Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 2)

- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm trung thực-Tự trọng ( BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT 1, BT 2); nắm được nghĩa từ “tự trọng” ( bài tập 3)

- Vận dụng viết tâp làm văn.

 - Giáo dục học sinh trung thực trong học tập.

 

doc524 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc nhận xét bổ sung.
 - Gv nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2 : Mục tiêu: Viết được một đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách
- Làm cá nhân.
 -1 HS đọc yêu cầu BT. - GV giúp HS nắm yêu cầu của BT.
 - Đề bài yêu cầu các em viết 1 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách
-Trước khi tả các em nên quan sát kĩ chiếc cặp về hình dáng, kích thước , màu sắc, chất liệu, cấu tạo. -Cả lớp viết vào vở
-1 số Hs đọc bài viết của mình. Gv nhận xét, chấm điểm.
Bài tập 3 : Mục tiêu: Viết được một đoạn văn tả hình dáng bên trong của chiếc cặp sách
- Làm cá nhân.
 -1 HS đọc yêu cầu BT. - GV giúp HS nắm yêu cầu của BT.
 - Đề bài yêu cầu các em viết 1 đoạn văn tả hình dáng bên trong của chiếc cặp sách
-Trước khi tả các em nên quan sát kĩ . -Cả lớp viết vào vở
-1 số Hs đọc bài viết của mình. Gv nhận xét, chấm điểm.
	3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
-Về nhà viết lại đoạn văn hoàn chỉnh hơn.
 CB: Rút kinh nghiệm:
Tuần 18 Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
ÔN TẬP TIẾT 1
I.MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc ba đoạn thơ , văn đã học ở hkì 1. Hs khá giỏi đọc tương đối lưu loát diễn cảm được đoạn văn thơ
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên-Tiếng sáo diều.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Phiếu ghi tên các bài tập đọc ( mỗi phiếu ghi 1 bài )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Kiểm tra đọc và HTL
 Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc ba đoạn thơ , văn đã học ở hkì 1. Hs khá giỏi đọc tương đối lưu loát diễn cảm được đoạn văn thơ
 - GV hướng dẫn HS lên bốc thăm đúng bài nào thì đọc bài đó.(khoảng 6 Hs)
 - Sau khi Hs đọc xong 1 đoạn theo yêu cầu của thăm, Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 	2.Hoạt động 2: làm bài tập 2.
 Mục tiêu: - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên-Tiếng sáo diều.
 -1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.
 + Làm việc nhóm 4.
 -GV giúp HS năm yêu cầu BT: Các nhóm ghi tên các bài TĐ là truyện kể trong hai chủ điểm trên và ghi vào cột Tên bài trong bảng, tên tác giả ghi vào cột Tác giả, ghi nội dung của bài ghi vào cột Nội dung chính, nhân vật ghi cột Nhân vật. Tên bài nào thì ghi theo hàng bài đó.
 - GV phát bảng kẻ cho các nhóm làm bài.
 - Đại diện 4 nhóm đính bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV nhận xét, chốt lại.
3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
 -Nhận xét tiết học.
 -Về nhà đọc lại các bài TĐ đã học. -Tiết sau ôn tập tiếp.
* Rút kinh nghịêm:
..
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC TIÊU
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
 - Aùp dụng dấu hiệu chia hết cho 9, không chia hết cho 9 để giải các bài toán có liên quan.
 - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 -Các tấm bìa, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 	1.Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.
 Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
 -Yêu cầu Hs đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 đã tìm được.
 - HS tìm và phát biểu ý kiến.
 - Gv ghi VD: 72 : 9 = 8 ; 657 : 9 = 18
 - Yêu cầu Hs tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9
 - Yêu cầu HS tính tông các chữ số không chia hết cho 9
 - GV ghi VD: 182 : 9 = 20 (dư 2)
 - 1 HS lên bảng tính.
 - Hỏi: Em có nhận xét gì về tống của các chữ số chia hết cho 9 ?
	+Em có nhận xét gì về tống của các chữ số không chia hết cho 9 ?
 -Vậy: Muốn kiểm tra một số chia hết cho 9 hay không chia hết cho 9 ta làm thế nào ? -1 số Hs phát biểu. Gv chốt ý, gọi HS đọc.
 	2.Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1 : Mục tiêu: Học sinh tìm được số chia hết cho 9.
-1 Hs đọc yêu cầu bài tập. -Hs làm vào vở.
- 2 Hs làm trên tấm bìbảng phụ, đính bảng trình bày. Gv chốt lại kết quả đúng.
 Bài 2 : Mục tiêu: Học sinh tìm được số không chia hết cho.
 - 1 Hs đọc yêu cầu Bt. 2 HS của hai dãy làm trên bảng phụ , đính bảng trình bày, lớp nhận xét. - Gv chốt lại kết quả đúng. Kết luận.
Bài 3: Mục tiêu: Aùp dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài toán có liên quan, HS khá giỏi.
- Hs đọc yêu cầu BT. - Lớp làm vào vở.
- Đính bảng trình bày kết quả. - Gv nhận xét kết quả đúng. 
Bài 4 :. Mục tiêu: Aùp dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài toán có liên quan, HS khá giỏi. 
 - Hs đọc yêu cầu Bt. Thảo luận nhóm 4
 - Gv phát tấm bìa ghi nội dung Bt cho các nhóm làm bài.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét. - GV chốt lại kết quả đúng: 
	3.Hoạt động 3; Củng cố – dặn dò
 -Muốn kiểm tra một số chia hết cho 9 hay không chia hết cho 9 ta làm thế nào ?
 -Về nhà xem lại các BT đã làm, học thuộc ghi nhớ.
 CB: Dấu hiệu chia hết cho 3
* Rút kinh nghiệm:
..........
Kể chuyện
ÔN TẬP TIẾT 2 (SGK)
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học(tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung .Thuộc ba đoạn thơ , văn đã học ở hkì 1. Hs khá giỏi đọc tương đối lưu loát diễn cảm được đoạn văn thơ
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ tục nhữ phù hợp với tình huống cho trước(BT3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
Mục tiêu : Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học(tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung .Thuộc ba đoạn thơ , văn đã học ở hkì 1. Hs khá giỏi đọc tương đối lưu loát diễn cảm được đoạn văn thơ
 - GV gọi Hs lên bốc thăm đọc bài ( 7 HS).
 - Sau khi HS đọc xong GV đặt câu hỏi theo nội dung đoạn đọc.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
 Bài tập 2: Mục tiêu: Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học. Làm việc nhóm 4.
 -1 HS đọc yêu cầu BT và các nhân vật.
 - GV hỏi tên từng nhận vật đã học bài TĐ nào.
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đặt câu.
 - Đại diện 2 nhóm đính bảng trình bày, lớp nhận xét.
 Bài 3:Mục tiêu: bước đầu biết dùng thành ngữ tục nhữ phù hợp với tình huống cho trước.
 - Làm việc cá nhân.
 -1 Hs đọc yêu cầu của BT.
 - Cả lớp viết vào vở những thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn.
 - 1 số Hs đọc thành ngữ, tục ngữ đã viết xong.
 - GV chốt lại:
Có chí thì nên.
Có công mài sắt có, ngày nên kim.
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Hãy lo bền chí câu cua , dù ai câu chạch câu rùa mặc ai.
3.Hoạt động 3; Củng cố- Dặn dò.
 -Về nhà xem lại BT đã làm.
 - Tiết sau ôn tập.
* Rút kinh nghiệm: 
.
Thứ tư , ngày 22 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
ÔN TẬP TIẾT 3 (SGK)
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học(tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc ba đoạn thơ , văn đã học ở hkì 1.Hs khá giỏđọc tương đối lưu loát diễn cảm được đoạn văn thơ
- Nắm dược các kiểu mở bài , kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV : phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL như (Tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1 : kiểm tra đọc.
 Mục tiêu : Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học(tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung .Thuộc ba đoạn thơ , văn đã học ở hkì 1.Hs khá giỏđọc tương đối lưu loát diễn cảm được đoạn văn thơ
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết ôn tập.
- GV ghi phiếu bài tập đọc như yêu cầu viết đọc.
- HS lên bốc thăm đúng bài nào đọc bàiđó và TLCH của GV
- GV nhận xét và cho điểm .
2.Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 
 Mục tiêu : Nắm dược các kiểu mở bài , kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm truyện ông trạng thả diều” (SGK trang 104)
-Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng nd cần ghi nhớ thành 2 cách mở bài trên bảng phụ hoặc SGK (trang 122)
-1 em đọc cả lớp theo dõi.
-Gọi 1 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách viết bài trên bảng (SGK trang 122)
-1 em đọc 
-Kết bài mở rộng-Kết bài không mở rộng.
-Yêu cầu HS làm bài tập 2 vào vở
-Yêu cầu HS đọc mở bài, mình làm cho cả lớp nghe.
-HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-HS, GV nhận xét.
3.Củng cố – dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
 -Về ôn lại các bài đã học.
* Rút kinh nghiệm: 
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3.
I MỤC TIÊU :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3.
Mục tiêu : Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
Giáo viên nêu ví dụ.
Hướng dẫn học sinh tính, nhận xét.
Học sinh đọc ghi nhớ SGK. 
Kết luận.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1. Mục tiêu : Nhận biết số chia hết cho 3.
Học sinh đọc bài, làm rõ yêu cầu.
Học sinh suy nghĩ phát biểu.
Nhận xét, kết luận.
Bài 2. Mục tiêu : Nhận biết số không chia hết cho 3.
Học sinh đọc bài, làm rõ yêu cầu.
Học sinh làm bài, 1 em làm bảng phụ.
Nhận xét, kết luận.
Bài 3. Mục tiêu : Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, HS khá giỏi.
Học sinh đọc bài, làm rõ yêu cầu.
Học sinh làm bài, 1 em làm bảng lớp
Nhận xét, kết luận.
Bài 4. Mục tiêu : Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, HS khá giỏi.
Học sinh đọc bài, làm rõ yêu cầu.
Học sinh làm bài, 1 em làm bảng phụ.
Nhận xét, kết luận.
Hoạt động nối tiếp :
Chuẩn bị bài : Luyện tập.
Rút kinh nghiệm :
..
Luyện từ va øcâu
ÔN TẬP TIẾT 4 (SGK)
I MỤC TIÊU :
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1)
 - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chính tả(Tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan)
 - HS khá giỏi viết đẹp bài chính tả, hiểu nội dung bài viết.
 - Giáo dục học sinh khi viết trình bày sạch đẹp, tư thế ngồi viết ngay ngắn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Phiếu ghi tên các bài tập đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 	1.Hoạt động 1: Kiểm tra đọc
 Mục tiêu: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1)
 -GV gọi HS lên bốc thăm đọc bài.
 -Sau khi HS đọc xong, Gv nêu câu hỏi theo nội dung của đoạn đọc (6 em).
 -GV nhận xét, ghi điểm.
 	2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.
 Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chính tả(Tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan)
 -1 HS đọc bài thơ Đôi que đan, lớp theo dõi SGK.
 -Hỏi: Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra ?
 	+Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào ?
 + Hướng dẫn HS viết từ khó: mũ, giản dị, đỡ ngượng, nữa.
 - Hs viết bảng con.
- Đọc lại các từ khó trên bảng lớp.
 - GV đọc bài thơ lần 2.
 - Nhắc HS cách trình bày bài thơ bốn chữ.
 - Đọc bài cho cả lớp viết chính tả vào vở.
 - GV đọc lại bài cho HS rà soát lại.
 - HS mở SGK tự bắt lỗi chính tả bằng bút chì.
 -Thống kê lỗi cả lớp.
 - Chấm điểm 1 số vở. Nhận xét, sửa lỗi sai phổ biến.
 	3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà sửa lại lỗi sai trong bài chính tả.
 - Đọc lại các bài tập đọc đã học, tiết sau ôn tập .
* Rút kinh nghiệm:
.
Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
ÔN TẬP Tiết 5 
I.MỤC TIÊU :
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1)
 - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ, biết đặt câu hỏi chính xác cho các bộ phận của câu Làm gì ? Thế nào ? Ai ?(BT2).
- Giáo dục học sinh yêu thích nôm học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL
 - 1 số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 1.Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
 Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1)
 - GV gọi Từng Hs lên bốc thăm đọc bài theo yêu cầu trong phiếu.(5 em).
 - GV đặt câu hỏi theo nội dung bài Hs đọc.
 - Nhận xét ghi điểm.
 	2.Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 2.
 Mục tiêu: Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ, biết đặt câu hỏi chính xác cho các bộ phận của câu Làm gì ? Thế nào ? Ai ?(BT2).
 - 2 Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nôïi dung của bài tập.
 - Gọi 1 Hs khác đọcï các bộ phận in đậm.
 - Yêu cầu Hs nhắc lại các quy tắc về danh từ, động từ, tính từ.
 + Thảo luận nhóm 4.
 - Gv phát bảng kẻ sẵn cho các nhóm thảo luận làm bài.
 - Đại diện 4 nhóm đính bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 - GV chốt lại lời giải đúng.
	+ Danh từ : buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, luyện, em bé, Hmông, mắt một mí, Tu Dí, phù lá, cổ, móng, hổ, quần áo, sân.
	+ Động từ : dừng lại, đeo, chơi đùa.
	+ Tính từ : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
 	 3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
 -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại các ghi nhớ về danh từ, động từ, tính từ.
- Chuẩn bị ôn tập tiết 6.
* Rút kinh nghiệm:
.
Toán
LUYỆN TẬP.
I MỤC TIÊU :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động  : Thực hành.
Bài 1. Mục tiêu : Nhận biết số chia hết cho 3,9. 
Học sinh đọc bài, làm rõ yêu cầu.
Học sinh suy nghĩ phát biểu.
Nhận xét, kết luận.
Bài 2. Mục tiêu : Nhận biết số chia hết cho 3,9 và số chia hết cho 3,2. 
 - Học sinh đọc bài, làm rõ yêu cầu.
Học sinh làm bài, 1 em làm bảng phụ.
Nhận xét, kết luận.
Bài 3. Mục tiêu : Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
 - Học sinh đọc bài, làm rõ yêu cầu.
Học sinh làm bài, 1 em làm bảng lớp
Nhận xét, kết luận.
Bài 4. Mục tiêu : Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3,9, HS khá giỏi.
Học sinh đọc bài, làm rõ yêu cầu.
Học sinh làm bài, 1 em làm bảng phụ.
Nhận xét, kết luận.
Hoạt động nối tiếp :
Chuẩn bị bài : Luyện tập chung.
Rút kinh nghiệm :
..
Thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn
ÔN TẬP Tiết 6 (SGK)
I .MỤC TIÊU :
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Biết lập dàn ý văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát viết được mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
- Giáo dục học sinh bảo quản dụng cụ học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Phiếu ghi tên các bài TĐ.
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết kết bài văn miêu tả đồ vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 	1.Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
 Mục tiêu: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Gv gọi Hs lên bốc thăm và đọc bài theo yêu cầu trong phiếu.( số Hs còn lại)
 - GV đặt câu hỏi theo nội dung của bài đọc.
 - Nhận xét, ghi điểm.
 	2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2.
 Mục tiêu: Biết lập dàn ý văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát viết được mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
 -1 Hs đọc yêu cầu Bt.
 - Đề bài yêu cầu tả gì ?
 - Em hãy kể tên các đồ dùng học tập của em ?
 - Gv đính nội dung ghi nhớ lên bảng.
 - Gọi Hs đọc.
 - Gv giúp Hs năm lại yêu cầu khi tả đồ vật.
 - Đây là bài văn miêu tả đồ vậ: hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác.
 - Hs lập dàn ý vào vở. Viết mở bài theo kiểu mgián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng.
 - 1 số Hs trình bày bài viết của mình.
 - Gv nhận xét.
 	3.Hoạt động 3: Củng cố – dạn dò
 -Nhận xét tiết học.
 -Về nhà viết lại bài văn miêu tả đồ vật cho hoàn chỉnh và hay hơn.
* Rút kinh nghiệm:
.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU :
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động  : Thực hành.
Bài 1. Mục tiêu : - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
 - Học sinh đọc bài, làm rõ yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét, kết luận.
Bài 2. Mục tiêu : Nhận biết số chia hết cho 3,9 và số chia hết cho 3,2, 5
 - Học sinh đọc bài, làm rõ yêu cầu.
Học sinh làm bài, 1 em làm bảng phụ.
Nhận xét, kết luận.
Bài 3. Mục tiêu : Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
 - Học sinh đọc bài, làm rõ yêu cầu.
Học sinh làm bài, 1 em làm bảng lớp
Nhận xét, kết luận.
Bài 4. Mục tiêu : Tính giá trị biểu thức, củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,5, HS khá giỏi.
Học sinh đọc bài, làm rõ yêu cầu.
Học sinh làm bài, 1 em làm bảng phụ.
Nhận xét, kết luận.
Hoạt động nối tiếp :
Chuẩn bị bài : Ki- lô-mét vuông.
* Rút kinh nghiệm :
..
Tuần ôn tập. Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010
Văn thơ Tây Ninh.
SÓC NGHÈO.
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc gọng êm ái, bày tỏ được tình cảm t

File đính kèm:

  • docgiaoan.doc