Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tiết 2 - Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:

 * Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm một đoạn

 * Cách tiến hành:

- GV gợi ý để HS tìm đúng giọng đọc.

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.

- Tổ chức thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tiết 2 - Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g?
 - Nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp-ghi bảng
II. Phát triển bài  (30’)
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên.
 * Mục tiêu: Phân biệt được nước trong, nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. Giải thích được tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
 * Cách tiến hành:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
+ Chai nào là nước sông, chai nào là nước giếng? Vì sao biết?
+ Tại sao nước sông, hồ, ao,đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy?
2. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
 * Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
 * Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đưa ra các tiêu chuẩnvề nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nhận xét.
- Hát truyền quà
- 1 HS tiếp nối nhau nêu.
- Lớp chú ý
- HS làm việc theo nhóm, quan sát hai chai nước đã chuẩn bị, phát hiện chai nước sông ( ao) và chai nước giếng.
- Vì nước sông ( ao) thường bị lẫn nhiều đất, cát, phù sa, bụi bẩn, nên đục hơn nước giếng.
- HS làm việc theo nhóm, nêu ra tiêu chuẩn đánh giá nước sạch và nước bị ô nhiễm.
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1, Màu
2, Mùi
3, Vị
4, Vi sinh vật
5, Các chất hoà tan.
Có màu, vẩn đục
Có mùi hôi
Nhiều quá mức cho phép
Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ
Không màu, trong suốt.
Không mùi
Không vị
Không có hoặc có ít không đủ gây hại
Không có hoặc có các chất khoáng có lợi với tỉ lệ thích hợp.
III. Kết luận (3’)
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
2 ,3 Hs nêu
Lớp chú ý
Tiết 4. Đạo đức :
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 
( Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Hiểu công lao sinh thành dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bài, cha mẹ trong cuộc sống.
B. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu.
- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.
- Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà ,cha mẹ
C. Các phương pháp dạy học tích cực:
D. Chuẩn bi: 
- bài hát Cho con .
E. Các hoạt động dạy học . ( 35’)
I. Giới thiệu  (3’)
+ Khởi động :
+ Kiểm tra bài cũ 
 - Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Gv nhận xét – ghi điểm
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp-ghi bảng
II. Phát triển bài  (30’)
1. Hoạt động 1: Đóng vai – Bài tập 3.
 * Mục tiêu: Biết thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ônh bà,cha mẹ trong cuộc sống.
 * Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Nội dung: Nhóm 1,3: Tranh 1
 Nhóm 2,4: Tranh 2.
- Nhận xét cách ứng xử của các nhóm.
- Kết luận: Con cháu cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu, ốm đâu.
2. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi- Bài tập 4
 * Mục tiêu : Biết những việc làm như thế nào là thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 * Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp về những việc làm của em đã làm hoặc sẽ làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có những việc là bổ ích thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
3. Hoạt động 3:Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được – Bài 5,6.
* Mục tiêu: Biết cách trình bày những tư liệu , những sáng tác đã chuẩn bị.
 * Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS trình bày, giới thiệu.
- Trao đổi thảo luận.
- Nhận xét.
* Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành nuôi dưỡng chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
III. Kết luận (2’)
- Thực hiện thực hành như hướng dẫn sgk.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu lớp về học bài
- Hát , chơi trò chơi Trán cằm tai
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai, trao đổi về cách thể hiện vai diễn, về cách ứng xử của các nhân vật.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp về những việc mình đã, sẽ làm thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Vài HS nêu trước lớp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trình bày những sáng tác, những tư liệu,... đã chuẩn bị được.
- Lớp chú ý nghe
- Lớp chú ý
Tiết 5 . Mĩ thuật :
 Vẽ trang trí: trang trí đường diềm.
A. Mục tiêu:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống.
- HS biết cách vẽ và vẽ được đường diềm theo ý thích; biét sử dụng đường diềm vào các trang trí ứng dụng.
- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
B. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Xác định giá trị
- Đặt mục tiêu
- Lắng nghe tích cực
C. Các phương pháp dạy học tích cực:
- Trải nghiệm
- Động não
D. Chuẩn bị:
GV: Một số mẫu đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm, một số hoạ tiết để sắp xếp đường diềm. Kéo, giấy màu, hồ dán.
HS :Giấy vẽ, sáp màu...
E. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động :
+ Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 - Nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi bảng
II.Phát triển bài (30’)
1 .Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 * Mục tiêu: Biết cách quan sát và nhận xét
 * Cách tiến hành:
- Hình 1 sgk.
- Một số mẫu trang trí đường diềm.
- Đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào?
- Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để tra trí đường diềm?
- Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào?
-Nhận xét gì về màu sắc của cácđườngdiềm?
2 . Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm:
 * Mục tiêu: Biết cách trang trí đường diềm
 * Cách tiến hành:
- Hình 2 sgk.
- GV gợi ý HS cách trang trí đường diềm.
3. Hoạt động 3: Thực hành trang trí đường diềm.
 * Mục tiêu: Trang trí được đường diềm
 * Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS trang trí đường diềm.
- Có thể cắt một số hoạ tiết để HS tự sắp xếp rồi dán thành đường diềm.
4 . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 * Mục tiêu: Biết và chủ động trong nhận xét và đánh giá
 * Cách tiến hành:
- Lựa chọn một số bài trang trí đường diềm để nhận xét.
- Nhận xét, xếp loại các bài vẽ.
III. Kết luận ( 2’)
- Yêu cầu Hs nêu lại Nd bài
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Hát , chơi trò chơi Chim bay cò bay
- Lớp chú ý
- HS quan sát hình sgk, mẫu đường diềm.
- HS nhận xét về đặc điểm, màu sắc, ứng dụng của đường diềm trong trang trí.
- 2 Hs trả lời
 HS quan sát hình sgk để nhận ra các bước vẽ trang trí đường diềm.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- 2 ,3 hs nêu
Ngày soạn : 12 / 11 / 2012
Ngày giảng: Thứ tư 14 / 11 / 2012
Tiết 1.Tập đọc :
Văn hay chữ tốt.
A. Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
2, Hiểu nghĩa các từ trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt
B. Các kĩ năng sống cơ bản :
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân
- Đặt mục tiêu
- Kiên định
C. Các phương pháp dạy học tích cực :
- Trải nghiệm
- Thảo luận nhóm
D.Chuẩn bi :
GV: Tranh minh hoạ bài đọc, bài viết chữ đẹp của một số bạn trong lớp.
HS : Sgk, vở,...
E. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động :
+ Kiểm tra bài cũ 
Đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao.Nêu nội dung chính của bài.
Nhận xét – cho điểm
+ Giới thiệu bài mới:Trực tiếp –ghi bảng
II . Phát triển bài (30’)
 1 . Hoạt động 1. Hướng dẫn luyện đọc 
 * Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài,lưu loát toàn bài
 * Cách tiến hành:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa phát âm, giọng đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
 * Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi trong SGK
 * Cách tiến hành:
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
- Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
- Cao Bá Quát đã phải ân hận vì chuyện gì?
- Hãy tưởng tượng ra thái độ của Cao Bá Quát lúc bấy giờ?
-Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào?
- Yêu cầu đọc lướt toàn bài.
- Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài?
3 . Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
 * Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm một đoạn
 * Cách tiến hành:
- GV gợi ý để HS tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
III.Kết luận (5’)
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- GV khen ngợi một số HS có chữ viết đẹp, vở sạch.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi Gọi thuyền
- 3 HS đọc và nêu đại ý bài.
- Lớp chú ý
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc bài trong nhóm 2.
- Lớp chú ý
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Vì chữ viết xấu.
- Cao Bá Quát vui vẻ nhận lời.
- lá đơn mà Cao Bá Quát viết không được quan đọc vì chữ xấu quá và bà cụ đã bị đuổi về , bà không minh oan được.
- Cao Bá Quát ân hận, dằn vặt bản thân mình.
- HS nêu .
- HS đọc lướt toàn bài.
- HS xác định đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
- Hs đọc nối tiếp theo đoaanj một lượt
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- 2, 3 HS nêu.
Tiết 2. Toán :
Nhân với số có ba chữ số ( tiếp )
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0)
- áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài tập có liên quan.
B. Các kĩ năng sống cơ bản :
- Đặt mục tiêu
- Lắng nghe tích cực
C. Các phương pháp dạy học tích cực :
- Làm việc theo nhóm, chia sẻ thông tin
- Trải nghiệm
D. Chuẩn bị :
GV : PBT, sgk, ...
HS : Vở, sgk ,bút...
E. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động :
+ Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
 Nhận xét:
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động 1: Phép nhân; 258 x 203.
 * Mục tiêu: Biết cách nhân với số có 3 chữ số (trong trường hợp có chữ số hàng chục là chữ số 0)
 * Cách tiến hành:
- GV viết phép nhân lên bảng.
- Yêu cầu đặt tính rồi tính.
- Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai?
- tích riêng thứ hai có làm ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không?
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính.
2 .Hoạt động 2 .Thực hành:
 * Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân với số có ba chữ số.
 * Cách tiến hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Nhận xét 
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi : Chim bay cò bay
- Lớp chú ý
- Lớp chú ý
- HS đặt tính và tính
 258
 x203
 774
 000
516
52374
- tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
 523 308 1309
 x 305 x 563 x 202
 2615 924 2618
 1569 1848 2618
 159515 1540 264418
 173404
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài theo nhóm 4
Bài giải:
Trong một ngày375 con gà ăn hết:
 375 x 104 = 39000 ( g)
Trong 10 ngày 375 con gà ăn hết :
 39000 x 10 = 390000 ( g)
 Đổi 39000 g = 390 kg.
 Đáp số: 390 kg.
- Lớp chú ý
Tiết 3. Tập làm văn :
Trả bài văn kể chuyện.
A. Mục tiêu:
- Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
B. Các kĩ năng sống cơ bản :
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân
C. Các phương pháp dạy học tích cực :
- Động não
- Chia sẻ thông tin
D.Chuẩn bi :
- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý,...cần chữa chung trước lớp.
HS : Sgk,vở, ...
E. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động:
 Kiểm tra bài cũ: không KT 
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1 . Hoạt động 1: Nhận xét chung: 
* Mục tiêu : Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về KQ viết bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài làm của mình.
 * Cách tiến hành :
 + Ưu điểm : Nhìn chung các em đã hiểu đề. đẫ kể lại được nhân vật trong truyện . Phần đầu câu chuyện đẫ biết cách mở bài.. Một số bài mở bài trực tiếp, một số bài mở bài gián tiếp rất hay 
- Lời xưng hô đúng với yêu cầu của đề bài.
- Diễn đạt : Một số bài diễn đạt hay, câu cú đúng ngữ pháp.
+ Nhược điểm :Một số bài diễn đạt lủng củng. còn mắc một số lỗi chính tả.
2. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS chữa bài:
 * Mục tiêu : Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa bài làm của mình
 * Cách tiến hành;
- GV trả bài.
- GV đưa bảng phụ ra để viết lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
- Giúp một số HS yếu sửa lỗi.
3 .Hoạt động 3 :Học tập những đoạn văn hay, những bài văn hay.
 * Mục tiêu : Được nghe những bài văn hay để học tập
 * Cách tiến hành:
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn hay, bài văn tốt 
- HS chọn viết lại một đoạn văn hay của bài.
III. Kết luận (5’)
Nhắc lại nội dung bài.
chuẩn bị bài sau
- Hát truyền quà
- Lớp chú ý
- HS đọc lại đề bài,nêu lại yêu cầu của đề bài.
- Lớp chú ý
- HS đọc thầm lại bài viết của mình. Đọc kĩ lời phê của cô giáo.
- HS nhận xét chữa lỗi vào bảng.
- có thể viết đoạn văn có lỗi chính tẩ cho đúng
- Đoạn viết sai câu, câu rườm rà, diễn đạt chưc rõ ý , viết lại cho đúng.
Lớp chú ý nghe
- 2,3 Hs nhắc lại
Tiết 4. Địa lí:
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
A. Mục tiêu:
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức:
+ Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Sự thích thú của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
B. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Kiên định
- Lắng nghe tích cực 
C. Các phương pháp dạy học tích cực :
- Thảo luận nhóm
- Trình bày 1 phút
D. Chuẩn bi:
GV : Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
HS :Sgk,vở,...
E. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I.Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động :
 Kiểm tra bài cũ 
- Xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- Mô tả hình dạng, kích thước, đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp-ghi bảng 
II.Phát triển bài ( 30’)
1. Hoạt động 1: Người dân ở đồng bằng .
* Mục tiêu : Hiểu người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh,đây là nơi tập trung đông dân cư nhất nước ta.
 * Cách tiến hành:
 - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông hay thưa dân?
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
- Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Nêu đặc điểm về nhà của người kinh. Vì sao nhà có đặc điểm đó?
- Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
- Ngày nay, nhà và làng xóm có thay đổi như thế nào?
* Kết luận: GV nói thêm về sự thay đổi của làng xóm người kinh ở 
2. Hoạt động 2 : Trang phục và lễ hội:
 * Mục tiêu : Trinh bày một số đặc điểm về nhà ở ,trang phục, nhà ở
 * Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào, thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên?
* Kết luận : GV giới thiệu thêm về trang phục và lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Kết luận (2’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi : Bắn tên
- Hs lên xác định
- Lớp chú ý
- Dân cư tập trung đông đúc.
- Dân tộc kinh.
- Có nhiều nhà quây quần bên nhau.
- Nhà được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân,ao,...nhà quay về hường nam, để tránh gió. 
- Làng việt cổ có luỹ tre xanh bao bọc. mỗi làng có một ngôi đèn thờ thành hoàng. Đình là nơi hoạt động chung của dân làng.
HS nêu
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- Nam quàn trắng, áo dài the, dầu đội khăn xếp, nữ váy đen áo dài, tứ thân bên trong mặc yếm đỏ.
- Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân hoặc mùa thu cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu.
- Trong lễ hội có những hoạt động vui chơi, giải trí...
- 2 ,3 Hs tóm tắt
Tiết 5 .Thể dục
Ôn tập bài thể dục phát triển chung. 
Trò chơi chim về tổ.
A. Mục tiêu:
- ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng thứ tự và biết phát hiện chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.
- Trò chơi: Chim về tổ. Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu trò chơi.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bào an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 còi.
C. Nội dung, phương pháp: ( 35’)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
II. Phần cơ bản:
2.1, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Chim về tổ.
- Tổ chức cho HS chơi.
2.2, Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của 
bài thể dục.
* Ôn toàn bài.
III. Phần kết thúc:
- Tập hợp hàng.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 3 phút
 30phút
4 lần X 8N
4 lần 8 N
 2 phút
- HS tập hợp hàng.
* * * * *
* * * * *
- HS chơi trò chơi.
- HS ôn các động tác bài thể dục.
- HS ôn toàn bài.
* * * * *
* * * * *
Ngày soạn : 12 / 11 / 2012
Ngày giảng: Thứ năm 15 / 11 / 2012
Tiết 1. Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực.
A. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
-Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu thêm các từ ngữ thuộc chủ điểm.
B. Các kĩ năng sống cơ bản :
- Lắng nghe tích cực
- Giao tiếp
- Ra quyết định
C. Các phương pháp dạy học tích cực :
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Hợp tác
- Thảo luận nhóm
D.Chuẩn bi :
GV :- Phiếu bài tập 1,2.
HS : Sgk,vở,bút...
E. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I.Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động :
+Kiểm tra bài cũ :Nêu cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất?
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp-ghi bảng
II. Phát triển bài  (30’)
 1. Hoạt động 1 .Bài 1: Tìm các từ:
 * Mục tiêu : Biết tìm các từ nói về chủ đề ý chí-nghị lực
 * Cách tiến hành :
a, Nói lên ý chí, nghị lực của con người.
b, Nói lên những thử thách đối với ý chí nghị lực của con người.
* Kết bài: GV chốt bài
2 . Hoạt động 2. Bài 2: Đặt câu với từ em vừa tìm được:
 * Mục tiêu: Đặt được câu vơi từ vừa tìm được
 * Cách tiến hành:
a, Từ thuộc nhóm a.
b, Từ thuộc nhóm b.
- Nhận xét câu văn của HS.
3. Hoạt động 3. Bài 3: Viết đoạn văn ngắn nói về một người nhờ có ý chí nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
 * Mục tiêu : Viết được một đoạn văn ngắn
 * Cách tiến hành:
- GV lưu ý HS:
+ Viết đoạn văn đúng yêu cầu.
+ Có thể kể về một người mà em biết qua sách báo, lời kể của người thân,
+ Có thể mở đầu hay kết thúc bằng một thành ngữ hay tục ngữ.
- Nhận xét.
III.Kết luận (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu câu Hs nêu Nd vừa học
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát truyền quà
- 1 HS tiếp nối nhau nêu.
- Lớp chú ý 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài theo nhóm 5
a, quyết chí, quyết tâm, bền gan,
b, khó khăn, gian khó, kiên trì,
- Lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt câu.
- HS nối tiếp nêu câu đã đặt.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết đoạn văn.
- Một vài HS đọc đoạn văn đã viết.
- 2 ,3 Hs nêu
Tiết 2. Toán:
Luyện tập.
A. Mục tiêu:
- Nhân với số có hai, ba chữ số.
- áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với một tổng ( hiệu) để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện.
- Tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
B. Chuẩn bị :
GV :PBT,sgk,...
HS :Sgk,vở...
C. Các hoạt động dạy học (40’)
I.Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động:
+Kiểm tra bài cũ 
 - 

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc