Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết thứ : 2 - Môn: Tập đọc - Bài: Chú đất nung

Lắng nghe .

- 1 học sinh đọc.

- Đọc thầm và tìm từ.

- Cây sòi,cây cơm nguội,lạch nước.

-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Nhận ĐDHT và thảo luận.

 

doc15 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết thứ : 2 - Môn: Tập đọc - Bài: Chú đất nung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi vào VBT.
- HS khá nối tiếp nhau nêu.
-Nhận xét 
- 1 học sinh đọc.
- Trả lời..
- Thảo luận nhóm.
- Câu a, b là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà bạn chưa biết.
Câu b,c,e không phải là câu hỏi vì: Câu b nêu ý kiến của người nói. Câu c, e nêu ý kiến đề nghị.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
Tuần: 14 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tiết thứ : 2 
Môn: Toán
Bài: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A.Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
 - Aùp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. . 
B. Chuẩn bị: Bảng phụ
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới.
1/ GT bài
2/ Hướng dẫn thực hiện phép chia. 
Cá nhân
3/ Luyện tập. 
 Bảng con.
Làm vở
Làm vở.
C/ Củng cố dặn dò.
5’
30’
5’
- Tính giá trị của biểu thức theo hai cách
 ( 248 + 524) : 4 ( 476 – 357) : 7
 927 : 3 + 318 : 3 526 : 6 – 384 : 6
 - Nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục tiêu và ghi đề bài.
 a. Phép chia 128472 : 6.
 - Viết phép chia lên bảng.
 - Gọi học sinh đặt tính.
 - Chúng ta thực hiện phép chia theo thứ tự nào?
 - Yêu cầu học sinh thực hiện phép chia,vừa viết vừa nêu thành tiếng.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn .
 - Phép chia 128472 : 6.là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
 b. Phép chia 230859 : 5
 - Viết phép chia lên bảng .
 - Yêu cầu học sinh đặt tính và và tính.
- Phép chia 230859 : 5 là phép chia hết hay phép chia có dư?
- Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì? 
* Bài 1/77: Gọi học sinh lên bảng .
 - Dưới lớp làm bảng con.
 - Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.
* Bài 2/77: Gọi HS đọc đề và tìm hiểu đề.
 - Gọi học sinh lên bảng làm.
 - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
 - Nhận xét, sửa bài.
* Bài 3/77: Gọi HS đọc đề và tìm hiểu đề.
- Cho học sinh dưới lớp làm vào vở.
- Chấm điểm một số vở, nhận xét.
- Về nhà làm bài tập. Nhận xét tiết học.
- 4 học sinh làm bài. Nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- Theo dõi và đọc.
- Thực hiện
- Chia theo thứ tự từ trái sang phải
128472 
 08
 24
 0 7
 12
 0
6
21412
- Đây là phép chia hết vì số dư bằng 0
230859 
 30
 08
 35
 09
 4
5
46171
- Đây là phép chia có dư, sớ dư là 4.
- Số dư bao giờ cũng bè hơn số chia.
-2 HS lên bảnglàm, dưới lớp làm bảng con. Nhận xét 
- Nêu nhận xét
- Đọc đề, tìm hiểu đề.
- 1 học sinh trung bình lên bảng.
- LaØm vào vở.
- Nhận xét 
- Đọc đề.
- 1 học sinh khá giải. Làm bài vào vở.
- Lắng nghe.
Tuần: 14 Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Tiết thứ : 2 
Môn: Tập đọc.
Bài: CHÚ ĐẤT NUNG.(TT)
A.Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật.
Chú ý đọc đúng: xuống thuyện, phục sẵn, hoảng hốt, nước xoáy, cộc tuếch.
 - Hiểu các từ mới trong bài: buồn tênh, hốt hoảng, nhũn, se, cộc tuếch.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hũ­ ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối. . 
B.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK.
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới.
1/ GT bài
2/ Luyện đọc. 
Cá nhân
3/ Tìm hiểu bài. 
 Cá nhân
4/ Đọc diễn cảm.
Nhóm bàn
Cá nhân
C/ Củng cố dặn dò.
5’ 
30’
5’
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài : Chú Đất Nung.
 - Nhận xét , cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Phát hiện từ khó, ghi lên bảng: xuống thuyền, phục sẵn, hoảng hốt, nước xoáy, 
- Hướng dẫn đọc từ khó.
- Cho học sinh đọc theo đoạn.
- Gọi học sinh đọc chú giải
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Đọc mẫu. 
- Gọi học sinh đọc Đ1, và trả lời:
 + Kể lại tai nạn của hai người bột?
 + Đoạn 1 kể lại chuyện gì?
- Gọi học sinh đọc đoạn còn lại và trả lời:
 + Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
 + Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì?
 + Đoạn cuối kể chuyện gì?
- Truyện kể về Đất Nung là người ntn?
- Nêu nội dung chính của bài?
- Hướng dẫn đọc đoạn: Hai người bột......lọ - Đọc mẫu, hướng dẫn dọc diễn cảm.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm. Nhận xét.
- Em hãy đặt tên khác cho truyện?
- Em học tập được gì ở chú Đất Nung?
-Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài mới.
 - Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe 
- 1 học sinh đọc cả bài.
- HS nêu.
- Luyện đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp hai đoạn.
 - 2 HS đọc chú giải.
- 2 học sinh đọc toàn bài.
- Lắng nghe .
- Đọc thầm và trả lời:
- HS khá. Giỏi kể trước lớp
- Hai người bột gặp nạn.
- Đọc thầm và trả lời.
- Liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng
- Thông cảm với hai người bột không chịu thử thách.
- Đất Nung cứu bạn.
- là người hữu ích, chịu được nắng..
- 1 HS khá nêu.
- Lắng nghe .
- Đọc diễn cảm trong nhóm.
- 5 học sinh thi đọc .Nhận xét 
- Đất Nung dũng cảm.
- Hãy rèn luyện để trở thành người có ích.....
- Lắng nghe.
Tuần: 14 Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Tiết thứ : 3 
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
 - Củng cố kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng, bài toán về tìm số trung bình cộng.
 - Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số. 
B. Chuẩn bị: Bảng phụ
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới.
1/ GT bài 
2/ Hướng dẫn làm luyện tập. 
Bảng con.
Làm vở.
Nhóm tổ.
Làm vở.
C/ Củng cố dặn dò.
Cả lớp
5’
30’
5’
- Đặt tính và tính: 
 45879 : 8, 657489 : 9 120483: 6
 - Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài
* Bài 1/ 78: Bài tập yêu cầu làm gì?
 - Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng con.
 - Nhận xét , cho điểm.
* Bài 2/78: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán.
 - Muốn tìm số bé, số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng ta làm ntn?
 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
 - Nhận xét , cho điểm.
* Bài 3/78: Gọi học sinh đọc đề, tìm hiểu đề.
 - Muốn tìm trung bình cộng của các số ta làm ntn?
- Phát phiếu , cho thảo luận nhóm.
 - Cho học sinh dán lên bảng.
 - Nhận xét , cho điểm các nhóm.
* Bài 4/78: Bài tập yêu cầu làm gì?
 - Cho học sinh làm bài vào vở.
 - Gọi học sinh lên bảng làm bài.
 - Nhận xét , cho điểm.
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn?
 - Muốn tìm số bè, số trong bài toàn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng ta làm ntn?
- Về nhà làm bài tập.
- 3 học sinh thực hiện. Nhận xét 
- Lắng nghe.
- Đặt tính và tính.
- 4 học sinh làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. Nhận xét 
- 1 học sinh đọc.
- Số bé = ( Tổng – hiệu ) : 2
 Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2
- 2 học sinh làm bảng lớp, dưới lớp làm vào vở. Nhận xét 
- Đọc đề và tìm hiểu đề.
- Ta tính tổng của chúng rồi chia cho các số hạng.
- Thảo luận nhóm làm vào phiếu.
- Thực hiện.
- Nhận xét 
- Tính bằng hai cách.
- Làm bài vào vở.
- 2 HS khá làm bảng lớp Nhận xét 
- Trả lời.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
Tuần: 14 Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Tiết thứ : 4 
Môn: Tập làm văn
Bài: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ.
A.Mục tiêu: 
 - Hiểu được thế nào là miêu tả.
 - Tìm được những đoạn văn miêu tả trong đoạn văn , đoạn thơ.
 - Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo. . 
B.Chuẩn bị: Phiếu thảo luận.
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới.
1/ GT bài 
2/ Tìm hiểu ví dụ. 
Làm miệng.
Nhóm tổ.
Làm miệng.
3/ Luyện tập. 
 Làm miệng.
Làm vở.
C/ Củng cố dặn dò.
5’ 
30’
5’
- Gọi 2 học sinh kể truyện theo 1 trong 4 đề tài ở BT2.
 - Nhận xét , ghi điểm .
 - Giới thiệu ghi đề bài
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
-Yêu cầu HStìm những sự vật được miêu tả.
- Gọi học sinh phát biểu.
* Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm. Yêu cầu thảo và viết vào phiếu.
- Gọi học sinh nhận xét phiếu.
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
* Bài 3: Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời CH
- Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá cây sòi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng những giác quan nào?
- Để tả được chuyển động của cây tác giả quan sát bằng những giác quan nào?
- Còn sự chuyển động của dòng nứơc tác quan sát bằng giác quan nào?
- Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì?
- Em hiểu thế nào là miêu tả ?
* Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu .
-Yêu cầu học sinh tự làm bài: Những câu văn miêu tả trong bài văn Chú Đất Nung .
- Gọi HS phát biểu. Nhận xét , kết luận.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ.
-Trong bài Mưa , em thích hình ảnh nào?
- Yêu cầu học sinh viết đoạn miêu tả.
- Gọi HS đọc bài viết bài của mình. 
- Thế nào là miêu tả?
- Về nhà ghi lại 2 câu miêu tả một sự vật mà em quan sát được trên đường đi học.
- 2 học sinh lên bảng.
- Lắng nghe .
- 1 học sinh đọc.
- Đọc thầm và tìm từ.
- Cây sòi,cây cơm nguội,lạch nước.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhận ĐDHT và thảo luận.
- Hoạt động nhóm. Dán phiếu 
- Trả lời câu hỏi.
- Tác giả quan sát bằng mắt.
- Tác giả quan sát bằng mắt.
- Tác giả quan sát bằng tai.
- Phải quan sát kĩ bằng các giác quan.
- Trả lời.
- 1 học sinh đọc.
- Trả lời.
- 1 học sinh đọc.
- Quan sát tranh.
- Trả lời.
- Viết vào nháp.
- 5 học sinh đọc .
- HS khá nêu.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
Tuần: 14 Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Tiết thứ : 1 
Môn: Toán
Bài: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH.
A.Mục tiêu: giúp học sinh :
 - Biết cách thực hiện chia một số cho một tích.
 - Aùp dụng cách thực hiện chia một số cho một tích để giải bài toán có liên quan. 
 B.Chuẩn bị: Bảng phụ
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới.
1/ GT bài
2/ Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích
3/ Luyện tập 
 Cá nhân
Nhóm tổ.
Làm vở.
C/ Củng cố dặn dò.
5’
30’
5’
- Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 458m,biết chiều dài hơn chiều rộng là 46 m. Tính diện tích của khu đất hình CN đó.
 - Nhận xét , cho điểm.
 - Giới thiệu ghi đề bài
 a. So sánh giá trị các biểu thức.
- Viết bảng: 24 : ( 3 x 2 ), 24 : 3 : 2,24 : 2 : 3
 - Yêu cầu học sinh tính giá trị của các biểt thức trên.
- Hãy so sánh giá trị của các biểu thức trên.
-Vậy ta có: 24: (3 x 2 ) =24 : 3 : 2 =24 : 2 : 3 
 b. Tính chất một số chia cho một tích.
- Biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) có dạng ntn?
- Khi TH tính gía trị của BT này em làm? 
 - Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được gí trị của 24 : ( 3 x 2 ) = 4?
- 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : ( 3 x 2)?
- Vậy khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta làm ntn?
* Bài 1/78: Bài tập yêu cầu ta làm gì?
 - Gọi 3 học sinh làm bảng lớp.
 - Dưới lớp làm nháp.
 - Gọi học sinh nhận xét .
 - Nhận xét , cho điểm.
* Bài 2/78: Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét , cho điểm các nhóm.
* Bài 3/78: Gọi HS đọc đề và phân tích đề.
- Cho học sinh tự làm bài vào vở.
- Gọi học sinh lên bảng sửa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
- Muốn chia một số cho một tích ta làm ntn?
 - Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh giải bài toán. Cả lớp làm vào nháp
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 6 = 4
 24 : 3 : 2 = 8 ; 2 = 4
 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
- Giá trị của các biểu thức trên đều bằng 4.
- Nhắc lại.
- Một số chia cho một tích.
-Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy24 : 6 = 4
- HS nêu
- Là các thừa số của tích.
- Trả lời.
- Tính giá trị của biểu thức .
- 3 học sinh làm bảng lớp.
- Làm vào nháp
 - Nhận xét 
 - 1 HS đọc.
- Làm theo nhóm tổ.
- Dán kết quả lên bảng.
- Nhận xét , bổ sung.
- Đọc đề, phân tích đề.
- Làm bài vào vở.
- 1 học sinh khá, giỏi sửa bài.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Tuần: 14 Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Tiết thứ : 2 
Môn: Luyện từ và câu
Bài: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC.
A.Mục tiêu: 
 - Hiểu thêm một số tác dụng khác của câu hỏi.
 - Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác: thài độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn trong những tình huống khác nhau. 
 B.Chuẩn bị: Bảng phụ
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
B/ Bài mới.
1/ GT bài 
2/ Tìm hiểu ví dụ.
Cả lớp
Nhóm bàn.
Nhóm bàn.
3/ Ghi nhớ
4/ luyện tập. 
 Nhóm bàn.
Nhóm tổ.
Cá nhân làm vở.
C/ Củng cố dặn dò.
5’
30’
5’
- Y/c mỗi HS viết một câu hỏi, một câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
 - Nhận xét , ghi điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
 - Tìm các câu hỏi có trong đoạn văn trên?
* Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? 
Nếu không chúng dùng để làm gì?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét , kết luận . 
* Bài 3: Gọi học sinh đọc nội dung.
- Cho học sinh trao đổi nhóm bàn.
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Cho học sinh thảo luận nhóm. 
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét , bổ sung.
* Bài 2: Gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu.
 - Cho thảo luận nhóm tổ.
 - Gọi đại diện mỗi nhóm lên phát biểu.
 - Nhận xét , kết luận câu hỏi đúng.
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Cho học sinh tự làm bài.
 - Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
 - Nhận xét , tuyên dương.
 - Ngoài mục đích để hỏi những điều chưa biết câu hỏi còn dùng với mục đích gì?
 - Về nhà làm VBT. Nhận xét tiết học
- 3 học sinh thực hiện. Nhận xét 
- Lắng nghe 
- Đọc yêu cầu và nội dung 
- Sao chú mày nhát thế? Nung ấy à? Chứ sao?
- Trao đổi nhóm bàn.
- Trả lời.
- Lắng nghe .
- 1 học sinh đọc.
- Thảo luận.
- Trả lời. 
 - 2 học sinh đọc.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- 1 học sinh đọc.
- Thảo luận.
- Thực hiện.
- 1 học sinh đọc.
- Tự làm bài vào vở.
- HS khá trả lời. Nhận xét 
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Tuần: 14 Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Tiết thứ : 3 
Môn: Chính tả
Bài: CHIẾC ÁO BÚP BÊ
A.Mục tiêu: 
 - Học sinh nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn chiếc áo búp bê.
 - Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: s/x hoặc ât/ âc.
 - Rèn chữ giữ vở cho học sinh. 
B. Chuẩn bị: Bảng phụ
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cả lớp
B/ Bài mới.
1/ GT bài
2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết.
Cá nhân
3/ HD luyện tập. 
Trò chơi tiếp sức
Nhóm bàn
C/ Củng cố dặn dò.
5’
30’
5’
 - Đọc cho học sinh viết: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần ,hiểm nghèo , tiềm năng.
 - Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài
 - Đọc mẫu đoạn văn Chiếc áo búp bê .
 - Gọi học sinh đọc .
 - Hỏi:
 + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp ntn?
 + BaÏn nhỏ đối với búp bê ntn?
 - Tìm những từ các em dễ viết sai? Viết vào nháp.
 - Đọc cho học sinh viết vào vở.
 - Đọc cho học sinh soát bài.
 - Chấm điểm, nhận xét 
* Bài 2: Chọn bài a.
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 - Cho học sinh đọc thầm đoạn văn, tự làm bài vào VBT.
 - Dán hai phiếu chuẩn bị sẵn nội dung . cho học sinh chơi tiếp sức.
 - Gọi học sinh nhận xét.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm.
- Cho nhóm nào xong trước thì dán trước.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung .
- Gọi học sinh đọc lại các từ vừa tìm được.
- Về nhà làm vào VBT.
- Nhận xét tiết học.
- 2hs viết bảng, dưới lớp viết vào nháp.
- Lắng nghe 
- Lắng nghe .
- 2 học sinh đọc.
- Một chiếc áo rất đẹp: cổ cao, tà loe, mép áo viền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm.
- Bạn nhỏ rất yêu bupù bê.
- phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu....
- Nghe và viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- 1 học sinh đọc.
- Làm vào vở.
- Chơi tiếp sức , mỗi đội 3 em.
- Nhận xét 
-1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm.
- Dán lên bảng.
- Nhận xét 
- 2 học sinh đọc lại.
- Lắng nghe.
Tuần: 14 Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Tiết thứ : 5 
Môn: Kể chuyện
Bài: BÚP BÊ CỦA AI?
A.Mục tiêu: 
 - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ tìm được lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện Búp bê của ai?
 - Kể lại truyện bằng lời của búp bê.
 - Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tượng .
 - Kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
 - Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. . 
B.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ. 
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới.
1/ GT bài
2/ Hướng dẫn kể chuyện. 
Cá nhân
Nhóm bàn
Nhóm bàn
Cá nhân
C/ Củng cố dặn dò.
Cả lớp
5’
30’
5’
- Gọi 2 học sinh kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vưỡt khó.
 - Nhận xét , ghi điểm.
 - Giới thiệu ghi đề bài
a. Giáo viên kểchuyện.
- Kể lần 1:Chú ý kể chậm , nhẹ nhàng. 
 - Kể lần 2: Vừa kể , vừa chỉ vào tranh.
b. Hướng dẫn tìm lời thuyết minh.
 - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, thảo luận để tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
 - Gọi các nhóm nhận xét , bổ sung .
- Yêu cầu học sinh kể lại truyện tro

File đính kèm:

  • docbai soan tuan 14 lop 4.doc
Giáo án liên quan