Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao (tiếp theo)

Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.

- Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước.

 - HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2.

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn, kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu : giọng từ tốn, phân biệt lời các nhân vật.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+Vìsao Cao Bá Quát thường bị điểm kém ?
+ Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận ?
+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về, Cao Bá Quát có cảm giác thế nào ?
- Yêu cầu đọc đoạn cuối và TLCH :
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào ?
- Yêu cầu đọc lướt toàn bài và TLCH 4
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
HĐ3: HD đọc diễn cảm
- Gọi 3 em nối tiếp đọc từng đoạn của bài
- GT đoạn văn cần luyện đọc "Thuở đi học... sẵn lòng"
- Yêu cầu đọc phân vai
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- Nhận xét, cho điểm
- Tổ chức HS thi đọc cả bài
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau Chú Đất Nung
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc cả bài
- Đọc 2 lượt :
HS1: Từ đầu ... sẵn lòng
HS2: TT ... sao cho đẹp
HS3: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn 
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay.
– Ông rất vui vẻ và nói : "Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng"
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Lá đơn ông viết vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, không giải oan được.
– rất ân hận và tự dằn vặt mình
- 1 em đọc.
– Sáng sáng, cầm que vạch lên cột nhà cho chữ cứng cáp. Mỗi tối, viết xong mười trang vở mới đi ngủ..
– mở bài : câu đầu
– thân bài : một hôm ... khác nhau
– kết bài : còn lại
– Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.
- 3 em đọc, cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- Nhóm 3 em
- 3 nhóm
- 3 em thi đọc.
- HS nêu ý kiến của mình.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I.Mục tiêu :
 - Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0
 - Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan trong thực tế.
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động dạy- học: 
 1. .Kiểm tra bài cũ
 - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm ra nháp và nhận xét bài làm của bạn. 
 2356 x234= 550304, 4678 x 345= 2073910
 - GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài 
 b .Giảng bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 *. Phép nhân 258 x 203 
 - GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. 
 + Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 ? 
 + Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không ? 
 - Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.
* Luyện tập
 Bài 1
 -Yêu cầu HS tự đặt tính và tính 
 - Gọi hs lên bảng
 - GV nhận xét cho điểm HS 
Bài 2 
 - Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng , cách nhân sai .
 + Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai? 
 - GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
 - Gọi HS đọc đề 
 + Bài toán cho ta biết gì?
 + Bài toán bắt ta tìm gì?
 - Yêu cầu HS tự làm bài 
 - GV nhận xét và cho điểm HS 
3Củng cố, dặn dò :
-Dặn về hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau Luyện tập
 *Nhận xét tiết học. 
- HS đọc phép tính
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
x
 258
 203
 774
 000
 516
 52374
+ Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0.
+ Không;vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó .
-HS thực hiện.
- HS nêu: Đặt tính rồi tính
- 3 hs lên bảng, cả lớp làm vào bảng con
 523 308 1309
 x 305 x 563 x 202
 2615 4504 2618
1569 1689 2618
 159415 173404 264418
+ Hai cách thực hiện đều là sai , cách thực hiện thứ ba là đúng. 
+ Hai cách thực hiện đầu tiên sai vì 912 là tích riêng thứ ba , phải viết lùi về bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất nhưng cách 1 lại viết thẳng cột với tích riêng thứ nhất , cách 2 chỉ viết lùi 1 cột. 
+ Cách thực hiện thứ ba là đúng vì đã nhân đúng, viết đúng vị trí của các tích riêng. 
- HS đọc đề toán. 
+ 1 ngày 1con: 104 kg
+10 ngày 375 con: ? kg
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số kg thức ăn trại đó cần cho 1 ngày la
104 x 375 = 39 000 ( g )
39 000 g = 39 kg
Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là
39 x 10 = 390 ( kg )
Đáp số: 39 kg
- Lắng nghe và ghi nhớ
Tập làm văn 
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU: 
Biết rút kinh nghiêm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi chíng tả trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 - GD HS rèn chữ khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Nhận xét chung bài làm của HS :
Gọi HS đọc lại đề bài.
+ Đề bài yêu cầu điều gì?
- Nhận xét chung về ưu điểm, tồn tại.
+ GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay.
- Lưu ý GV không nêu tên những HS bị mắc các lỗi trên trước lớp.
- Trả bài cho HS.
 b. Hướng dẫn chữa bài:
- HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
 c. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt:
- GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,
 d. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn:
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý, dùng từ chưa hay, văn viết đơn giản, câu văn cụt.
+ Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp.
+ Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng.
- Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay.
 * Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà mượn bài của ngưỡng bạn điểm cao đọc và viết lại thành bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau Ôn tập văn kể chuyện
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS lắng nghe.
- HS xem các lỗi sai trong bài
- HS xem các lỗi sai tự sửa.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện
Thể dục 
HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI"CHIM VỀ TỔ"
1/Mục tiêu: 
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Học động tác điều hòa.YC bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa.
- Trò chơi “Chim về tổ”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
Lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
- Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu.
 1-2p
100 m
 10 lần 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn 7 động tác thể dục đã học.
GV hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS.
- Học động tác điều hòa.
GV nêu tên động tác, sau đó phân tích và tập chậm từng nhịp cho HS tập theo.
- Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.
- GV hô nhịp cho cả lớp tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi "Chim về tổ".
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, sau đó cho HS chơi chính thức.GV điều khiển HS chơi.
2lx8nh
 4-5 lần
 1 lần
 4-5p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X 
 X X
 X § X
 X X
 X X
III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.
- Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn 8 động tác thể dục đã học. 
 6-8 lần
 6-8 lần
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013
Mĩ thuật
(GV bộ môn dạy)
Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)
Luyện từ và câu
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU : 
- Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
- Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước.
 - HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I
- Phiếu khổ lớn và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : (4’)
- Gọi 2 em đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (Bài 3)
2. Bài mới:
* GT bài: Nêu nv của tiết học.
HĐ1: Hình thành kiến thức mới. (14’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời
- GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ.
Bài 2. 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS trả lời
- GV ghi vào bảng.
- Em hiểu thế nào là câu hỏi ?
* Nêu Ghi nhớ: Y/c đọc trong SGK.
HĐ2: Luyện tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2 em
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trớc lớp
- Y/c làm bài theo cặp.
- Gọi 1 số nhóm trình bày trớc lớp
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Gợi ý : tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ...
- Nhận xét, tuyên dương
3. Dặn dò: 
-Hỏi: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
 -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi.
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập về câu hỏi
- 2 em đọc.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- Từng em đọc thầm Người tìm đờng lên các vì sao, phát biểu.
- 1 em đọc.
- 1 số em trình bày.
- 1 em đọc lại kết quả.
- 1 em trả lời, lớp bổ sung.
- 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm lại và ghi nhớ.
- 1 em đọc.
- HS làm bài cá nhân.
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài.
- 3 nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên nhất
- 1 em đọc.
- HS tự làm VBT và đọc câu hỏi mình đã đặt.
- HS nêu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Toán
LUYỆN TẬP
. MỤC TIÊU :
 - Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số, 3 chữ số
- Biết thực hiện tính chất của phép nhân trong thực hành tính: : nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 số với 1 hiệu, tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân
- Biết công thức tính bằng chữ và tính được diện tích hình chữ nhật
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
- Gọi HS giải lại bài 1 SGK
2. Luyện tập : 
Bai 1 :
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính
- Yêu cầu nhắc lại cách nhân với số có chữ số 0 ở tận cùng, có chữ số 0 ở giữa
- Kết luận, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài 3
- Yêu cầu HS đọc thầm từng biểu thức và nêu cách tính thuận tiện nhất
– 4260 - 3650 - 1800
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét lời giải đúng
Bài 5a:
- Gọi 1 em lên bảng viết công thức tính S hcn và đọc quy tắc
- Yêu cầu tự làm VT rồi trình bày
- Gợi ý để HS nêu nhận xét
3. Dặn dò:
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào? 
- Dặn dò HS làm bài tập 4 và làm bài 1 , 2 ở vbt
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung
- Nhận xét chung tiết học.
- 3 em lên bảng.
- 1 em đọc.
- HS làm VT, mỗi lượt gọi 3 em thi làm bài nhanh trên bảng.
– 69 000 - 5688 - 139 438
- Nhận xét
- 1 em đọc.
– 3a : nhân 1 số với 1 tổng
– 3b : nhân 1 số với 1 hiệu
– 3c : nhân để có số tròn trăm
- 1 số em trình bày kết quả làm trên VT.
– S = a x b
- 1 em đọc quy tắc.
– với a = 12cm, b = 5cm thì 
S = 12 x 5 = 60 (cm2)
– với a = 15m, b = 10m thì 
S = 15 x 10 = 150 (m2)
- 2 HS nêu lại
- Lắng nghe và ghi nhớ
Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
. MỤC TIÊU :
 -Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2 dm2, m2)
- Thực hiện được với nhân với số có hai (ba) chữ số và một số tính chất của phép nhân.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em giải bài 2/ 74 SGK
2.HD Luyện tập :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, diện tích rồi sau đó nêu cách đổi
VD : 1 yến = 10kg
 7 yến = 7 x 10kg = 70kg
 và 70kg = 70 : 10 = 7 yến
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Kết luận, ghi điểm
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài
 2a) 62 980 2b) 97 375 2c) 548
 900
- Ghi điểm từng em
Bài 3:
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng.
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận.
3. Dặn dò:
+ Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta làm thế nào? 
- Dặn dò HS hoàn thành nốt bài tập và chuẩn bị bài sau Chia một tổng cho một số
- Nhận xét chung tiết học.
- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
– 1 yến = 10kg
 1 tạ = 100kg
 1 tấn = 1000kg
 1 dm2 = 100cm2
 1 m2 = 100dm2
- HS tự làm , 3 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS làm , 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm VT.
– 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39
 = 10 x 39 = 390
– 302 x 16 + 302 x 4 
 = 302 x (16 + 4)
 = 302 x 20 = 6040
– 769 x 85 - 769 x 75 
 = 769 x (85 - 75)
 = 769 x 10 = 7690
- 2 HS nêu lại
- Lắng nghe và ghi nhớ
Khoa học
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU : 
- HS nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khoae con người.
- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép; chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
- Có ý thức sử dụng nước sạch và không bị ô nhiễm 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Dặn HS chuẩn bị theo nhóm : (6 nhóm)
– chai nước ao, chai nước lọc ; hai chai không ; hai phễu lọc và bông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Trình bày vai trò của nước đối với cơ thể người
- Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác ?
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học.
HĐ1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên
- Chia lớp thành nhóm và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm TN.
- Yêu cầu HS đọc các mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để làm TN
- GV kiểm tra kết quả và nhận xét, khen ngợi.
+ Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc dùng rồi đục hơn nước ma, nước máy... ?
HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo mẫu : màu - mùi - vị - vi sinh vật - các chất hòa tan
- Yêu cầu mở SGK ra đối chiếu
- GV kết luận như mục Bạn cần biết.
+ Nước ô nhiễm là nước như thế nào ?
+ Nước sạch là nước như thế nào ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Dặn HS tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra
- 2 em lên bảng.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
– bị lẫn nhiều đất, cát hoặc có phù sa hoặc nước hồ ao có nhiều tảo sinh sống nên có màu xanh.
- HS tự thảo luận, không xem SGK.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm tự đánh giá xem nhóm mình làm đúng / sai ra sao.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Tiếng Anh
(GV bộ môn dạy)
Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013
Tập làm văn 
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU : 
- Thông qua luyện tập, HS nắm được về một số đặc điểm của văn KC. ( nội dung,, nhân vật, cốt truyện)..
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
- Em hiểu thế nào là KC ?
- Có mấy cách mở bài KC ? Là những cách nào?
- Có mấy cách kết bài KC ? Là những cách nào?
2. Bài mới:
* GT bài: Nêu y/c, nv của tiết học. 
* HD ôn tập : 
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH
- Gọi HS phát biểu
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ?
Bài 2-3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn
a. Kể trong nhóm :
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp
- GV treo bảng phụ :
– Văn KC :
+ Kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên quan đến 1 số nhân vật
+ Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa.
– Nhân vật :
+ Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật... được nhân hóa
+ Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật
+ Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính cách, thân phận nhân vật
– Cốt truyện :
+ có 3 phần : MĐ - TB - KT
+ có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) và 2 kiểu KB (mở rộng hoặc không mở rộng)
b. Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các gợi ý ở BT3
- Nhận xét, cho điểm từng HS
3. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn học thuộc các kiến thức cần nhớ về thể loại văn KC và chuẩn bị bài sau
- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận.
– Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...
+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư.
+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả.
- 2 em tiếp nối đọc.
- 5 - 7 em phát biểu.
- 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- HS đọc thầm.
- 3 - 5 em thi kể.
- Hỏi và trả lời về ND truyện
- Lắng nghe và ghi nhớ
Khoa học
NGUYÊN NHÂN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU : 
-Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển... bị ô nhiễm:
 + Xả rác, phân, nuớc thải bừa bải..
 + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
 + Khói bụi, khí thải từ các nhà máy, xe cộ...
 + Vở đường ống dẫn dầu..
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 54 - 55 SGK
- Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
- Thế nào là nước bị ô nhiễm ?
- Thế nào là nước sạch ?
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
- Yêu cầu HS quan sát các hình từ H1 đến H8 SGK, tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình
- Yêu cầu các nhóm làm việc như đã HD
- GV giúp đỡ các nhóm yếu.
- Yêu cầu liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương
- Gọi 1 số HS trình bày
- GV sử dụng mục Bạn cần biết để đưa ra kết luận.
- Nêu vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương (do bón phân, phun thuốc, đổ rác...)
HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước
- Yêu cầu HS thảo luận 
+ Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ?
-Sử dụng mục Bạn cần biết,đưa ra kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm ?
- Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm ?
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài Một số cách làm nước sạch
- 2 em lên bảng.
- 2 em làm mẫu : Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì ?
- 2 em cùng bàn hỏi và trả lời nhau.
- Mỗi nhóm nói về 1 nội dung.
- 2 em nhắc lại.
- Lắng nghe
- HS quan sát các hình và mục Bạn cần biết và thông tin sưu tầm được để trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- HS trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào SGK chộn được câu chuyện (chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó.
- Biết sắp

File đính kèm:

  • docTuan 13 CKTKNSGiam tai.doc
Giáo án liên quan