Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tiết 2 – Tập đọc - Ôn tập : Tập đọc - Học thuộc lòng

Mục tiêu :

 - Xac định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học.

 - Tìm được từ đơn , từ ghép , từ láy, danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn, đoạn văn.

 II/ Đồ dùng dạy học :

 - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn.

 - Phiếu kẻ sẵn và bút dạ .

 III/ Các hoạt động dạy – học :

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tiết 2 – Tập đọc - Ôn tập : Tập đọc - Học thuộc lòng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c thẳng .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	- Phiếu ghi sẵn tên bài Tập đọc , HTL từ tuần 1 đến tuần 9
	- Giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 2 .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL 
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
2’
15’
12’
7’
1. Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục tiêu của tiết học .
2. Kiểm tra đọc : Tiến hành tương tự như tiết 1 : Cho HS gắp thăm bài đọc vềø chỗ chuẩn bị rồi sau đó lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- GV cho điểm trực tiếp .
3. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
GV gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4 ,5,6 đọc cả số trang , GV ghi lên bảng :
Một người chính trực .
Những hạt thóc giống 
Nỗi dằn văth của An –đrây –ca
Chị em tôi 
GV gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh .
Tổ chức cho HS thi đọc truyện .
3. Củng cố , dặn dò :
GV hỏi: + Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì ?
+ Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì? 
- Dặn HS chưa có điểm đọc về nhà chuẩn bị để tiết sau kiểm tra .
Hs lần lượt gắp thăm và đọc bài , trả lời câu hỏi .
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động nhóm trao đổi thảo luận để hpàn thành phiếu . 
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật 
Giọng đọc
.
.
..
.
Các nhóm nhận xét bổ sung.
Hs đọc phiếu đã hoàn chỉnh.
1bài 3 HS thi đọc . Cả lớp nghe và nhận xét .
HS thảo luận nêu ý kiến 
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 4 – Lịch sử 
Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất
	I/ Mục tiêu :
	Học xong bài này HS biết :
	- Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân .
	- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
	-Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến 
	II/ Đồ dùng dạy học :
	- Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện)
	- Phiếu học tập của HS
	III/ Các họat động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Sau khi thống nhất đất nước , Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
- GV nhận xét- ghi điểm 
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học .
2.2 Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
 - GV cho HS đọc SGK, đoạn : “ Năm 979,sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”
GV đặt vấn đề: 
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
2.3 Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận dựa theo câu hỏi sau :
 + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào ?
 + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ?
 + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ?
 + Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?
2.4 Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp 
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận : “ YThắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ?
3. Củng cố , dặn dò :
GV nhận xét tiết học , dặn Hs về nhà tập thuật lại diễn biến của cuộc kháng chiến.
1 HS trả lời : Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua , lấy niân hiệu là Đinh Tiên Hoàng , đóng đô ở Hoa Lư , đặt tên nước là Đại Cồ Việt , niên hiệu là Thái Bình.
HS đọc SGK
HS thảo luận và nêu : Ý kiến thứ hai đúng vì : khi lên ngôi , Đinh Toàn còn quá nhỏ ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta , Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướng quân ; khi Lê Hoàn lên ngôi,ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô “Vạn tuế “
HSdựa vào lược đồ thảo luận nhóm và cử đại diện lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quâân Tống của nhân dân ta trên lược đồ phóng to.
Cả lớp thảo luận và HS nêu : Nền độc lập của nước nhà được giữ vững ; nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 5 – Kể chuyện
Ôn tập
	I/ Mục tiêu :
	- Hệ thống hoá các từ ngữ , thành ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
	- Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng cáctừ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học.
	- Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm , dấu ngoặc kép.
	II/ Đồ dùng dạy học :
	 - Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
	 - Phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ , tục ngữ .
	II/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
15’
15’
5’
1. Kiểm tra bài cũ :
 - GV gọi HS trả lời : Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì ?
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
 GV hỏi : Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những chủ điểm nào ? 
- Nêu mục tiêu tiết học .
2.2 Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT
- GV ghi nhanh lên bảng.
- GV phát phiếu cho nhóm HS ,yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
- GV gọi các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau.
Bài 2 : GV gọi Hs đọc yêu cầu của bài 
 - Gọi HS đọc các câu thành ngữ , tục ngữ.
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu haio chấm và lấy ví dụ về tác dụng của chúng.
3. Củng cố , dặn dò :
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc các từ , thành ngữ, tục ngữ vừa học.
HS trả lời
HS trả lời : Các chủ điểm :
+ Thương người như thể thương thân
+ Măng mọc thẳng.
+ Trên đôi cánh ước mơ.
1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Các bài mở rộng vốn từ :
+ Nhân hậu đoàn kết
+ Trung thực và tự trọng
+ Ước mơ 
HS hoạt động trong nhóm. Sau đó dán phiếu lên bảng 1 HS đại diện nhóm trình bày.
1HS đọc yêu cầu của bài tập
HS tự do phát biểu .
1 HS đọc yêu cầu của bài tập
HS thảo luận theo cặp ghi ra vở nháp và nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ  ngày  tháng  năm 200
Tiết 1 – Tập đọc 
Ôn tập
	I/ Mục tiêu :
	- Kiểm tra đọc ( lấy điểm) 
	- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về thể loại : nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
	II/ Đồ dùng dạy học :
	- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 .
	- Phiếu kẻ sẵn bảng BT2, 3 bút dạ.
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
17’
12’
5’
1. Kiểm tra bài cũ :
 - GV gọi 1-2 HS nêu 1số câu thành ngữ , tục ngữ.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
 - Nêu mục tiêu tiết học .
2.2 Kiểm tra đọc :
 Tiến hành như tiết 1.
2.3 Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
 GV gọi HS đọc tên các bài tập đọc , số trang thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ .
GV ghi nhanh lên bảng .
Phát phiếu cho các nhóm HS , yêu cầu các nhóm trao đổi, làm việc trong nhóm.Sau khi làm xong dán phiếu lên bảng. Gọi HS đọc lại phiếu ,các nhóm nhận xét, bổ sung.
Bài 3 : Tiến hành tương tự bài 3 của tiết 1. Nội dung phiếu học tập :
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
3. Củng cố, dặn dò:
GV hỏi: Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp các em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn tập các bài : Cấu tạo của tiếng, Từ đơn và từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ, Động từ .
HS nêu các câu thành ngữ , tục ngữ.
1 HS đọc yêu cầu bài tập
HS đọc tên các bài tập đọc :
+ Trung thu độc lập
+ Ở vương quốc tương lai
+ Nếu chúng mình có phép lạ.
+ Đôi giày ba ta màu xanh.
+ Thưa chuyện với mẹ.
+ Điều ước của vua Mi-đát.
HS làm vào phiếu học tập.
HS trả lời : Chúng ta sống cần có ước mơ , cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơcao đẹp và sự quan tâm đến nháũe làm cho cuộc sống thêm tươi vui, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kỳ quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người.
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 2 – Kĩ thuật
Thêu lướt vặn
	I/ Mục tiêu :
	- HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn.
	- Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu.
	- HS hứng thú học tập.
	II/ Đồ dùng học tập:
	- Tranh quy trình thêu lướt vặn.
	III/ Các hoạt động dạy-học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
2’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ : 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS : chỉ màu , vải thêu, kéo
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu tiết học .
2.2 Hoạt động 3: HS thực hành thêu lướt vặn.
- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác thêu lướt vặn (thực hiện thao tác thêu 3-4 mũi thêu lướt vặn).
-GV treo tranh quy trình và hệ thống lại cách thêu lướt vặn theo các bước :
+ Bước 1 : Vạch dấu đường thêu .
+ Bước 2 : Thêu các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu .
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu,thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV quan sát , chỉ dẫn thêm.
2.3 Hoạt động 4 : GV đánh giá kết quả học tập của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
- GV gắn lên bảng các tiêu chí đánh giá chấm HS tự đánh giá sản phẩm của mình.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3. Nhận xét , dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS .
- GV dặn HS chuẩn bị vật liệu , dụng cụ để tiết sau học bài “ Thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản”
HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hành thêu lướt vặn.
HS quan sat , lắng nghe.
HS thực hành thêu lướt vặn trên vải .
HS trưng bày sản phẩm đã hoàn thành
HS dựa vào tiêu chí của GV gắn lên bảng để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 3 – Toán 
Kiểm tra định kì giữa kì 1
(Theo đề kiểm tra của trường)
Tiết 4 – Tập làm văn 
Ôn tập 
	I/ Mục tiêu :
	- Xacù định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học.
	- Tìm được từ đơn , từ ghép , từ láy, danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn, đoạn văn.
	II/ Đồ dùng dạy học :
	- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn.
	- Phiếu kẻ sẵn và bút dạ .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
30’
5’
1 . Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục tiêu tiết học .
2. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1 : - Gọi HS đọc đoạn văn .
GV hỏi : + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào ?
+ Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta ?
Bài 2 : GV gọi HS đọc yêu cầu , sau đó phát phiếu cho HS , yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu .
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Cao
c
 ao
ngang
- GV nhận xét , kết luận phiếu đúng .
Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
GV hỏi : + Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ .
 + Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ .
 + Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ .
 Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi , tìm từ. 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 4 : GV gọi HS đọc yêu cầu .
- GV hỏi : 
+ Thế nào là danh từ ? Cho ví dụ .
+ Thế nào là động từ ? Cho ví dụ .
Tiến hành tương tự bài 3 .
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà soạn tiết 7, 8 và chuẩn bị bài kiểm tra. ï 
HS chú ý nghe
HS đọc đoạn văn trong SGK
HS trả lời : Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ trên cao xuống.
Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình , đẹp , hiền hoà. 
HS đọc yêu cầu bài tập
2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và hoàn thành phiếu .
1HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trảlời và cho ví dụ về từ đơn, từ ghép, từ láy.
HS lên bảng viết từ mình tìm được .
1 HS đọc yêu cầu bài tập .
2 HS ngồi cùng bàn thảo luận , tìm từ vào giấy nháp , sau đó lên bảng viết.
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 5 – Khoa học 
Ôn tập : Con người và sức khoẻ
	I/ Mục tiêu : 
- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bện lây qua đường tiêu hoá .
- HS có khả năng 
+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y tế .
II/ Đồ dùng dạy học :
- Các tranh ảnh , mô hình ( các rau , quả, con giống bằng nhựa ) hay vật thật về các loại thức ăn .
III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS
2. Bài mới :
- GV nêu mục tiêu bài học .
2.1 Hoạt động 3 : Ai chọn thức ăn hợp lý.
* Mục tiêu : HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày .
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
Sử dụng những thực phẩm mang đến , những tranh ảnh , mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình . các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng .
2.2 Hoạt động 4 : Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý .
- GV cho HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo bảng này ở chỗ thuận tiện , dễ đọc.
HS mang những thực phẩm GV yêu cầu và tranh ảnh , mô hình về thức ăn đặt lên bàn.
HS làm việc theo nhóm
HS trình bày bữa ăn của nhóm mình .
Cả lớp thảo luận đưa ra kết luận để có bữa ăn đủ chất.
HS làm việc cá nhân như hướng dẫn trong SGK và 1 số HS lên trình bày sản phẩm của mình .
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ  ngày  tháng  năm 200
Tiết 1 – Thể dục
Ôn 5 động tác đã học của bài Thể dục
 Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
	I/ Mục tiêu :
	- Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài Thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác .
	- Tiếp tục trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”.
	II/ Địa điểm phương tiện :
	- Sân trường , chuẩn bị 1 còi , kẻ sân cho trò chơi.
	III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
Phần và nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật
Biện pháp
thực hiện
TG
SL
1. Phần mở đầu
GV nhận lớp, nêu yêu cầu giờ học .
2.Phần cơ bản :
a)Bài thể dục
phát triển chung.
- Ôn 5 động tác đã học của bài TD .
- Kiểm tra thử 5 động tác .
b) Trò chơi vận động .
3 .Phần kết thúc 
-GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học
6-10’
18-22’
4-6’
GV cho lớp tập hợp , nêu nội dung buổi tập .
Khởi động các khớp tay, chân..
GV cho lớp tập hợp và ôn 5 động tác của Bài Thể dục .
Lần 1 : GV hô nhịp cho cả lớp tập mỗi động tác 2 x8 nhịp.
Lần 2 : Cán sự làm mẫu và hô nhịp cho cả lớp tập .
GV gọi lần lượt 3-5 em lên để kiểm tra thử 5 động tác – nhận xét cho điểm.
GV cho HS thực hiện trò chơi Nhảy ô tiếp sức như bài 20.
GV cùng HS hệ thống lại bài.
Nhận xét tuyên dương 1số em tập tốt
Lớp tập hợp dội hình .
 GV
Lớp tập hợp đội hình hàng ngang
 GV
+ + + +
 + + +
+ + + +
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 2 - Toán 
Nhân với số có một chữ số
	I/ Mục tiêu :
	- Giúp HS :
	+ Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số .
	+ Thực hành tính nhân .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	 - SGK Toán 4 
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
12’
18’
5’
1. Kiểm tra bài cũ :
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồø dùng học tập của HS.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
Bài học hôm nay chúng ta cùng thực hiện cách nhân với số có một chữ số .
2.2 Nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ).
- GV viết lên bảng phép nhân : 
 241324 x 2 =? Rồi nêu : Cacù em đã biết nhân một số có 5 chữ số với số có một chữ số , nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số tương tự như nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- GV gọi 1HS lên bảng đặt tính và tính ,cả lớp đặt và tính vào vở .
- GV hướng dẫn HS chữa bài và nêu cách tính .
- Cho HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là phép nhân có nhớ hay không có nhớ.
2.3 Nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
- GV ghi bảng phép nhân : 136204 x 4 =?
- Gọi 1 HS khá lên bảng đặt tính và tính , các HS khác làm bài vào vở.Cho HS đối chiếu kết quả với bài làm trên bảng .
Sau đó GV nhắc lại cách làm : Trong phép nhân có nhớ càn thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
2.4 Thực hành 
Bài 1 : Cho HS tự làm bài , GV gọi 2HS lên bảng tính . GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 2 : GV cho HS tự làm bài . Sau đó GV gọi HS nói cách làm và nêu giá trị của biểu thức ở mỗi ô trống .
Bài 3 : GV gọi HS nói cách tính giá trị của mỗi biểu thức .
Bài 4 :
GV gọi HS đọc đề toán , gọi 1 HS tóm tắt đề .Sau đó GV hỏi : 
+ Có bao nhiêu xã vùng thấp , mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện ?
+ Có bao nhiêu xã vùng cao, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện ?
+ Huyện đó được cấp tất cả bao nhiêu quyển truyện ?.
3. Củng cố, dặn dò :
- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện phép nhân có nhớ.
HS mang SGK bút , thước 
HS chú ý nghe 
1 HS lên bảng đặt tính và tính : 241324 
 x 2
 482648
Các HS khác đặt tính và tính vào vở .
HS chữa bài của bạn và nêu cách tính.
HS so sánh và nêu : đây là phép nhân không có nhớ.
1 HS lên bảng tính . Cả lớp thực hiện phép tính vào vở , đối chiếu kết quả :
 136204 
 x 4 
 544816
2 HS lên bảng làm. Dưới lớp làm vào vở và nhận xét.
HS tự làm bài và nêu cách làm và giá trị của biểu thức 
HS nêu cách tính giá trị của biểu thức là nhân trước, cộng trừ sau.
1 HS đọc đề toán
1 HS tóm tắt bài toán.
HS trả lời và giaiû bài toán vào vở.
HS nêu cách thực hiện phép nhân có nhớ.
	Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 3 - Địa lý
Thành phố Đà Lạt
	I/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 	- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
	- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt .
	- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa địa hình vớiø khí hậu , giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam .\
	- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi :
+ Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ?
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : GV chỉ vị trị tha

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc
Giáo án liên quan