường về với mẹ. 
HS nêu
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC tiªu: 
- N¾m v÷ng cÊu t¹o 3 phÇn(MB, TB, KB) cđa mét bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt, tr×nh tù miªu t¶
- HiĨu vai trß cđa quan s¸t trong viƯc miªu t¶ nh÷ng chi tiÕt cđa bµi v¨n, sù xen kÏ cđa lêi tả víi lêi kĨ (BT1)
- LuyƯn tËp lËp dµn ý cho bµi v¨n t¶ chiÕc ¸o mỈc ®Õn líp (BT2)
II.ĐỒ DÙNG:
-Phiếu khổ to viết 1 ý của BT1b, để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài & 1 tờ giấy viết lời giải BT1
Phiếu để HS lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo (BT2) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBài cũ: 
GV yêu cầu 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong 2 tiết TLV trước 
Yêu cầu 1 HS đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống để hoàn chỉnh bài văn miêu tả. 
GV nhận xét & chấm điểm
2.Bài mới: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trả lời 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV viết đề bài, nhắc HS lưu ý:
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay 
+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước & các bài văn mẫu: Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp của chú Tư, đoạn thân bài tả cái trống trường. 
GV nhận xét đi đến một dàn ý chung cho cả lớp tham khảo (không bắt buộc)
3.Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại ND cần củng cố qua BH
GV nh xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
yc HS vềø hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả chiếc áo. Có thể dựa theo dàn ý viết thành bài văn
Chuẩn bị bài: 1, 2 đồ chơi mà em thích mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật. 
 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong 2 tiết TLV trước 
1 HS đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống để hoàn chỉnh bài văn miêu tả. 
HS nhận xét
-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK
HS đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi 
HS phát biểu ý kiến, TL các câu hỏi 
Vài HS đọc lại lời giải đúng. 
- HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân vào vở
Vài HS làm bài trên phiếu lớn
Một số HS đọc dàn ý
Những HS làm bài trên giấy dán bài làm trên bảng lớp, trình bày.
- 1 HS nhắc lại ND cần củng cố qua BH - HS nghe
Toán 
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I.MỤC tiªu:- HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số
II.ĐỒ DÙNG:HS: SGK, b¶ng con
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBài cũ: Chia cho số có hai chữ số(t1)
GV yêu cầu HS làm lại bài 1
-GV nhận xét
2.Bài mới: 
a)Hướng dẫn HS trường hợp chia hết
- GV ghi bảng phép tính 8192 : 64 = ? 
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và tính, dưới lớp làm vào nháp
- GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia
81 : 64 được 1; có thể lấy 8 : 6 được 1
179 : 64 được 2; có thể lấy 17 : 6 được 2
512 : 64 ®­ỵc 8; cã thĨ lÊy 51 : 6 ®­ỵc 8
- Gọi vài em trình bày lại cách nhân
b)H dẫn HS trường hợp chia có dư 1154 : 62
Tiến hành tương tự như ví dụ trên
c)Thực hành
Bài tập 1:Đặt tính rồi tính
Bài tập 3 a:
- GV cho 2 em trình bày
- Nh¾c líp lµm vµo vë
- Theo dõi HS làm nhận xét, sửa sai
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
VN: bµi 2, 3b. Chuẩn bị bài: Luyện tập
-2 HS lên làm, mỗi em làm một phép tính
HS nhận xét
HS đặt tính và tính
 8192 64
 64 128 
 179
 128
 512
 512
 0
- HS tÝnh
-HS làm bài vào bảng con, 3 hs lªn b¶ng.
HS ®äc ®Çu bµi, nh¾c l¹i c¸ch t×m thõa sè ch­a biÕt. 
1 hs lµm bµi trªn b¶ng:
a) 75 x x = 1800 x = 1800 : 75 
 x = 24 
- HS nghe
Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC tiªu: §ång b»ng B¾c Bé cã hµng tr¨m nghỊ thđ c«ng nghề truyền thống: Dệt lụa ,sản xuất đồ gốm,chiếu cói,chạm bạc,đồ gỗ..
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
- HSKG:+ Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.+ Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
* BVMT: hs liªn hƯ “Mối quan hệ giữa viƯc dân số ®«ng, phát triển sản suất víi viƯc khai th¸c vµ b¶o vƯ m«i tr­êng.” 
II.ĐỒ DÙNG:Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBài cũ: Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ?
Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo?
GV nhận xét
2.Bài mới: 
*Hoạt động1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ ?
Khi nào 1 làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ.
- Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng?
GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
- yc HS nói về các công việc của 1 nghề thủ công điển hình của đ phương nơi HS sinh sống.
*Hoạt động 2: Chợ phiên
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao?
GV: BVMT :Mối quan hệ giữa dân số, phát triển sản suất 
Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốcdo đó chúng ta cần phải gìn giữ những làng nghề truyền thống, bản sắc văn hoá.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện ptrình bày
3. Củng cố, dặn dò: 
GV yêu cầu HS nh¾c l¹i bµi häc sgk
Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội
- HS trả lời
HS nhận xét
HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV.
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
- 2-3 hs nªu
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận và trả lời các câu hỏi
- HS trình bày kết quả trước lớp
- HS nghe
- 1 hs
MỸ THUẬT; GV CHUYÊN DẠY
-------------------------------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
Thể dục :
KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I-mơc TIÊU
-Kiểm tra bài thể dục ptc. Yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kĩ thuật.
-Trò chơi “Lò cò tiếp sức” hoặc trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu chơi đúng luật.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :sân trường sạch sẽ. còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. PHẦN MỞ ĐẦU: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nd, yc bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
2. PHẦN CƠ BẢN: 18 – 22 phút. 
a. Bài TD phát triển chung. 
Ôn bài TD phát triển chung: 2 lần, mỗi động tác tập lần 8 nhịp. 
Kiểm tra bài TD phát triển chung:
Nội dung KT: HS thực hiện 8 động tác.
Tổ chức KT: Kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt 4 HS 
Đánh giá: Hoàn thành tốt, Hoàn thành hoặc Chưa hoàn thành. 
 HS chưa h thành GV cho KT lại ngay sau đó. 
b. Trò chơi: Lò cò tiếp sức. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. PHẦN KẾT THÚC: 4 – 6 phút. 
GV nhận xét, công bố điểm KT, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ.
Khởi động các khớp.
Ôn bài TD phát triển chung: 2 lần, mỗi động tác tập lần 8 nhịp. 
HS thực hành 
HS chơi.
HS thực hiện.
Đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng. 
Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân, kết hợp thả lỏng toàn thân. 
Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I.MỤC tiªu: 
- N¾m ®­ỵc phÐp lÞch sù khi hái chuyƯn ng­êi kh¸c: biÕt th­a gưi, x­ng h« phï hỵp víi quan hƯ gi÷a m×nh vµ ng­êi ®­ỵc hái, tr¸nh nh÷ng c©u hái tß mß hoỈc lµm phiỊn lßng ng­êi kh¸c ( ND ghi nhơ ù).
- NhËn biÕt ®­ỵc quan hƯ giữa các nhân vật vµ tÝnh c¸ch của nh©n vËt qua lêi ®èi ®¸p (BT1,BT2 mục III) 
II.ĐỒ DÙNG: Phiếu khổ to viết yêu cầu của BT2 (phần nhận xét)
- 3 tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 15 CKT.doc