Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao (tiết 4)

Cho HS thảo luận dựa vào tranh ảnh đã chuẩn bị và ở SGK để trả lời câu hỏi:

+ Ở ĐBBB có khí hậu như thế nào?

 + Nhà của người dân ở ĐBBB?

HĐ4: Trang phục, lễ hội:

- Cho HS đọc mục 2 (SGK), trả lời câu hỏi:

+ Nêu trang phục của người dân ở ĐBBB?

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao (tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quyết tâm, bền gan, bền lòng, bền chí, kiên nhẫn 
b) Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người
Ví dụ: Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân.
HĐ3:Đặt câu
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ở bài tập trên 
- Cho HS nêu yêu cầu
- Suy nghĩ, tự đặt câu
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu
- Nhận xét
HĐ4:Viết đoạn văn
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Lưu ý cho HS: viết theo đúng yêu cầu, có thể kể về 1 người em biết qua sách báo 
- Yêu cầu HS tự viết bài
- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết trước lớp
- Nhận xét chọn đoạn văn hay
HĐ5:Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập.
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu 
- Thảo luận nhóm 4, làm bài vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung 
- Theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- Tự đặt câu vào vở
- Nối tiếp nhau đặt câu
- Theo dõi
- 1 HS nêu 
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở bài tập
- Đọc đoạn văn vừa viết
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
-Tính được giá trị của biểu thức.
Bài tập yêu cầu 1, 3. *HSKG: bài 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng kẻ sẵn bài 2
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động 
 - Kiểm tra bài cũ: 
Tính nhẩm và nêu kết quả của các phép tính
24 Í 11 = ? 59 Í 11 = ?
 - Giới thiệu bài
HĐ2:Ví dụ: 
Tìm cách tính 164 Í 123
- Ghi phép tính lên bảng
- Yêu cầu HS áp dụng nhân với một tổng để tính
164 Í 123 = 164 Í (100 + 2 + 3) 
 = 164 Í 100 + 164 Í 2 + 164 Í 3
 = 16400 + 328 + 492 = 20172
- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính:
Í
 164
 123
 492
 328
164
20172
- Giới thiệu cho HS về các tích riêng và cách viết từng tích riêng.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính lại phép nhân đó.
HĐ3:Luyện tập:
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- Ycầu HS lên bảng tính kết hợp nêu cách tính.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài tập 2: (HS KG)
 Viết giá trị của biểu thức vào ô trống
- Nhận xét
Bài tập 3:
- Cho HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự tóm tắt, nêu lại cách tính diện tích hình vuông
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài
HĐ4:Củng cố, dặn dò: 
- Phép nhân với ba chữ số gồm mấy tích?
- Dặn HS về nhà học bài
- Hát
- 2 HS thực hiện
- Cả lớp theo dõi
- Tính 
- Quan sát
- Theo dõi, lắng nghe
- Đặt tính, tính lại vào nháp
- 1 HS nêu 
- Làm bài vào bảng con
- 2 HS lên bảng tính, nêu cách tính
a) 248 Í 321
b) 1163 Í 125
Í
 248
Í
 1163
 321
 125
 248
 496
744
79608
 5815
 2326
1163
145375
a
262
262
263
b
130
131
131
a Í b
34060
34322
34453
- 1 HS đọc bài toán
- Tóm tắt, nêu cách tính diện tích hình vuông
- Làm bài vào vở
Bài giải
Diện tích của mảnh vườn là:
125 Í 125 = 15625 (m2)
 Đáp số: 15625 m2
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
(Dạy lại tiết 12- Theo điều chỉnh ND)
I. Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý sgk, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe , đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
*HSK-G:kể được câu chuyện ngoài sgk; lời kể tự nhiên, có sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn gợi ý và tiêu chí đánh giá.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện “Bàn chân kì diệu” và trả lời câu hỏi: Em đã học được ở Nguyễn Ngọc Ký điều gì?
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2:H dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe;được đọc về một người có nghị lực.
- Gọi HS đọc đề bài
- Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài
- Cho HS đọc nối tiếp gợi ý ở bảng
- Lưu ý cho HS: Có thể kể các nhân vật khác ngoài gợi ý.
- Cho HS giới thiệu về câu chuyện của mình
- Cho HS đọc gợi ý 3
- Lưu ý: Trước khi kể cần g thiệu câu chuyện.
- Chúý kể tnhiên;truyện dài có thể kể 1,2 đoạn.
HĐ3:Tổ chức cho HS thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Kể theo nhóm
- Cho HS thi kể trước lớp
- Cùng HS nhận xét, bình chọn và tuyên dương HS kể hay.
HĐ4:Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
-Dặn HS kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS kể
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm gợi ý 1.
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau giới thiệu
- Đọc thầm về tiêu chuẩn đánh giá
- Lắng nghe
- Thực hành theo nhóm 2
- 4 HS thi kể, sau khi kể nói về ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi, nhận xét, bình chọn
Đạo đức:
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T2)
I. Mục tiêu: Biết: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
-Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
*GDKNS: Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, mẩu chuyện  về sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động 
 - Kiểm tra bài cũ: 
 -Giới thiệu bài: Tại sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
HĐ2: Đóng vai (BT3 – SGK)
Mục tiêu: Đóng được vai theo các tình huống tranh sgk
- Chia lớp thành 6 nhóm
+ N1, 2,3 thảo luận đóng vai theo tình huống ở tranh 1, 2 (SGK).
+ N4,5,6 thảo luận đ vai theo t huống ở tranh 2
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ốm, đau, già yếu.
HĐ3: Tôi đã và sẽ làm gì?
Mục tiêu: Chia se được với bạn những việc đã và sẽ làm của mình để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Ycầu HS thảo luận theo nhóm và trình bày
- Khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
HĐ4: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được(BT5 – SGK)
Mục tiêu: trình bày và giới thiệu được tư liệu sưu tầm của mình.
- Nêu yêu cầu 
- Cho HS sử dụng các tư liệu đã sưu tầm được để giới thiệu.
* Hoạt động tiếp nối:
 Thực hiện các ND ở mục: Thực hành (SGK)
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm, phân vai, đóng vai theo các tình huống trong hình
- Các nhóm trình bày
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- 1 số HS giới thiệu
Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012
Tập đọc
VĂN HAY CHỮ TỐT
I.Mục tiêu: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
*GDKNS: 	-Xác định giá trị việc viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: GV: tư liệu sưu tầm về Cao Bá Quát
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài:Người tìm đường lên các vì sao.
 - Giới thiệu bài
HĐ2:Luyện đọc: Cho HS chia đoạn 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ câu dài và giải nghĩa từ khó như chú giải SGK 
- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? 
Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bà Quát ân hận?
+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét đuổi ra về CBQ có cảm giác ntn?
+ Nội dung đoạn 2? 
+ CBQ quyết chí luyện viết chữ ntn?
+ Nêu ý đoạn 3?
+Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện?
+Câu chuyên nói lên điều gì?
HĐ4:Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Đọc tiếp nối
- Cho HS nêu giọng đọc của bài 
- Đọc phân vai. Thi đọc
HĐ5:Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc bài
- 1 HS đọc,lớp đọc thầm,chia đoạn(3đoạn)
- Đọc nối tiếp các đoạn (3 lượt)
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc, lớp nhận xét 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
-Vì chữ viết xấu dù bài văn của ông viết rất hay.
-CBQ vui vẻ nói: tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
-CBQ thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm.
- Lá đơn của CBQ vì chữ quá xấu, qua không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về nên bà cụ không giải được nỗi oan.
-CBQ rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ ra dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ thì cũng chẳng ích gì.
-CBQ ân hận vì chữ mình xấu nên bà cụ không giải được nỗi oan.
-Sáng sáng, ông cầm que...luyện tâp suốt mấy năm trời.
-CBQ trở thành người văn hay chữ tốt nhờ kiên trì luyện tập suốt mấy năm trời.
-Mở bài: câu đầu
-Thân bài: 'một hôm....khác nhau"
-Kết bài: còn lại.
-Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
- 1 HS nêu giọng đọc
 - HS thi đọc phân vai
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
-Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn cuả GV.
*HSKG: biết nhận xét và sửa lỗi để các câu văn hay.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ghi sẵn một số lỗi điển hình về chính tả, lỗi dùng từ đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 
 - Giới thiệu bài
HĐ2:Nhận xét chung về bài làm của học sinh:
Đề bài: Kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” bằng lời kể của cậu bé An-đrây-ca
- Ycầu HS đọc lại đề bài, nêu từng yêu cầu của đề
- Nhận xét chung:
+ Ưu điểm: Kể được câu chuyện theo đúng yc 
+ Nhược điểm: Dùng từ đặt câu chưa phù hợp, viết sai lỗi chính tả, 1 số chưa hoàn thành bài,
HĐ3:Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- Trả bài viết cho HS 
* Học tập bài văn hay
- Đọc 1 vài đoạn văn hay, bài viết tốt của HS trong lớp: bài Quỳnh, K Linh, Chi
HĐ4:Chọn viết lại đoạn văn trong bài của mình:
- Yc HS viết lại 1 đ văn trong bài làm của mình
HĐ5:Củng cố,dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
Yc HS có bài viết dưới 5 điểm về viết lại bài.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết TLV sau.
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, nêu yêu cầu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe, tham khảo
- HS viết lại bài
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
Bài tập yêu cầu 1, 2. *HSK-G: Bài 3
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 
 - Giới thiệu bài
HĐ2:Nhân với số có 3 chữ số
-Giới thiệu cách đặt tính, tính
258 x 203
-Nhận xét về các tích riêng?
-Có thể bỏ bớt không cần viết tích riêng thứ 2 mà vẫn dễ dàng thực hiên phép cộng.
-Lưu ý viết 516 lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
HĐ3: Thực hành
BT1:Đặt tính rồi tính
-Nhận xét
Bài tập 2:Đúng ghi Đ, sai ghi S
-nhận xét, chữa bài
Bài 3:(HSG)
-chữa bài
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
- Lớp tính nháp, 1 HS làm bảng lớp
- HS đặt tính, tính
-Tích riêng thứ 2 toàn số 0
- 1 HS lên bảng thực hiên bỏ tích riêng thứ 2.
- HS làm bảng con
x
 x
x
 523 563 1309
 305 308 202
 2615 4504 2618
 1569 1689 2618
 159515 173404 264418
-HS làm sgk, 1 HS làm bảng phụ
2 phép tính đầu S, phép tính thứ 3 Đ
Bài giải:
Số thức ăn cần trong 1 ngày là:
104 x 375 = 39 000 ( g )
 39 000 g = 39 kg
Số thức ăn cần trong 10 ngày là:
 39 x 10 = 390 ( kg )
 Đáp số : 390 kg
Địa lý:
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu:
-Biết đồng bằng Bắc Bộ (BB) là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng BB chủ yếu là người Kinh.
-Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng BB:
+Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,..
+Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
*HSKG: Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng BB: để tránh gió, bão, nhà được dựng chắc chắn.
*THMT: Tích hợp bộ phận
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về nhà ở, làng quê  của người Kinh ở ĐBBB ( SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ?
 - Giới thiệu bài
HĐ2: Chủ nhân của ĐBBB:
- Cho HS đọc mục 1 ở SGK và trả lời câu hỏi:
+ Dân cư ở ĐBBB có đặ điểm gì? 
+ Người dân ở đây chủ yếu là dân tộc nào? 
HĐ3: Khí hậu
- Cho HS thảo luận dựa vào tranh ảnh đã chuẩn bị và ở SGK để trả lời câu hỏi:
+ Ở ĐBBB có khí hậu như thế nào?
 + Nhà của người dân ở ĐBBB? 
HĐ4: Trang phục, lễ hội:
- Cho HS đọc mục 2 (SGK), trả lời câu hỏi:
+ Nêu trang phục của người dân ở ĐBBB? 
+ Nêu một số lễ hội tiêu biểu ở ĐBBB? 
* Ghi nhớ: ( SGK)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ5: Củng cố,dặn dò
- Em biết gì về người dân ở ĐBBB?
- Dặn HS về nhà học bài; chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
(Nơi tập trung dân cư đông nhất nước ta)
-(Dân tộc Kinh)
- Thảo luận nhóm 4, dựa vào tranh ảnh để trả lời các câu hỏi
-(có 2 mùa: mùa nóng và mùa lạnh)
- nhà thường quay về hướng Nam và được làm kiên cố
-(thường là sử dụng quần áo bình thường. Trang phục truyền thống của nam là: quần trắng, áo dài the; của nữ là: váy đen; áo dài tứ thân )
-(Hội Lim; hội Chùa Hương; hội Gióng. Các lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân.
- HS đọc
Mĩ thuật 
(Giáo viên chuyên dạy)
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012
ThÓ dôc
BÀI 26 
 I. Môc tiªu
 -Thùc hiÖn cơ bản đúng các ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, l­ng bông, toµn th©n, th¨ng b»ng, nh¶y vµ ®iÒu hoµ cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.(Chưa yêu cầu nhớ thứ tự các động tác).
 - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i “Chim về tổ”.
 II. §Þa ®iÓm , ph­¬ng tiÖn 
 - §Þa ®iÓm : Trªn s©n tr­êng . VÖ sinh n¬i tËp s¹ch sÏ , ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn 
 III. ho¹t ®éng d¹y häc :
1 Ho¹t ®éng 1 : PhÇn më ®Çu 5 phót 
TËp hîp líp, phæ biÕn néi dung ,yªu cÇu bµi häc 
Ch¹y mét vßng xung quanh s©n vµ t¹o thµnh mét vßng trßn 
Tæ chøc cho HS xoay c¸c khíp cæ ch©n ,tay ,®Çu gèi 
2. Ho¹t ®éng 2: PhÇn c¬ b¶n 25 phót
a Trß ch¬i vËn ®éng : “ Chim vÒ tæ” 
GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i luËt ch¬i
Tæ chøc cho HS ch¬i theo tæ
GV lµm träng tµi cho cuéc ch¬i, sau mçi lÇn ch¬i GV ph©n th¾ng thua cho HS 
b. ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung:
* ¤n c¸c ®éng t¸c 4 ®Õn ®éng t¸c 8 cña bµI thÓ dôc ph¸t triÓn chung thë ,tay (2-3 lÇn mçi lÇn 2´8 nhÞp )
 + LÇn 1 GV h« cho HS tËp 
 +Líp tr­ëng h« cho c¶ líp tËp – GV theo dâi HS t©p chó ý söa sai , nhËn xÐt ­u nh­îc ®iÓm sau cho HS tËp tiÕp 
 + Tæ chøc cho HS tËp theo tæ ( GV cho tõng tæ lªn tËp vµ nªu c©u hái cho HS nhËn xÐt) GV tuyªn d­¬ng nh÷ng tæ tËp tèt vµ ®éng viªn nh÷ng tæ tËp ch­a tèt cÇn cè g¾ng h¬n 
 * ¤n toµn bµi :1-2 lÇn
 -LÇn 1: GV ®iÒu khiÓn cho HS tËp , chó ý söa sai cho HS 
- LÇn 2: Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn GV quan s¸t söa sai 
 3 Ho¹t ®éng 3: PhÇn kÕt thóc 5 Phót 
 - §øng t¹i chæ th¶ láng vµ vç tay vµ h¸t theo nhÞp 
 - hÖ thèng bµi häc 
 - GV nhËn xÐt ,®¸nh gi¸ giê häc vµ giao bµi tËp vÒ nhµ
	Luyện từ và câu
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ).
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1),bước đầu biết đặt được câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2,3)
*HSKG: đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kẻ sẵn bảng theo yêu cầu 1, 2, 3 phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động 
 - Kiểm tra bài cũ: 
 - Giới thiệu bài
- Đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (BT3)
 - Giới thiệu bài
HĐ2:Phần nhận xét:
Bài 1: Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc “Người tìm đường lên các vì sao”
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS đọc thầm bài “Người tìm đường lên các vì sao”
Bài 2: Các câu hỏi ấy là của ai? Hỏi ai?
Bài 3: Những đấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 và 3
- Yêu cầu lớp suy nghĩ, trả lời
- Ghi ý kiến trả lời của HS lên bảng:
- Hát
- 2 HS đọc
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Trả lời câu hỏi
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
Xi-ôn-cốp-xki
Tự hỏi mình
Từ: Vì sao, dấu chấm hỏi
- Cậu LTN mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
Từ: Thế nào, dấu chấm hỏi
- Tóm tắt nội dung ở bảng để rút ra ghi nhớ
* Ghi nhớ (SGK):
- Yêu cầu HS đọc lại
HĐ3:Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu hỏi trong các bài “Thưa chuyện với mẹ”;“Hai bàn tay” và ghi vào bảng có mẫu 
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi 1 số HS nêu kết quả bài làm
* Lời giải đúng
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Làm bài vào vở
- 1 số HS nêu bài làm 
TT
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Từ nghi vấn
1
Con vừa bảo gì?
Ai xui con thế?
Mẹ Cương
Mẹ Cương
hỏi Cương
hỏi Cương
gì
thế
2
Anh có yêu nước không?
Anh có thể giữ bí mật không?
Bác Hồ
Bác Hồ
hỏi bác Lê
hỏi bác Lê
có  không
có  không
Bài 2: Chọn 3 câu trong bài “Văn hay chữ tốt” đặt câu hỏi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu
(M: SGK trang 131)
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và mẫu
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày
- Nhận xét
Bài 3: Em hãy đặt một câu để tự hỏi mình
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và mẫu
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự đặt câu 
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét 
HĐ4:Củng cố, dặn dò:
- Khi nào thì dùng dấu chấm hỏi?
- Dặn học sinh về xem lại các bài tập.
- 1 HS nêu 
- Thảo luận theo nhóm 2 
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét 
-1 HS nêu yêu cầu và mẫu
- HS suy nghĩ, đặt câu 
- HS trình bày 
- Theo dõi, nhận xét 
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
-Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
-Biết công thức tính ( bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
Bài tập yêu cầu 1, 3. 5a *HSKG: Bài 2, 4, 5b
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động 
 - Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt tính rồi tính: 
184 Í 704 = ? 208 Í619 = ?
 - Giới thiệu bài
HĐ2:CC nhân vơi số có hai, ba chữ số
Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu lớp làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2(hsg): Tính
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhận xét 
Bài 4(hsg):
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: 
HS KG làm hết BT
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Hát
- Lớp thực hiện bảng con
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Làm bài vào bảng con, 3 HS làm bài trên bảng lớp
a) 345 Í 200
b) 327 Í 24
Í
 345
Í
 327
 200
 24
 69000
 1308
 654
 7848
c)403 x 346 HS tính
a) 95 + 11 Í 206
= 95 + 2266
= 2361
 b) 95 Í 11 + 206
= 1045 + 206
= 1251
 c) 95 Í 11 Í 206
= 1045 Í 206 
= 215270
Giải vở
a) 142 Í 12 + 142Í 18
= 142 Í (12 + 18)
= 142 Í 30
= 4260
 b) 49 Í 365 - 39Í 365
= 365 Í (49 - 39)
= 365 Í 10
= 3650
Bài giải
Số tiền để mua bóng điện cho 1 phòng học là: 3500 x 8 = 28000 (đồng )
Số tiền để mua bóng điện cho 32 phòng học là: 28000 x 32 = 896000 (đồng )
 Đáp số: 896000 (đồng )
-HS làm vở
Bài giải
a , S= 12 x5 = 60 cm2
 S= 15 x10 = 150 m 2
b , Nếu gấp chiều dài lên 2 lần và giữ nguyen chiều rộng thị diện tích hình chữ nhật gấp lên 2 lần.
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)
I. Mục tiêu:
-Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tường truyền của Lý Th Kiệt):
+Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.
+Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+Quân địch

File đính kèm:

  • doctuan 13 lop 4.doc