Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao (tiết 2)

Bài 2 :

- GV gợi ý để HS nhận xét:

 + Ba số trong trong mỗi dãy tính phần a,b,c là như nhau

 + Phép tính khác nhau và kết quả là khác nhau.

 + Khi tính có thể áp dụng nhân nhẩm với 11.

 - GV nhận xét và đưa ra kết quả đúng

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêu: 
Giúp HS hoàn thành các bài tập còn lại trong tuần
 Còn thời gian GV tiếp tục củng cố cho HS:
- Cách thực hiện Nhân với số có hai chữ số.
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan
II. Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện tập 
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a. 82 58
 32 64
641 37
1437 22
Bài 2: 
Một trường học có 32 lớp, trong đó 26 lớp, mỗi lớp có 40 học sinh và 6 lớp, mỗi lớp có 38 học sinh. Hỏi trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh?
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài	
3. Củng cố - dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- HS làm vở lần lượt tất cả các bài tập.
- HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con
- HS đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào vở
- HS chữa bài, nhận xét.
Thể dục
 ( GV chuyên dạy)
____________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
Chính tả
Người tìm đường lên các vì sao 
I – Mục đích, yêu cầu
- Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn . 
- Làm đúng BT ( 2 ) a / b , hoặc BT ( 3 ) a / b , BTCT phương ngữ do GV soạn .
- GD HS có ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp.
II - Đồ dùng dạy – học
- Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT2 a hoặc BT2b.
- Một số tờ giấy trắng khổ A4 để học sinh làm BT 3a hoặc 3b
III – Các hoạt động dạy – học
A – kiểm tra bài cũ
 Từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ươn/ ương) đẫ được luyện viết ỏ BT (2), Tiết CT trước (hoặc tự nghi ra 4, 5 từ ngữ có hình thức chính tả tương tự để đố các bạn viết đúng.VD: Châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng – MB); vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương nước – MN)
B – Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe – viết
- Xi-ôn-cốp-xki; (nhảy, rủi ro, non nớt) Cách viết câu hỏi nảy sinh trong đầu óc non nớt của Xi-ôn-cốp-xki thuở nhỏ
3. Hướng dẫn làm BT Chính tả
- BT (2) – Lựa chọn
- Sau đây là một số tính từ HS có thể làm: 
- Có hai tiếng đều bắt đầu từ l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lững lờ, lấp láp, lọ lem, lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu
- Có hai tiếng đều bắt đầu bằng : Nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê, nô nức, náo nức
- Ê-đi-xơn rất nghiêm khắc với bản thân để có được bất kì một phát minh nào ông cũng kiên trì làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác cho tới khi đạt kết quả. Khi nghiên cứu về ắc quy, ông thí thiệm tới 5000 lần. Khi tìm vật liệu làm dây tóc bóng điện, con số thí nghiệm lên đến 8000 lần.
BT (3) – lựa chọn
3 a) – Nản chí (nản lòng) 3b) – Kim khâu
 - Lí tưởng - Tiết kiệm
 - Lạc lối ( lạc hướng) - Tim
4. Củng cố, dặn dò
- YC HS về nhà viết vào sổ tay từ ngữ các tính từ có hai tiếng bắt đầu bằng l/n (hoặc các tiếng có âm i/iê)
- GV mời một HS đọc cho hai bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ.
- GVnhận xét- đánh giá , cho điểm 
- GV nêu mục đích, YC cần đạt của tiết học
- GV (hoặc một HS) đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Người tìm đường lên các vì sao. Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách viết tên riêng; những từ ngữ mình dễ viết sai.
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- Trình tự tiếp theo (như đã hướng dẫn)
- GV chọn cho HS làm BT 2a hay 2b
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ.
- GV có thể tổ chức hoạt động theo cách sau:
+ Với BT 2a: Phát bút dạ và phiếu cho các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm các tính từ theo yêu cầu. Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc (tìm được đúng / nhiều từ) HS làm bài vào vở hoặc VBT – mỗi em viết khoảng 10 từ.
+ Với BT 2b: từng cặp HS trao đổi GV dán 3 -4 tờ phiếu lên bảng, phát bút dạ mời 3- 4 HS thi làm bài. Sau đó từng em lần lượt đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh các tiếng. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
- GV chọn BT cho HS 
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở hoặc VBT (Bí mật lời giải). GV phát riêng giấy cho 9- 10 HS làm bài (Các em chỉ viết từ tìm được). Sau thời gian quy định, theo hiệu lệnh của GV, những HS làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp, lần lượt từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét (về từ tìm được / chính tả / phát âm) , chốt lại lời giải đúng:
- GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------------
Toán
T63: Nhân với số có ba chữ số ( tiếp )
Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 . 
- Yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học: 
- phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
Đặt tính rồi tính : 
 125 x 243 174 x 105 
B.Bài mới:
 258
 203
 774
 516
 52374
*Giới thiệu cách đặt tính rồi tính.
x
 258 
x
 203
 774
 000
 516
 52374
- Nêu nhận xét về tích riêng thứ 2. => giới thiệu cách đặt tính cho gọn.
- Tích riêng thứ hai có giá trị bằng 0 nên có thể bỏ đi. Lúc đó tích riêng thứ 3 sẽ viết lùi sang trái 1 hàng.
C .Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính và tính:
x
x
 523
 305
 2615
 1569
 159515
 308
 563
 924
 1848
1540
173404
Bài 2:
a) Sai : đặt tích riêng thẳng hàng.
b) Sai :đặt tích riêng thứ ba vào vị trí của tích riêng thứ hai. 
c) Đúng :vì đặt tích riêng đúng và kết quả cũng đúng.
 Bài 3:
Mỗi ngày cả 375 con gà ăn hết :
x 104 = 39 000 (gam) = 39 kg
10 ngày cả đàn gà ăn hết số kg thức ăn là:
 39 x 10 = 390 (kg)
 Đáp số : 390 kg
D. Củng cố- Dặn dò: 
- GV hệ thống nội dung bài .
- HS lấy nháp tính kết quả phép nhân 174 x 105 ( dựa vào kiến thức đã học)
- 2 HS tính trên bảng.
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng.
- Gv nhận xét , cho điểm.
Đây là bài tập cơ bản cần làm kỹ để tất cả học sinh đều làm được.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- 2 HS lên bảng chữa bài
- 1 HS đọc đề bài. Cho các nhóm trao đổi để tìm ra: câu c là đúng.
Khi chữa bài: Với ý a;b;d chọn sai phải giải thích tại sao là sai.
 - Chữa miệng.
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài. 
- Chữa miệng.
----------------------------------------
tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
I, Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm vè bài TLV kể chuyện ( đúng ý , bố cục rõ , dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả , ... ) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV .
- HS có ý thức rút kinh nghiệm cho bài làm sau.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện
III. Các hoạt động dạy- học
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn ôn tập 
Bài tập 1
a) Đề thuộc loại văn kể chuyện:
Đề 1: Em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luện thân thể (thuộc loại văn kể chuyện)
Đề 2: Lớp em vừa có một bạnem hãy viết thư thăm bạn (thuộc loại văn viết thư)
Đề 3: Em hãy tả chiếc áo hoặc chiếc váy (thuộc loại văn miêu tả)
+ Gv nhận xét chung
Bài tập 2, 3
Mỗi em kể chuyện xong sẽ trao đổi, đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện / tính cách nhân vật / ý nghĩa câu chuyện / cách mở đầu, kết thúc câu chuyện. Các em có thể tự trả lời các câu hỏi, nêu câu hỏi cho các bạn trả lời hoặc ngược lại – trả lời những câu hỏi mà thầy (cô) và các bạn đặt ra.
+ Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* GV giải thích.
Văn kể chuyện :
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có đuôi liên quan đến một hay một số nhân vật
- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
Nhân vật:
- Là người hay các con vật đồ vật, cây cối được nhân hoá
- Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật.
Cốt truyện
- Cốt truyện thường có 3 phần: Mở đầu – diễn biến – kết thúc.
- Có hai kiểu mở bài (Trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng).
3. C - D:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau:T27
- hs đọc lại các đề bài, phân tích kĩ đề bài, xác định thể loại.
- hs khác nhận xét - bổ sung
- HS đọc yêu cầu của BT 2, 3.
- Một số HS nói đề tài câu chuyện mình chọn kể 
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.
- Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu của BT 3
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Cuối cùng, GV treo bảng phụ viết sẵn bảng tóm tắt mời 1 HS đọc.
 - HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ
--------------------------------------
âm nhạc 
 ( GV chuyên dạy)
____________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
Toán
T64: Luyện tập
i. mục tiêu 
- Thực hiện được nhân với số có hai , ba chữ số 
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính 
- Biết công thức tính ( bằng chữ ) và tính được diện tích hình chữ nhật
- HS có tính cẩn thận khi làm toán, trình bày bài KH.
ii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:- GV kiểm tra VBT của HS 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài : 
2.2. Củng cố kiến thức đã học: 
- GV gọi HS nhắc lại cách nhân với số có ba chữ số.
2.3.Thực hành: 
Bài 1: - GV hướng dẫn HS cách làm .
 - Cho HS tự thực hành làm bài rồi chữa bài, có thể cho các nhóm thi tính nhanh xem nhóm nào tính nhanh nhất.
Bài 2 : 
- GV gợi ý để HS nhận xét:
 + Ba số trong trong mỗi dãy tính phần a,b,c là như nhau
 + Phép tính khác nhau và kết quả là khác nhau.
 + Khi tính có thể áp dụng nhân nhẩm với 11.
 - GV nhận xét và đưa ra kết quả đúng.
Bài 3 :
- Ch HS đọc yêu cầu bài
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
- Chữa bài
Bài 4 : 
- G ọi HS đọc đề toán và tóm tắt bài toán.
- GV nêu cho HS biết bài toán có thể giải bằng nhiều cách. Mỗi em chỉ cần giải bằng một cách và giải đúng.
- Khi chữa bài GV khuyến khích các em nêu các cách giải khác nhau.
Bài 5: 
 Cho học sinh đọc kĩ phần b của bài tập. Lập công thức tính diện tích hình chữ nhật và cho chiều dài tăng lên 2 lần để tìm ra diện tích thay đổi thế nào.
3. Củng cố dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- HS nhắc lại bằng lời. 
- HS tự đặt tính rồi tính, hết phép tính này rồi mới chuyển sang phép tính khác.
- HS tự làm bài vào nháp.
- HS làm xong , nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS nêu thế nào là cách tính thuận tiện nhất?
- HS làm theo cách em nhanh nhất.
- HS nêu cách làm, tự làm bài rồi chữa bài .
- Nhận xét bài làm
- HS tự làm phần a vào vở, 2 HSlên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài làm trên bảng của HS.
------------------------------------------
kĩ thuật
Thêu móc xích (tiết1)
i. mục tiêu
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích .
- Thêu được các mũi thêu móc xích .Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
-HS nam có thể thực hành khâu
- HS khéo tay:
+Thêu được các mũi thêu móc xích .Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 8 vòng móc xích. Đường thêu ít bị dúm.
+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
- HS hứng thú học thêu .
ii. Đồ dùng dạy họC
- Mẫu thêu móc xích .
- Bộ đồ dùng học thêu .
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2.Các hoạt động
 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
- GV giới thiệu mẫu 
- Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích .
- HS rút ra khái niệm thêu móc xích 
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích .
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Treo tranh qui trình thêu móc xích , HS quan sát để tìm ra cách vạch đường dấu 
- GV nhận xét bổ sung .
- GV vạch đường dấu trên vải và ghim trên bảng .
- Hớng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu mũi thứ nhất , mũi thứ hai .
- Tơng tự HS trả lời cách thêu mũi thứ ba , thứ tư 
- Hướng dãn HS thao tác cách kết thúc đường thêu .
- GV hướng dẫn nhanh lần hai các thao tác và kết thúc đường thêu móc xích .
- HS đọc phần ghi nhớ cuối bài .
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị đồ dùng giờ sau thực hành .	
--------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Câu hỏi . Dấu chấm hỏi .
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( ND ghi nhớ ) 
- Xác định được CH trong một văn bản ( BT 1 , mục III ) ; bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo ND , yêu cầu cho trước ( BT 2 , BT 3 )
- HS có ý thức học bộ môn, ham học hỏi.
II - đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ các cột: câu hỏi- của ai- hỏi ai- dấu hiệu theo nội dung BT 1, 2, 3 (phần nhận xét).
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 ( phần luyện tập)
 III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra hai HS :
HS 1 làm lại BT 1 ( tiết LTVC- MRVT: ý chí- nghị lực).
HS 2 đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực( BT 3 ).
B -Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài
- Hàng ngày khi nói và viết, các em thường dùng 4 loại câu: câu kể ( VD: Hôm nay em đến trường vào 8 giờ sáng), câu hỏi ( vì sao bạn nghỉ học? ), câu cảm ( thật đáng xấu hổ! ) và câu khiến( Hãy ăn bánh đi ! ) . Bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu kỹ về câu hỏi.
2 . Phần nhận xét
. BT 1 
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế? 
BT 2, 3 
Một HS đọc yêu cầu của BT 2, 3 .
HS trả lời. GV ghi kết quả trả lời vào bảng. Sau đó mưòi một HS đọc bảng 
kết quả 
3- Ghi nhớ : Ba, bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK .
4 . Phần luyện tập
BT 1 
lời giải đúng : ( cuối trang ) 
BT 2
HS 1: - Về nhà bà cụ làm gì?
HS 2: - Về nhà, bà cụ kể lại chuyện sảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
HS 1: - Bà cụ kể lạic huyện gì? 
HS 2: - Bà cụ kể lai chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường.
HS 1: Vì sao Cao Bá Quát ân hận?
HS 2: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi ra khỏi cửa cửa quan, không giải được nỗi oan ức.
VD: 
Từ đó ông dốc sức luyện chữ sao cho đẹp.
Cao Bá Quat dốc sức làm gì?
Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ để làm gì?
Từ khi nào, Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ viết?
ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt
Ai nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt?
Cao Bá Quát nổi danh là người như thế nào?
Vì sao Cao Bá Quát nổi danh là người văn hay chữ tốt?
BT3VD: Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ? / Mẹ dặn mình hôm nay phải làm gì đây? / Không biết mình để quyển Đô-rê-mon ở đâu? / Nhân vật trong bộ phim này trông quen quá, không biết đã đóng trong phim nao?....
4- Củng cố, dặn dò:
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học. GV nhắc HS học thuộc nội dung đó; Về nhà viết lại vào vở 4 câu hỏi vừa đặt ở lớp (BT III. 2,3)
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét
- GV đánh giá.
- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
- GV treo bảng phụ viết một bảng gồm các cột : câu hỏi – của ai- hỏi ai- dấu hiệu, lần lượt điền nội dung vào từng cột khi HS thực hiện các BT 1,2,3
- HS đọc yêu cầu của BT, từng em đọc thầm bài người tìm đường lên các vì sao, phát biểu. GV chép những câu hỏi trong chuyện vào cột câu hỏi:
- HS đọc yêu cầu của BT1 .
- Cả lớp đọc thầm bài thưa chuyện với mẹ ( tr 85 , SGK ), Hai bàn tay ( tr 114 , SGK), làm bài vào vở hoặc VBT . GV phát riêng phiếu cho một vài HS .
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả làm bài trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng : 
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc cả VD – M:)
- GV mời 1 cặp HS làm mẫu. GV viết lên bảng 1 câu văn (VD: Về nhà, bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.) Hai HS suy nghĩ sau đó thực hành hỏi - đáp trước lớp:
- Từng cặp HS đọc thầm bài Văn hay chữ tốt, chọn 3, 4 câu trong bài, Viết các câu hỏi liên quan đến nội dung các câu văn đó, thực hành hỏi – đáp.
- Một số cặp thi hỏi đáp. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cặp hỏi - đáp đúng thành thạo, tự nhiên, đúng ngữ điệu.
- HS đọc yêu cầu của BT, mỗi em đặt một câu hỏi để tự hỏi mình.
- GV gợi ý các tình huống.
+ HS có thể tự hỏi về 1 bài học đã qua, một cuốn sách cần tìm, 1 bộ phim đã xem, 1 đồ dùng đã mua, 1 công việc mẹ bảo làm
+ Nhắc HS nói đúng ngữ điệu câu hỏi – tự hỏi mình
- HS lần lượt đọc câu hỏi mình đã đặt. GV nhận xét
- HS nhận xét, GV đánh giá.
- HS nêu lại ghi nhớ.
- - GV nhận xét tiết học
--------------------------------------------
Khoa học
T25: Nước bị ô nhiễm
i.Mục tiêu
- HS biết phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
- Giải thích tại sao nước sông hồ lại đục và không sạch.
- Biết và trình bày đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Có ý thức học tập, tìm hiểu tự nhiên.
ii. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 52, 53 SGK
- Dặn HS chuẩn bị theo nhóm: Một chai nước sông, hồ hay ao, một chai nước giếng hoặc nước máy, hai chai không, hai phễu để lọc nước, bông để lọc nước, một kính lúp .
iii. Các Hoạt động dạy - học
 A. k t b c:Nước có vai trò thế nào đối với đời sống của thực vật và động vật?
 Nêu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp?
 b. Dạy bài mới 
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên:
* Mục tiêu:
Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
Giải thích tại sao nước sông hồ lại đục và không sạch.
* Cách tiếnhành: 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc mục Quan sát và Thực hành trang 52 để biết cách làm..
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hai chai nước sông và nước giếng ( nước máy ) để nhận biết chai nà là nước sông (hồ, ao) chai nào là nước giếng (nước máy)
- Các nhóm thảo luận để đưa ra giải thích vì sao nước giếng ( nước máy ) lại trong hơn.
- Đại diện hai bạn sẽ dùng phễu và bông lọc nước vào hai chai không đã chuẩn bị. 
- Cả nhoms cùng quan sát hai miếng bông vừa lọc. Cả nhóm rút ra kết luận nước sông đục hon nước giếng. Như vậy giả thiết ban đầu khi quan sát là đúng.
Bước 3: Đánh giá
- Khi các nhóm làm xong GV đến kiểm tra kết quả và nhận xét.
- GV khen những nhóm thực hiện đúng quy trình làm thí nghiệm 
- Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi? Tại sao nước sông ,hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi lại đục hơn nước máy?
Kết luận GV đưa ra kết luận 
3.Hoạt động 2:Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. 
* Mục tiêu: HSnêu được nước sạch và nước bị ô nhiễm.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 - GV thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo chủ quan của các em.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng dẫn của GV. Kết quả thảo luận được thư kí ghi lại theo mẫu:
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1. Màu
2. Mùi
3. Vị
4. Vi sinh vật
5. Các chất hoà tan
Bước 3: Trình bày và đánh giá
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả trước lớp
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 53 ra đối chiếu. Các nhóm tự đánh giá kết quả nhóm mình xem làm đúng hay sai.
- GV nhận xét xem nhóm nào làm đúng
Kết luận: GV đưa ra kết luận
4. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 26
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiếng việt ôn
Luyện tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
- Rốn kĩ năng xỏc định n/v trong truyện, cốt truyện và viết MB, KB cho bài văn kể chuyện.
- GD HS biết thương yờu, giỳp đỡ nhau.
II. Chuẩn bị: 
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: (5’ ) - Thế nào là kể chuyện?
 - Hóy kể 1cõu chuyện em đó nghe, đó đọc?
B. Bài mới: (35’ )
1. Giới thiệu bài: (1’ )
2. Bài giảng: (31’ )
a.Nhắc lại kiến thức:( 8’ )
- N/v trong truyện cú thể là những đối tượng nào?
- Thế nào là cốt truyện?
- Cú mấy cỏch mở bài, kết bài cho bài văn k/c?
- HS thảo luận theo nhúm đụi TL cỏc cõu hỏi.
b. Thực hành: (22’ )
Bài 1: Kể một cõu chuyện đã được nghe được đọc :
-HD HS tỡm hiểu truyện
?Bài văn kể chuyện trờn gồm mấy nhõn vật? Đú là những nhõn vật nào?
+ GV n/x, chốt k/q đỳng.
Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn kể lại cõu chuyện các em vừa kể theo cỏch mở bài giỏn tiếp và kết bài mở rộng.
- GV HDHD làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dũ: (3’ )
- GV nhắc lại ND bài 
- Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docTuan 13 CKTKN phan hoa HS Tam.doc