Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Hoa học trò

Đọc lưu loát , trôi chảy bài thơ.

- Biết ngắt nghỉ,hơi đúng bài thơ.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương – giọng của người mẽ ru con và giọng xúc động của nhà thơ.

3 – Thái độ

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Hoa học trò, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập.Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết 24. 
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
TIẾT 111 : LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :So sánh hai phân số .Tính chất cơ bản của phân số .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập chung. 
Bài 1: Điền dấu vào chỗ trống
ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số, so sánh phân số với 1. 
Bài 2: HS tự làm bài và chữa bài. 
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 4: Tính 
HS làm rồi chữa bài
Ở phần b) sau khi biến đổi được tích ở trên và tích ở gạch dưới gạch ngang bằng nhau nên kết quả bằng 1. 
HS làm bài và sửa bài. 
HS làm bài và sửa bài
HS làm bài và sửa bài
HS làm bài và sửa bài
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Luyện tập chung 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA NGÀY 13HÁNG 02 NĂM 2007
Tiết 1: Toán
TIẾT 112 : LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập củng cố về :Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ; khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số .
Một số đặc điểm của hình chữ nhật , hình bình hành .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập chung. 
Bài 1: Cho HS HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
Bài 2: HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 3: HS tự làm bài và chữa bài
HS phải rút gọn phân số đến tối giản sau đó mới kết luận. 
Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. 
Yêu cầu HS phải quy đồng mẫu số sau đó mới xếp thứ tự
Bài 5: HS quan sát hình trong SGK và làm bài
 a) Khi làm bài HS cần giải thích đầy đủ. 
 b) HS đo và nhận xét.
 c) Tính S hình bình hành. 
HS làm bài và chữa bài. 
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Luyện tập chung 
-------------------------------------------------------
Tiết 2 : Khoa học
BÀI 45:ÁNH SÁNG 
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
-Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
-Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
-Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín ( có thể bằng giấy cuộn lại); tấm kính; nhựa trong; kính mờ; tấm gỗ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: 
Bài cũ:bài 44
Bài mới:
HOẠTÏT ĐỘNGNG CỦAÛA GIÁOÙO VIÊNÂN 
HOẠTÏT ĐỘNGNG CỦAÛA HỌCÏC SINHNH 
Giớiùi thiệuäu:Bàiøi “Aùnhnh sángng”
Hoạtït độngng 1:Tìmìm hiểuåu cácùc vậtät tựöï phátùt rara ánhnh sángng vàaø cácùc vậtät đượcïc chiếuáu sángng 
-Choho hshs thảoûo luậnän nhómùm.
-Nhậnän xétùt bổoå sungng.
Hoạtït độngng 2: Tìmìm hiểuåu vềeà đườngng truyềnàn củaûa ánhnh sángng 
-Tròoø chơiôi “Dựöï đoánùn đườngng truyềnàn củaûa ánhnh sángng”, GvGv hướngng đènøn vàoøo mộtät hshs chưaöa bậtät đènøn. Yêuâu cầuàu hshs đoánùn ánhnh sángng sẽeõ điñi tớiùi đâuâu.
-Yêuâu cầuàu hshs làmøm thíhí nghiệmäm trangng 90 SGKGK vàaø dựöï đoánùn đườngng truyềnàn ánhnh sángng quaua khehe.
Hoạtït độngng 3:Tìmìm hiểuåu sựöï truyềnàn ánhnh sángng quaua cácùc vậtät 
-Yêuâu cầuàu hshs tiếnán hànhnh thíhí nghiệmäm trangng 91 SGKGK theoeo nhómùm.
Hoạtït độngng 4:Tìmìm hiểuåu mắtét nhìnìn thấyáy vậtät khihi nàoøo? 
-Choho hshs tiếnán hànhnh thíhí nghiệmäm nhưhö trangng 91 SGKGK.
-EmEm tìmìm nhữngng VDVD vềeà điềuàu kiệnän nhìnìn thấyáy củaûa mắtét.
Kếtát luậnän:
TaTa chỉhæ nhìnìn thấyáy vậtät khihi cóoù ánhnh sángng từöø vậtät truyềnàn đếnán mắtét.
-Thảoûo luậnän, dựaïa vàoøo hìnhnh 1 vàaø 2 trangbgb 90 SGkGk vàaø kinhnh nghiệmäm bảnûn thânân:
-Dựöï đoánùn hướngng ánhnh sángng.
-Cácùc nhómùm làmøm thíhí nghiệmäm. Rútùt rara nhậnän xétùt ánhnh sángng truyềnàn theoeo đườngng thẳngng.
-Tiếnán hànhnh thíhí nghiệmäm vàaø ghihi lạiïi kếtát quảaû vàoøo phiếuáu
-Cácùc nhómùm tiếnán hànhnh thíhí nghiệmäm vàaø đưaöa rara kếtát luậnän nhưhö SGKGK.
-Nêuâu VDVD
Củng cố – Dặn dò 
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu	
TIẾT 45 :DẤU GẠCH NGANG .
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang . 
2. Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết . 
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ 
III Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : 
3 – Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
dấu gạch ngang.
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét
* Bài 1,2 , 3 :
- GV cho HS phát hiện câu có dấu gạch ngang .
+ Dấu gạch ngang trong đoạn (a) dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Dấu gạch ngang trong đoạn (b) để đánh dấu phần chú thích trong câu.
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập
* Bài tập 1: 
- GV chốt lại.
* Bài tập 2 
- GV nhắc lại yêu cầu của đề bài.
- GV kiểm tra , nhận xét, tính điểm.
Nhóm đôi 
- HS phát biểu ý kiến.
- 
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Từng cặp HS trao đổi, tìm dấu gạch ngang trong câu chuyện, nói rõ tác dụng của từng câu.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
4 – Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp.
 --------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Lịch sử 
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: HS nắm được: - Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông .- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
2.Kĩ năng:- Nêu được nội dung chính của các tác phẩm, công trình đó.
3.Thái độ:- Yêu thích tìm hiểu các tác phẩm và công trình nổi bật, đặc sắc.- Tự hào về nền văn học và khoa học của nước nhà.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: 
Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
GV treo bảng thống kê lên bảng 
GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- Giúp HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , công trình khoa học .
- GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học.
HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng 
- HS mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê .
HS làm phiếu luyện tập
HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê .
Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 14 tháng 02 năm 2007
Tiết 1: Toán
TIẾT 113 : LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập củng cố về :
Dấu hiệu chia hết cho 5, khái niệm ban đầu về phân số, so sánh phân số .
Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập chung
Bài 1: HS đọc kĩ yêu cầu và làm bài. 
Bài 2:HS tự đặt tính và giải. 
Bài 3: HS nhìn hình vẽ trong SGK và trả lời câu hỏi từng bài tập. Yêu cầu HS khi làm bài phải giải thích. 
a) Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN nên chúng song song và bằng nhau.
b) HS tính (có thể giải bằng lặp luận)
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ nhau.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A – Bài cũ
B – Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 2 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Cho hs quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK.
- -Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện của mình.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
-Đọc và gạch: 
-Đọc gợi ý.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau
.--------------------------------------------
Tiê1t 3 : Tập đọc 
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 – Kiến thức 
- Hiểu ý nghĩa bài thơ ; Ca ngợi tình yêu nước và thương con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động , góp phần vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
2 – Kĩ năng 
+ Đọc lưu loát , trôi chảy bài thơ. 
- Biết ngắt nghỉ,hơi đúng bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương – giọng của người mẽ ru con và giọng xúc động của nhà thơ. 
3 – Thái độ 
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về tình yêu nước và thương con sâu sắc của người mẹ miền núi. HS thấy được tình cảm của người mẹ đối với con.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : hoa học trò - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 
3 – Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- - *MT : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài.
* Hình thức : 
- HS khá đọc 
- Chia đoạn 
- Đọc nối tiếp lần 1 – luyện đọc từ khó –câu dài 
 - Đọc nối tiếp lần 2 – giải nghĩa từ 
- Đọc nối tiếp lần 3 
- Đọc nhóm 
-GV đọc mẫu
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
GV đặt câu hỏi 
à Ca ngợi tình yêu nước và thương con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động , góp phần vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- MT : Biết đọc diễn cảm bài văn.
* Hình thức 
- GV cho Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn 
Thi đọc diễn cảm trong nhóm 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp 
- 
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, 
- Chuẩn bị : vẽ về cuộc sống an toàn 
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn
TIẾT1 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1.Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa , quả ) trong những đoạn văn mẫu .
2.Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập. 
Bài tập 1:
GV chốt lại:
Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả cả chùm hoa, không tả từng bôngTả mùi thơm của hoa bằng cách so sánh. Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười...
Đoạn tả quả cà chua: Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. 
Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít
Bài tập 2: 
HS và GV nhận xét. 
HS đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu và Quả cà chua . 
phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. 
HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét. 
HS đọc yêu cầu bài tậpchọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích.
HS viết đoạn văn.5 HS đọc trước lớp. 
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 08 tháng 2 năm 2007
Tiết 1 : Toán
TIẾT 114 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS: Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số .Biết cộng hai phân số cùng mẫu số .
Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Phép cộng hai phân số. 
Hoạt động 1: Thực hành trên băng giấy 
GV hướng dẫn HS lấy băng giấy và gấp 
Kết luận: Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu số.
 + = 
Nhận xét: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số . 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính 
HS phát biểu cách cộng hai phân số cùng mẫu số 
Bài 2: GV ghi lên bảng, sau đó cho HS tự làm. Sau đó so sánh. 
Bài 3: HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán. HS nêu cách làm.
HS thực hiện gấp giấy 
HS nhắc lại. 
HS làm vào vở và sửa bài. 
HS làm vào vở và sửa bài.
HS làm vào vở và sửa bài.
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
-------------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu 
TIẾT 46 : MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP .
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp . Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng những câu tục ngữ đó. 
2. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó . 
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ 
III Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : 
3 – Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1,2 : 
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung Bài tập 1.
Bài 3, 4 :
- Phát giấy khổ to cho HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
- hoàn cảnh sử dụng 4 câu tục ngữ.
- các nhóm thi đua
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua.
4 – Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị : câu kể ai là gì .
Tiết 3: khoa học.
BÀI 46 :BÓNG TỐI
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Nêu được bóng tối xuất hiện sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
-Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
-Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị chung: đèn bàn.
-Chuẩn bị nhóm:đèn pin;tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt thành phim hoạt hình; một số đồ vật để tạo bóng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
	Khởi động:
Bài cũ:-Hãy nêu Vd về các vật tự phát sáng. Vì sao mắt ta nhìn thấy vật?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:Bài “Bóng tối” 
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về bóng tối 
-Gợi ý cho hs cách bố trí và làm thí nghiệm theo SGK trang 93.
-Làm thế nào để bóng to hơn? Điều gì sẽ xãy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu sáng? Bóng của vật thay đổi khi nào?
-Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng sẽ có hình dạng giống như hình vật cản.
Hoạt động 2:Trò chơi hoạt hình 
-Hs làm thí nghiệm theo SGK và dự đoán.
-Các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại những gì thu được vào bảng:
Dự đoán ban đầu
Kết quả
-HS chơi 
Củng cố:
-Bóng tối do đâu mà có? Vị trí của bóng thay đổi khi nào?
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức 
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : Giúp HS hiểu
- các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . 
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn .
- Những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng .
2 - Kĩ năng :- HS có những hành vi , việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng .
3 - Thái độ :- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
II - Đồ dùng học tập
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động : 
2 – Kiểm tra bài cũ : : Lịch sự với mọi người 
3 - Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Tình tuống trang 34 SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .
- > Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên HuØng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
c - Hoạt động 3 : : Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1 , SGK )
- Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập 1. 
- GV kết luận 
d - Hoạt động 4 : Xử lí tính huống ( Bài tập 2 , SGK ) 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí tình huống . 
=> Kết luận về từng tình huống : 
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này ( công an , nhân viên đương sắt  ) 
b) Cần phân tích của biển báo giao thông , giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn họ .
- Các nhóm HS thảo luận. 
 - Đại diện từng nhóm trình bày. 
- các nhóm khác trao đổi , bổ sung .
- Từng cặp HS làm việc. 
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
4 - Củng cố – dặn dò
- Đọc ghi nhớ trong SGK 
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
- Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương ( Theo mẫu bài tập 4 ) và có bổ sung thêm cột lợi ích của công trình công cộng .
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 23tháng 02 năm 2007
Tiết 1: tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI .
I -MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
 1. Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối . 
Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối .
Có ý thức bảo vệ cây xanh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1,2,3. 
Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài cây gạo có 3 đoạn:
Hoạt động 2: Ghi nhớ 
GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1:
HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2: 
GV gợi ý: 
Trước hết, các em cần xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. 
GV nhận xét, chấm một số bài. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, và trao đổi cùng bạn bên cạnh, lần lượt thực hiện cùng lúc các BT 2,3. 
HS phát biểu ý kiến
Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm bài Cây tre trăm đốt, trao đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. HS phát biểu ý kiến.
HS 

File đính kèm:

  • doc23.doc