Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết: 5 - Tập đọc bài: Thư thăm bạn

Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trươc nổi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. (TL đựơc CH 1,2,3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 

doc16 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết: 5 - Tập đọc bài: Thư thăm bạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 7/9/09	 	 Tuần:3 
TIẾT: 5
TẬP ĐỌC 
BÀI: Thư thăm bạn 
I.MỤC TIÊU:
	1- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ với nỗi đau của bạn.
	2- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. ( TLCH SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc của bức thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	- Trang minh hoạ trong bài.
	- Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
H:Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
H:Hai dòng thơ cuối nói lên điều gì?
-HS trả lời.
-HS trả lời.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Luyện đọc
a/HS đọc:
HS đọc đoạn.
HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Ngày 5 tháng 8 năm 2000, Quách Tuấn Lương,lũ lụt,buồn
 - đọc theo cặp
HS đọc cả bài.
b/HS đọc chú giải + giải nghĩa từ:
c/GV:đọc diễn cảm bức thư:
4.HĐ 4: Tìm hiểu bài
-HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn.
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc + 1HS giải nghĩa.
Phần đầu: (HS đọc từ đ đến cuối chia buồn với bạn).
H:Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
Đoạn còn lại:
HS đọc thầm tiếng.
HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng.
H:Tìm những câu cho thấy Lương rất biết cách an ủi Hồng
HS đọc lại những dòng mở đ và kết thúc bức thư.
H:Những dòng mở đầu và kết thúc thư có tác dụng gì?
-HS đọc thành tiếng.
Lương không biết Hồng, em chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong
-HS đọc thành tiếng.
-“Hôm nay đọc báothế nào?”.
-“Chắc là Hồng tự hàonước lũ”.Lương đã biết trong lòng Hồng  noi gương cha.
-1 HS đọc 
-Dòng thơ đ nêu rõ thời gian,địa điểm viết thư,lời chào hỏi người nhận thư.
-Dòng cuối ghi lời chúc (hoặc lời nhắn nhủ).
5.HĐ 5: Đọc diễn cảm
GV:đọc mẫu toàn bài: 
Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: xúc động,đau đớn,tự hào,ủng hộ, khắc phục.
HS luyện đọc.
GV:nhận xét.
-Nhiều HS luyện đọc.
6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò
H:Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
Nhận xét tiết học.
-HS phát biểu tự do.
Ngày dạy: 7/9/09	 	 	 Tuần:3 
TIẾT: 3
CHÍNH TẢ
BÀI: Nghe- viết: Cháu nghe câu chuyện của bà
I.MỤC TIÊU:
	1- Nghe - viết và trình bày CT sạch sẽ: biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
	2- Làm đung BT(2) b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	- Mô hình câu thơ lục bát.
	- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1:KTBC
GV:đọc HS viết các từ ngữ sau: xa xôi, xinh xắn, sâu sa, xủng xoảng, sắc sảo, sưng tấy.
GV:nhận xét + cho điểm.
-2 HS viết trên bảng lớp,cả lớp viết vào giấy nháp.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3:HS nghe-viết
HS đọc bài chính tả.
Hướng dẫn viết những từ ngữ dễ viết sai.
 mỏi, gặp, dẫn, về, bỗng, lạc, hàng.
H: Cách trình bày bài thơ lục bát.
GV: nhắc nhở tư thế ngồi viết.
GV: đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu HS viết. Mỗi câu (hoặc bộ phận câu) đọc 2,3 lượt.
GV: đọc lại toàn bài chính tả.
GV: chấm bài
GV: chấm + chữa 7-10 bài.
-1 HS đọc,cả lớp lắng nghe.
Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô.
-Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô.
-HS viết chính tả.
-HS rà soát lại bài viết.
4.HĐ 4: Làm BT2
Bài tập lựa chọn (chọn b)
b/Điền dấu hỏi hay dấu ngã.
Lời giải đúng: triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh ,cảnh, vẽ cảnh, khẳng, bởi, sĩ, vẽ, ở chẳng.
-1 HS đọc,cả lớp lắng nghe.
-HS lên bảng điền nhanh.
-Lớp nhận xét.
5.HĐ 5: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
aa
Ngày dạy:8/9/09	 	 Tuần:3 
TIẾT: 5
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
BÀI: Từ đơn và từ phức
I.MỤC TIÊU:
	1- Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ).
	2- Nhận biết được từ đơn và từ phức trong thơ (BT1, mục III), bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và phần luyện tập BT1.
	- Tờ giấy khổ rộng để làm bài phần nhận xét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1:KTBC
HS 1: Em hãy nói lại phần ghi nhớ về dấu hai chấm đã học ở tiết LTVC ở tuần 2.
HS 2: Làm BT1 ý a trong phần luyện tập.
HS 3: Làm BT2 phần luyện tập.
GV:nhận xét + cho điểm.
-HS trả lời.
-Khi báo hiệu lời nói của nhân vật dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đ dòng.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Làm BT1
Phần nhận xét:
HS đọc câu trích trong bài Mỗi năm cõng bạn đi học + đọc yêu c.
HS làm bài theo nhóm: 
Cho các nhóm trình bày.
GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Các nhóm làm bài vào giấy.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
4.HĐ 4: Làm BT2
HS đọc yêu c của BT2.
HS làm bài.
HS trình bày.
 - NX
-1 HS đọc.
-HS làm bài.
-Tiếng dùng để cấu tạo từ.1 tiếng có nghĩa tạo nên từ đơn.
-2 tiếng trở lên kết hợp với nhau tạo nên từ phức.
-Từ nào cũng có nghĩa. Từ được dùng để cấu tạo câu. 
5.HĐ 5: Ghi nhớ
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-2 HS đọc,lớp đọc thầm.
6.HĐ 6: Làm BT1
HS đọc yêu c của BT.
HS làm bài theo nhóm. 
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào giấy.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
7.HĐ 7:Làm BT2
HS đọc yêu c BT2.
GV:hướng dẫn cách tra từ điển.
HS làm bài theo nhóm.
HS trình bày kết quả.
GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
1 HS đọc
-HS làm bài theo nhóm, tra từ điển 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
8.HĐ 8:Làm BT3
HS đọc yêu c BT.
HS làm bài.
HS trình bày.
GV:nhận xét + chốt lại những câu HS đặt đúng.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS lần lượt đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.
9.HĐ 9: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tìm từ trong từ điển và đặt câu với mỗi từ tìm được.
Ngày dạy: 8/9/09	 	 Tuần:3 
TIẾT: 3
KỂ CHUYỆN 
BÀI: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.MỤC TIÊU:
	1- HS kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đẫ nghe đã đọc có nhân vật , có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK)
	2- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	- Bảng phụ, tranh ảnh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
Em hãy kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc.
GV:nhận xét + cho điểm.
- Kể lại bằng lời của mình câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc.
-HS kể.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Hướng dẫn HS kể chuyện
HS đọc đề bài.
GV:gạch dưới những từ ngữ quan trong trong đề bài:
Đề: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
HS đọc gợi ý 1.
Gọi một HS đọc trên bảng phụ.
-1 HS đọc đề bài.
-Cả lớp đọc thầm đề bài + gợi ý.
-HS đọc thầm gợi ý 1.
-HS đọc to gợi ý 2, lớp lắng nghe.
-1 HS đọc 
4.HĐ 4: HS thực hành kể chuyện
HS tập kể theo nhóm (nhắc các em đọc phần mẫu trong SGK).
HS thi kể.
GV:nhận xét + khen nhóm kể hay.
-HS kể cặp.
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
5.HĐ 5: Tìm ý nghĩa câu chuyện
GV:HS thảo luận nhóm.
HS trình bày.
GV:nhận xét và chốt lại ý nghĩa của 
câu chuyện mà các nhóm đã kể.
-Nhóm trao đổi tìm ý nghĩa câu chuyện nhóm mình vừa kể.
-Đại diện các nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện của nhóm mình.
-Lớp nhận xét.
6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
Yêu c về nhà các em tập kể lại câu chuyện.
bbb
Ngày dạy: 9/9/09	 	 Tuần:3 
TIẾT: 6
TẬP ĐỌC 
BÀI: Người ăn xin
I.MỤC TIÊU:
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trươcù nổi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. (TL đựơc CH 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	- Tranh minh họa bài đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng nhằm mục đích gì?
H: Hãy nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư trong bài tập đọc trên.
GV: nhận xét + cho điểm.
-HS TL
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Luyện đọc
HS đọc tiếp nối
HS đọc đoạn.
GV:luyện đọc những từ ngữ khó đọc: lọm khọm, giàn giụa, lẩy bẩy, run rẩy.
HS đọc cả bài.
HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
HS đọc chú giải.
GV:giải nghĩa thêm từ lẩy bẩy (run rẩy một cách yếu đuối).
GV:đọc diễn cảm cả bài
-HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
-HS đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.
2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
- 1 – 2 HS giải nghĩa từ.
4.HĐ 4: Tìm hiểu bài
Đoạn 1 (Từ đ  cứu giúp)
HS đọc thành tiếng Đ1.
HS đọc thầm Đ1 + trả lời câu hỏi sau:
H: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
Đoạn 2 (Từ Tôi lục tìm  ông cả)
HS đọc thành tiếng Đ2.
HS đọc thầm Đ2 + trả lời câu hỏi sau:
H: Qua lời nói và hành động, ta thấy cậu bé có tình cảm như thế nào đối với ông lão ăn xin?
Đoạn 3 (Phần còn lại)
H: Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi.” Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
H: Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
- HS đọc thành tiếng.
-Ông lão già lọm khọm,đôi mắt đỏ đục, ... rên rỉ xin.
-HS đọc thành tiếng.
-Hành động: lục hết túi nọ đến túi kia.
-Lời nói: “Ông đừng giận cháu ” -> Cậu bé thương ông già ăn xin, rất muốn giúp đỡ ông.
-HS đọc thành tiếng.
-Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự đong cảm, sẻ chia 
-Cậu bé nhận được lòng biết ơn của ông lão
5.HĐ 5: Đọc diễn cảm
GV:đọc mẫu bài văn.
Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: lọm khọm,đỏ đọc,giàn giụa,chao ôi,gặm nát,lục tìm,không có tiền,không có,chợt hiểu,cả tôi
HS luyện đọc.
GV:uốn nắn,hướng dẫn HS những từ các em còn đọc sai.
-HS luyện đọc.
6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò
H:Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
GV:nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà luyện đọc thêm.
-Con người phải biết thương yêu nhau.
-Hãy thông cảm với những người nghèo khổ
Ngày dạy: 10/9/09	 	 	 Tuần:3 
TIẾT: 5
TẬP LÀM VĂN 
BÀI: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
I.MỤC TIÊU:
- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nv trong bài văn kể chuỵên theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp. (BT mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	- Bảng phụ: viết cách dẫn lời nói trực tiếp và gián tiếp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
 Khi tả ngoại hình nhân vật,cần chú ý tả những gì?
GV:nhận xét + cho điểm.
-Cần tả những đặc điểm ngoại hình tiểu biểu: hình dáng,gương mặt,đ tóc,tay chân, ăn mặc
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Làm BT1
Phần nhận xét (3 bài)
HS đọc yêu c 1.
Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong câu chuyện Người ăn xin
HS trình bày.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc
-HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy nháp nội dung yêu c của đề.
-Một vài HS trình bày kết quả làm bài của mình. 
-Lớp nhận xét.
4.HĐ 4: Làm BT2
HS đọc yêu của BT2.
HS làm bài.
GV:nhận xét và chốt lại: 
-Có thể làm bài cá nhân
-Một vài cá nhân trình bày 
-Lớp nhận xét.
5.HĐ 5: Làm BT3
HS: đọc yêu c của BT3.
HS trình bày.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Cách 1: 
Cách 2: 
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS nêu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
6.HĐ 6: Ghi nhớ
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-2 HS đọc to
-Cả lớp đọc thầm lại.
7.HĐ 7: Làm BT1
HS đọc yêu c của BT1 + đọc đoạn văn.
HS làm bài.
HS trình bày.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-Cả lớp đọc thầm lại câu văn.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào tập.
8.HĐ 8: Làm BT2
HS đọc yêu c của BT2 + đoạn văn.
HS làm bài.
HS trình bày.
GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
(Vua nhìn con gái tôi têm.)
-1,2 HS khá giỏi làm miệng.
-HS còn lại làm bài vào vở.
-HS khá giỏi trình bày miệng.
-Lớp nhận xét.
9.HĐ 9:Làm BT3
HS đọc yêu c của BT3 + đọc đoạn văn.
HS làm bài.
HS trình bày.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo.
-2 HS khá giỏi làm bài miệng.
-HS còn lại làm vào vở.
-Lớp nhận xét. 
10.HĐ 10: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
Yêu c HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, làm lại vào vở các bài tập 2,3.
Ngày dạy: 11/9/09	 	 Tuần:3 
TIẾT: 6
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, Đoàn kết
 (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết.(BT2,3,4)
- Biết cach MRVT có tiếng hiền tiếng ác.(BT1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	- Từ điển
	- Bảng phụ kẻ sẵn Bảng từ của BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
H:Tiếng dùng để làm gì?Cho ví dụ.
H:Từ dùng để làm gì?Cho ví dụ.
GV:nhận xét + cho điểm.
-Tiếng dùng để cấu tạo từ.VD: Dùng tiếng học để ghép với các tiếng khác tạo thành từ: học tập,học hành,đi học
-Từ dùng để cấu tạo câu.VD: Em đi học.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3Hướng dẫn HS làm BT1
Bài tập 1: Tìm các từ
HS đọc yêu c của BT1 + phần mẫu.
GV::BT1 yêu c các em tìm các từ có chứa tiếng hiền và chứa tiếng ác.
Tìm các từ chứa tiếng hiền: 
HS làm bài.
HS trình bày.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu,hiền đức,hiền hậu,hiền hoà,hiền lành
GV:giải nghĩa các từ vừa tìm được:
-HS làm bài theo nhóm,ghi lại các từ tìm được ra giấy nháp.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
4.HĐ 4: Làm BT2
HS đọc yêu c của bài + đọc các từ.
HS trình bày.
GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
-1 HS đọc 
-HS làm bài theo nhóm vào giấy GV phát.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
5.HĐ 5: Làm BT3
HS đọc yêu c của BT 3 + đọc 4 ý a,b,c,d.
GV:nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Có 2 cách điền:
Hiền như Bụt. Hiền như đất.
Có 2 cách điền:
Lành như đất. Lành như Bụt.
 Dữ như cọp.
Thương nhau như chị em ruột.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân hoặc nhóm.
-HS lần lượt đứng lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Lớp nhận xét.
4.HĐ 6: Làm BT4
HS đọc yêu c của BT + đọc 4 câu thành ngữ a, b, c, d.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Môi hở răng lạnh: ...
b/ Máu chảy ruột mềm: ...
 Người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau đớn.
c/ Nhường cơm xẻ áo: Giúp đỡ san sẻ nhau luc khó khăn, hoạn nạn.
d/ Lá lành đùng lá rách: Người khỏe mạnh người có điều kiện, phải giúp đỡ người yếu, người không có điều kiện. Người may mắn giúp đỡ người nghèo.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt trình bày.
-Lớp nhận xét.
7.HĐ 7: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
Ngày dạy: 12/9/09	 	 Tuần:3 
TIẾT: 6
TẬP LÀM VĂN 
BÀI: VIẾT THƯ
I.MỤC TIÊU:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản của kết cấu thông thường của 1 bức thue (ND ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ của bài học, chép đề văn trong phần luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1:KTBC
H: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
- GV:nhận xét cho điểm.
- HS trả lời.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Làm BT
HS đọc yêu c chung của BT + C 1, 2, 3.
HS làm bài
H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
H: Người ta viết thư để làm gì?
H: Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
H: Một bức thư thường mở đ và kết thúc như thế nào?
GV:nhận xét + chốt lại:
Phần đ thư.
Điạ điểm và thời gian viết thư.
Lời thưa gửi.
Phần cuối thư.
Lời chúc, lời cám ơn, hứa hẹn.
Chữ kí và tên hoặc họ tên.
-1 HS đọc
-HS đọc và dùng viết chì gạch vào bài tập đọc trong SGK.
-Để thăm hỏi, chia buồn ... trận lụt.
-Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến hay bày tỏ tình cảm với nhau.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
4.HĐ 4: Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-Nhiều HS lần lượt đọc.
5.HĐ 5: Luyện tập
Hướng dẫn
HS đọc yêu c của phần luyện tập.
H: Đề bài yêu c em viết thư cho ai?
H: Mục đích viết thư để làm gì?
H: Thư viết cho bạn cần xưng hô như thế nào?
H: Cần thăm hỏi bạn về những gì
H: Cần kể cho bạn nghe những gì về trường lớp em hiện nay?
H: Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì?
HS làm bài
HS làm bài.
HS làm bài miệng (làm mẫu).
GV:nhận xét bài mẫu của 2 HS.
HS làm bài vào vở.
Chấm, chữa bài
GV:chấm 3 bài của những HS đã làm xong.
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-Viết thư cho bạn ở trường khác.
-Để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
-Cần xưng hô thân mật, gần gũi có thể xưng: bạn, cậu, mình, tớ.
-Cần thăm hỏi sức khỏe, tình hình học tập, gia đình 
-Cần kể cụ thể về tình hình học tập, phong trào văn nghệ, thể thao
-Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại.
6.HĐ 6:Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
Biểu dương những HS học tốt.

File đính kèm:

  • docTV lop 4 tuan 3 CKTKN.doc