Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc: "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi

Bài 3:

- Gọi HS đọc y/c

- Y/c tự làm bài

- Gọi HS trình bày

- Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp và cho điểm

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc: "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lớn trong kinh doanh
– nhờ ý chí vươn lên, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc, biết tổ chức kinh doanh
- HS nêu như mục I.
- 4 em đọc, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với ND bài.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- 3 em đọc, HS nhận xét.
- 3 em đọc.
- HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học tập kể truyện vừa học và CB Vẽ trứng
Đạo đức: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS:
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình..
- KNS: + Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
 + Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
 + Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
II. Đồ dùng:
- Đồ hóa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng
- Cả lớp hát đúng bài Cho con
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Tại sao cần phải trung thực trong học tập?
- Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ?
2. Bài mới:
HĐ1: Khởi động
- Cho cả lớp bắt bài hát Cho con của Phạm Trọng Cầu.
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đ/v mình? Em có thể làm gì cho ba mẹ vui?
HĐ2: Thảo luận tiểu phẩm "Phần thưởng"
- Gọi 2 em biểu diễn tiểu phẩm Phần thưởng
- Chất vấn HS đóng vai:
– Hưng: Vì sao em lại mời "bà" ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng?
– Bà: "Bà" cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đ/v mình?
- KL: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. 
HĐ3: Thảo luận nhóm
- GV nêu y/c của BT1.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
– b, đ: đúng
– a, c: sai
HĐ4: Thảo luận nhóm (Bài tập 2 SGK)
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm theo nội dung BT2.
- KL về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp
HĐ5: Đóng vai:
- Nhóm 1,2,3 thực hiện đóng vai theo tình huống tranh 1
- Nhóm 4,5,6 đóng vai theo tình huống2
- Em cảm nhận gì về vai cháu và về cách ứng xử của cháu?
- Vai ông, bà có cảm xúc gì khi nhận được sự quan tâm của cháu?
*GV:Con cháu phải biết quan tâm,săn ông, bà, cha mẹ khi ông bà, cha mẹ ốm đau
- Gọi HS đọc Ghi nhớ
- Cả lớp cùng hát.
- HS tự trả lời.
- 2 em đóng vai Hưng và bà Hưng.
- Cả lớp cùng xem.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử.
- Nhóm 4 em trao đổi.
- Lần lượt 4 nhóm nêu tình huống và bày tỏ ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác trao đổi.
- 2 em đọc.
- nhóm 1,2,3 phân công đóng vai theo tranh 1
- Nhóm 4,5,6 phân công đóng vai theo tranh 2
- Các nhóm lên đóng vai
- Các vai trả lời
- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử
3. Dặn dò:
- Nhận xét 	
- Học bài học và CB bài tập 5 - 6 SGK
Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa ( BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực ( BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3); hiểu ý nghĩa chung của một só câu tục ngữ theo chủ điểm đã học. ( BT4).
II. Đồ dùng:
- Giấy khổ lớn viết nội dung BT3
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài
2. HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1
- Y/c nhóm đôi trao đổi làm bài, phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Chốt lời giải đúng, cho HS chữa bài.
Bài 2:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc BT2
- Y/c HS suy nghĩ, phát biểu
- GV chốt ý và giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác: 
a. kiên trì b. kiên cố
c. chí tình, chí nghĩa
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân. Phát phiếu cho 2 em
- Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc BT4 (đọc cả chú thích)
- Y/c nhóm 4 em đọc thầm 3 câu tục ngữ, suy nghĩ về lời khuyên nhủ trong mỗi câu 
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày và HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận 
- Dán phiếu lên bảng và trình bày
- HS nhận xét.
– chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công
– ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- HS nhận xét, kết luận: dòng b
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- HS đọc thầm, tự làm vở tập hoặc phiếu rồi dán lên bảng, đọc đoạn văn.
- HS nhận xét.
– nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 em thảo luận làm bài.
a) Đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất vả giúp con người vững vàng, cứng cỏi.
b) Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người tay trắng làm nên sự nghiệp càng đáng khâm phục.
c) Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, thành đạt
3. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc 3 câu tục ngữ và CB bài 24
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên có sáng tạo.
II. Đồ dùng :
- Một số truyện viết về người có nghị lực
- Bảng lớp viết đề bài
- Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK và tiêu chuẩn đánh giá bài KC
III. Hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS kể 2 đoạn truyện của câu chuyện Bàn chân kì diệu và TLCH: "Em học được điều gì ở anh Ký?"
2. Bài mới:
- GT bài: 
HĐ1: HD tìm hiểu y/c đề bài
- Gọi HS đọc, gạch chân các từ quan trọng
- Gọi 4 em nối tiếp đọc cả 4 gợi ý
- Y/c đọc thầm gợi ý 1 và lưu ý: nếu kể chuyện ngoài SGK, các em sẽ được cộng thêm điểm
- Gọi 1 số em gthiệu câu chuyện của mình
- Y/c đọc thầm gợi ý 3, dán dàn ý KC và tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng
* Lưu ý: 
+ Trước khi KC, GT câu chuyện của mình (tên chuyện, nhân vật)
+ Kể tự nhiên bằng giọng kể
+ Chỉ cần kể 1. 2 đoạn
HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Y/c HS tập kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- GV viết tên câu chuyện HS kể lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn người có câu chuyện hay nhất, kể hay nhất.
- 2 em đọc.
- 4 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 em đọc.
- 5 - 10 em nối tiếp nhau giới thiệu.
- HS đọc thầm.
- Lắng nghe
- Nhóm 2 em hoạt động.
- 3 - 5 em lên thi kể, mỗi em kể xong phải nói ý nghĩa câu chuyện, đối thoại với các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhận xét, cho điểm.
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 13.
Chính tả: Nghe - viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực
I. Mục tiêu: 
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực
2. Làm đúng BT CT phương ngữ: tr/ ch, ươn/ ương 
II. Đồ dùng:
- Bút dạ và phiếu khổ lớn viết BT 2b
III. Hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng 4 câu ca dao tục ngữ ở BT3 tiết trước và viết lên bảng
2. Bài mới:
* GT bài: 
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc cả bài viết.
- Y/c đọc thầm bài chính tả, tìm danh từ riêng và các từ dễ viết sai
- Cho HS viết 1 số từ khó.
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- Chấm vở 1 tổ
HĐ2: HD làm bài tập 
Bài 2b:
- Gọi HS đọc y/c BT
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- Nhóm 2 em làm VBT, phát phiếu cho 3 nhóm
- Y/c đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- KL lời giải đúng: vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thủy, thịnh vượng.
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
– Sài Gòn, Lê Duy ứng, Bác Hồ
– tháng 4 năm 1975, 30 triển lãm, 5 giải thưởng, xúc động, bảo tàng
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- Nhận xét lỗi
- 1 em đọc.
- 1 em đọc.
- Nhóm đôi thảo luận làm VBT bằng bút chì.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng rồi đọc đoạn văn.
- HS nhận xét, chữa bài.
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị bài 13.
Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2013
Tập đọc Vẽ trứng
I. Mục tiêu:
1. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô
 Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi.
2.Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành 1 họa sĩ thiên tài. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- KNS: Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng:
- Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi 
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em đọc các đoạn trong truyện "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi, trả lời câu hỏi
2. Bài mới:
- GT bài:
HĐ1: HD luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn 
- Kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc chú giải
- Y/c luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Y/c đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán ngán?
+ Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì 
+ Nội dung chính của Đ1 là gì?
- Y/c đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Lê-ô-nác-đô thành đạt như thế nào?
+ Theo em, những nguyên nhân nào khiến Lê-ô-nác-đô trở thành họa sĩ nổi tiếng?
+ Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
+ Tìm nội dung chính của Đ2?
+ Bài này có nội dung chính là gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
HĐ3: HD luyện đọc lại. 
- Gọi 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn "Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo... như ý"
- Tổ chức thi đọc toàn bài
- Nhận xét, cho điểm
- Đọc 2 lượt: HS1: Từ đầu... như ý
 HS2: Còn lại
- Lê - ô - nác - đô đa Vin- xi, Vê-rô - ki - ô
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm và TLCH:
– suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng
– để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác
ý 1: Sự khổ công luyện tập của Lê-ô-nác-đô.
- HS đọc thầm và TLCH:
– trở thành danh họa kiệt xuất, tác phẩm được trưng bày ở các bảo tàng lớn. Ông còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư...
– có tài bẩm sinh, gặp được thầy giỏi và khổ luyện nhiều năm
– sự khổ công luyện tập của ông
ý 2: Sự thành công của Lê-ô-nác-đô.
– Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài.
- 4 em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc, HS nhận xét.
- 3 em đọc cả bài.
- HS nhận xét
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tập kể câu chuyện và CB bài 25
Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
1.Nhận biết được 2 cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện
2. Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn KC theo cách mở rộng. ( BT3, mục III) 
II. Đồ dùng:
- Phiếu khổ lớn kẻ bảng so sánh 2 cách kết bài (bài 4/ I), viết mực đỏ đoạn thêm vào
III. Hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:
- Nêu 2 cách mở bài trong bài văn KC
- Gọi HS đọc mở bài gián tiếp truyện Hai bàn tay
2. Bài mới:
* GT bài.
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- Gọi 1 em đọc BT1. 2
- Y/c đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều và nêu đoạn kết.
- Y/c đọc BT3.
- Y/c HS suy nghĩ, phát biểu
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận.
- Treo bảng có viết 2 đoạn kết bài để HS so sánh
- Gọi HS phát biểu
- GV kết luận:
– Kết bài thứ nhất: kết bài không mở rộng
– Kết bài thứ hai: kết bài mở rộng
+ Em hiểu thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng?
- Gọi HS đọc ghi nhớ, Y/c đọc thuộc lòng
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và ND
+ Đó là những kết bài theo cách nào? Vì sao em biết?
- Gọi HS phát biểu
- Kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc BT2
- Y/c tự làm bài
- Gọi HS phát biểu
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp và cho điểm
- 1 em đọc.
- HS đọc thầm và trả lời "Thế rồi... nước Nam ta"
- 1 em đọc (đọc cả mẫu).
- HS phát biểu, thêm vào cuối truyện Ông Trạng thả diều một lời đánh giá.
- 1 em đọc to.
- Nhóm 2 em thảo luận
– Cách viết của truyện chỉ cho biết kết cục.
– Cách kết bài ở BT3 còn có lời nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét.
- 3 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 5 em nối tiếp đọc từng cách mở bài, 2 em cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
a) Kết bài không mở rộng
b. c. d. e) Kết bài mở rộng
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện.
- HS vừa đọc đoạn kết vừa nêu cách kết bài:
“ Nhưng An - đrây – ca ..... ít năm nữa”
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS làm vào vở.
- 5 em trình bày bài viết của mình.
- HS nhận xét.
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 24: KT viết
Luyện Tiếng Việt: Ôn luyện
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố, mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: ý chí, nghị lực.
- HS biết viết kết bài mở rộng cho truyện Một người chính trực.
II. Đồ dùng: 
- Vở : Thực hành Tiếng Việt 4.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập:
HĐ1: HD HS làm bài tập
Bài 5, 6 trang 46
Bài 9 trang 47 
Vở: Thực hành Tiếng Việt 4.
* Đối với HS khá, giỏi ở bài tập 6 trang 46, y/c các em chọn 1 câu ca dao, tục ngữ để nêu tình huống sử dụng.
HĐ2. HS làm bài tập
- Y/cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài
Bài 9: Viết kết bài mở rộng cho câu chuyện: Một người chính trực
 Tô Hiến Thành tâu: “ Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.” Câu chuyện giúp chúng ta hiểu: người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, đặt lợi ích của đất nước lên trên tình riêng. 
- GV nhận xét, kết luận.
3. Dặn dò:
- Nhận xét
 Thứ 5 ngày 14 tháng 11 năm 2013
Luyện từ và câu: Tính từ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
2. Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. Bước đàu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. Và tập đặt câu với từ tìm được.
II. Đồ dùng:
- Bút dạ đỏ và vài tờ phiếu khổ lớn viết sẵn nội dung BT1/ III và BT2/ III
- Bảng phụ viết sẵn Ghi nhớ
III. Hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:
- Em hiểu thế nào là "nghị lực"?
- Cho VD 1 số từ có tiếng "chí" có nghĩa là ý muốn bền bĩ theo đuổi một mục đích tốt đẹp?
2. Bài mới:
* GT bài: 
HĐ1: HDHS tìm hiểu bài
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c 
- Gợi ý để HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- KL: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
- Cho nhóm 2 em thảo luận trả lời
- Gọi HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng.
+ Vậy có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất?
- Gọi HS đọc ghi nhớ và học thuộc lòng 
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1
- Phát phiếu và bút dạ cho 2 nhóm, các nhóm còn lại làm vở.
- Giúp các nhóm yếu làm bài
- Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi 2 em đọc lại các từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c nhóm đôi trao đổi và tìm từ. 
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng
- Gọi nhóm khác bổ sung
- KL từ đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS đặt câu và trình bày miệng
- Gọi HS nhận xét
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời:
– tính từ trắng: trung bình
– từ láy trăng trắng: thấp
– từ ghép trắng tinh: cao
- HS nhận xét.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận, phát biểu ý kiến.
– thêm rất vào trước tính từ trắng ề rất trắng 
– tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất ề trắng hơn, trắng nhất
- 1 em trả lời.
- 3 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 2 em trao đổi làm bài tập, gạch chân dưới các từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất 
- Dán phiếu lên bảng
– thơm đậm và ngọt
– bay đi rất xa
– hoa cà phê thơm lắm
– trong ngà trắng ngọc
– trắng ngà ngọc
– đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn
- 1 em đọc.
- HS trao đổi, tìm từ ghi vào phiếu .
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ tìm được.
- Bổ sung các từ nhóm bạn chưa có
- 1 em đọc.
- 1 số em trình bày:
– Quả ớt đỏ chót.
– Cột cờ cao chót vót.
3. Dặn dò:
- Nhận xét
 Thứ 6 ngày 15 tháng11 năm 2013.
Tập làm văn: Kể chuyện (kiểm tra viết)	
I . Mục tiêu:
- HS thực hành viết một bài văn kể chuỵên.
- Bài viết đúng nội dung , yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc)
- Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tượng và sáng tạo.
II . Đồ dùng 
- Bảng lớp viết dàn y vắn tắt của bài văn kể chuyện.
 III . Các hoạt động dạy – học
HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị của HS 
- GV kiểm tra giấy bút chuẩn bị của HS 
HĐ2: Đề bài
Đề 2:
+ Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An – đrây- ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca.
- Tìm hiểu trọng tâm của từng đề.
HĐ3: Thực hành viết bài
- Cho HS viết bài
- GV theo dõi nề nếp làm bài của HS
- Thu bài. 
Kiểm tra cả lớp
+ Gọi HS lần lượt đọc từng đề 
- HS xác định trọng tâm của từng đề
- HS thực hành viết bài
Luyện Tiếng Việt: Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- HS thực hành viết một bài văn kể chuỵên.
- Bài viết đúng nội dung , yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc)
- Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tượng và sáng tạo.
II . Đồ dùng 
Vở thực hành Tiếng Việt
III. Các hoạt động chủ yếu:
HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 12 – Vở thực hành tiếng Việt
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu ( Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng)
HĐ2: HS làm bài: 
y/c HS viết bài vào vở
Gọi HS đọc bài làm.
GV và HS sửa lỗi.
HĐ3: Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà hoàn thành tiếp bài văn nếu chưa xong. 
Thứ 5 ngày 8 tháng11 năm 2012.
Giáo án thực tập
Họ và tên giáo viên: Phạm thị Thanh hoài
 Môn dạy: Luyện từ và câu
 Bài dạy: Tính từ
 Lớp dạy: 4C
I. Mục tiêu
1. HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...
2. Nhận biết được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
3. HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 mục III.
II. Đồ dùng: 
- Giấy khổ lớn viết nội dung BT 2. 3/ I và Ghi nhớ
- Bảng phụ viết 2 đoạn văn của bài 1/ III
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ.
a) Y/c HS đọc thầm đoạn truyện "Cậu HS ở ác-boa" và chú giải
- Hỏi: Câu chuyện kể về ai?
b) Gọi HS đọc BT2
- Y/c đọc lại đoạn truyện "Cậu HS ở 
ác-boa" và thảo luận nhóm đôi. Phát phiếu cho 2 nhóm.
- GV kết luận các từ đúng.
- KL: Những từ tả tính tình, t chất của 
người hay chỉ màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm của sự vật gọi là tính từ.
c) Gọi HS đọc BT3
- Viết lên bảng cụm từ "đi lại vẫn nhanh nhẹn", gạch chân từ "đi lại"
- Tư “ nhanh nhẹn” gợi tả dáng đi ntn?
- KL: Những từ m.tả đ.điểm, t/c của sự vật, h.đ trạng thái của người, vật gọi là tính từ.
- Hỏi: Em hiểu thế nào là tính từ?
- Gọi HS đọc Ghi nhớ, Y/c học thuộc lòng
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và 2 đoạn văn
- Chia nhóm trao đổi và làm bài.
- Chia lớp thành 2 đội chơi trò chơi "Ai đúng hơn"
 -Treo bảng phụ đã viết 2 đoạn văn, nêu cách chơi
- Kết luận lời giải đúng
a) gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
b) quang, sạch bóng, xám, xanh, dài, hồng, to tớng, ít, dài, thanh mảnh
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c BT
* Gợi ý:
+ Với y/c a, em cần đặt câu với những tính từ chỉ đặc điểm tính tình, tư chất, vẻ mặt, hình dáng...
+ Với y/c b, em cần đặt câu với những tính từ miêu tả về màu sắc, hình dáng... của sự vật.
HĐ3: Trò chơi "Tìm tính từ trong câu hát"
- Tổ chức cho các đội thi hát các câu hát trong đó có tính từ và Y/c đội bạn chỉ ra tính từ, đội nào trả lời cha đúng hoặc bài hát không có tính từ thì bị phạt đặt câu có tính từ theo phiếu bốc thăm
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hiểu thế nào là tính từ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 23
- HS đọc thầm.
– Kể về nhà bác học nổi tiếng ngời Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em đọc thầm trao đổi tìm từ.
- 2 nhóm làm bài dán phiếu lên bảng. HS nhận xét, bổ sung.
a) chăm chỉ, giỏi
b) trắng phau, xám
c) nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hòa, nhăn nheo
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- hoạt bát, nhanh trong bước đi.

File đính kèm:

  • docga 4 Tuan 12.doc
Giáo án liên quan