Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Bài: Đường đi Sa Pa

HS biết trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.

Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau

 Có kỹ năng quan sát tranh, làm thí nghiệm chứng minh kiến thức vừa học.

 Có ý thức học tập. ứng dụng vào thực tế trồng trọt ở gia đình

 

doc43 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Bài: Đường đi Sa Pa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biết nhấn giọg từ ngữ gợi tả.
	Hiểu ND ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nưước.
	Học sinh có ý thức học tập, tự hào trưước cảnh đẹp của đất nưước,tình yêu quê hương đất nưước.
II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ hs: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Con Sẻ.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn.(3 đoạn)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lợt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
- Mỗi đoạn trong bài là 1 bức tranh đẹp về cảnh và ngời. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ?
(Đ1: Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác nh đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo
Đ2: Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: Nắng vàng hoe, những em bé
Đ3: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ. Thoắt cáihiếm quý)
- Những bức tranh phong cảnh = lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ?
(+ Những đám mây trắng tựa mây trời.
+ Những bông hoa chuối ngọn lửa.
+ Những con ngựa liễu rủ.
+ Nắng phố huyện vàng hoe. Sơng núi tím nhạt.
+ Sự thay đổi mùa ở Sa Pa: Thoắt cái nồng nàn.)
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên” ? 
( Vì phông cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong 1 ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.)
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa nh thế nào ?
( Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi Sa Pa là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nưước ta.)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm 
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- YC HS học thuộc lòng hai đoạn cuối của bài.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
- Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.
3. C2- dặn dò
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 2: 
SHNK
Chơi trò chơi
Tiết 3: 
Luyện Toán
Bài: luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
	Viết được tỷ số của 2 đại lượng cùng loại. Giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
	Rèn kỹ năng viết tỷ số của 2 đại lợng cùng loại, kỹ năng giải toán“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” 
	Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
 II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ hs: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 4
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 4
- Nhận xét, đánh giá.
1HS lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
Hd HS làm bài tập
Bài 1
- Cho học sinh nêu YC của bài
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số:
 a, ; b, ; 
- Nêu YC của bài
- Làm bài vào bảng con.
Bài 3
- Cho học sinh nêu đầu bài
- Hd HS tóm tắt, nêu cách giải
+ Xác định tỉ số.
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm tổng số phần = nhau.
+ Tìm mỗi số.
- YC HS làm bài, chữa bài
- Nhận xét, đánh giá 
- Lời giải:
 Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ 2 nên số thứ nhất = 1/7 số thứ hai.
 Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 7 = 8 (phần)
 Số thứ nhất là:
 1080 : 8 = 135
 Số thứ nhất là:
 1080 - 135 = 945
 Đáp số: 135; 945.
- Nêu đầu bài, tóm tắt, nêu các bước giải.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4
- Cho HS nêu đầu bài.
- Hd HS tóm tắt và nêu các bưước giải: 
+ Vẽ sơ đồ.
.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lờigiải:
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 2 + 3 = 5 (phần)
 Chiều rộng hình chữ nhật là: 
 125 : 5 x 2 = 50 (m)
 Chiều dài hình chữ nhật là: 
 125 - 50 = 75 (m)
 Đáp số: 50m, 75m.
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt. Giải bài, chữa bài.
r Bài 1 (c, d)
c, = 4; d, = 
 rBài 2
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Hd HS làm bài: Làm ở giấy nháp rồi viết đáp số vào ô trống trong bảng.
- YC HS làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá 
Tổng 2 số
72
120
45
Tỉ số của 2 số
1/5
1/7
2/3
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
27
- Nêu YC của bài
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: 
Môn:thể dục:
Bài: Môn tự chọn - Nhảy dây.
I. Mục tiêu:
Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây kiểu chân trưước chân sau.
Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
HS yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 HS /1 dây, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Kiểm tra bài TDPTC.
 GV
 - - - - - - - -
 - - - - - - - - 
 - - - - - - - - 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu:
+ Người tâng, người đỡ và ngược lại.
- GV nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn HS tập sai.
- GV chia tổ HS tập 2 hàng dọc.
- Thi đồng loạt theo vòng tròn ai vướng chân thì dừng lại.
- Ném bóng:
+ Ôn động tác bổ trợ:
- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.
b. Nhẩy dây.
- ĐHTL:
 - - - - - - - -
 - - - - - - - - 
 - - - 
 GV
 - - - - - 
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- ĐHTL: N2.
- ĐHTL:
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- GV cùng HS hệ thống bài.
- HS đi đều hát vỗ tay.
- GV nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân.
- ĐHKT:
 GV
 - - - - - - - -
 - - - - - - - - 
 - - - - - - - - 
Tiết 2: 
Môn:Tập đọc:
Bài: trăng ơi  từ đâu đến ?
I/ Mục tiêu:
	 Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
 Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm yêu mén, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và yêu thiên nhiên đất nưước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
	Đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. 
Học thuộc lòng 3,4 khổ thơ trong bài.
	Học sinh có ý thức học tập, có lòng yêu thiên nhiên, đất nước
II/ Đồ dùng:
+ GV: 
+ hs: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 3
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Đờng đi Sa Pa.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (6 khổ thơ)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lợt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
- Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ?
( Trăng hồng nh ả chín, trăng tròn nh mắt cá).
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cách đồng xa, từ biển xanh ?
( Tác giả nghĩ trăng đến từ cách đồng xa vì trăng hồng nh 1 quả chín treo lơ lửng trước nhà. Trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn nh mắt cá không bao giờ chớp mi).
- Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với 1 đối tượng cụ thể. Đó là gì, là những ai ?
(Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đờng hành quân, chú bộ đội, góc sân - Những đồ chơi, sự vật gần gũivới trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con ngời thân thiết là mẹ, chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hơng ).
à Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào ? 
(tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hơng, đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm 
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
- Hd, đọc mẫu 1- 2 đoạn thơ tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc thầm và học thuộc lòng 1 khổ thơ em thích.
- Kiểm ttra việc học thuộc lòng của HS.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 3: 
Môn:Toán
Bài: luyện tập
I/ Mục tiêu:
	Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
	Rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó..
	Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
 II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ hs: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (4)
- Gọi HS lên bảng chữa BT2.
- Nhận xét, đánh giá 
1 HS lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài
Bài 1
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Phân tích, HD HS nêu các bước giải (Vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần bằng nhau, tìm số bé, tìm số lớn)
- YC HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt bài toán.
 8 - 3 = 5(phần)
Số bé là:
 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là:
85 + 51 = 136
Đáp số: 51; 136.
Bài 2
- Cho HS nêu bài toán.
- Hd HS giải bài toán.
- YC HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
 Hiệu số phần bằng nhau là: 
 5 - 3 = 2 (Phần)
 Số bóng đèn màu là:
 250 : 2 x 5 = 625 (Bóng)
 Số bóng đèn trắng là:
 625 - 250 = 375 (Bóng)
 Đáp số: đèn màu: 625 bóng, đèn trắng: 375 bóng..
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt, nêu các bước giải.
- Làm bài, chữa bài.
r Bài 3
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD HS tóm tắt, nêu các bước giải.
- YC HS làm bài, chữa bài.
- Đáp số:
 Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
 35 - 33 = 2 (bạn)
 Mỗi HS trồng được số cây là:
 10 : 2 = 5 (cây)
 Số cây lớp 4A trồng là:
 5 x 35 = 175 (cây)
 Số cây lớp 4B trồng là: 
 175 - 10 = 165 (cây)
 Đáp số: 4A: 175 cây; 4B: 165 cây.
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt, nêu các bước giải.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: 
Môn:Khoa học:
 Bài: nhu cầu nưước của thực vật
ơ
I/ Mục tiêu:
	HS biết trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau
	Có kỹ năng quan sát tranh, làm thí nghiệm chứng minh kiến thức vừa học.
	Có ý thức học tập. ứng dụng vào thực tế trồng trọt ở gia đình
II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ hs: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường ?
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS trả lời. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Nhu câu nưước của các loài thực vật khác nhau
 (14)
- MT: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước.
- Cách tiến hành:
- HĐ nhóm:
+ YC nhóm trởng tập hợp tranh những cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ớt, sống dưới nước của các thành viên trong nhóm mình đã su tầm.
+ YC các nhóm ghi lại nhu cầu về nưước của những cây đó.
+ YC HS phân loại các cây đó thành 4 nhóm: nhóm sống dưới nước, nhóm sống trên cạn, nhóm sống trên cạn ẩm, nhóm sống cả trên cạn và dưới nước.
- Cho HS HĐ cả lớp:
+ YC các nhóm trng bày sản phẩm của nhóm mình.
+ Cho HS xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
- Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau, có cây a ẩm, có cây chịu được khô hạn.
- Nhóm trưởng làm việc theo YC của GV.
- Cho các thành viên thảo luận ghi lại nhu cầu về nưước của mỗi cây.
- Phân loại thêo 4 nhóm GV đã hd.
- Trng bày sản phẩm và kiểm tra, xem sản phẩm của các nhóm.
- Lắng nghe.
b, Nhu cầu về nưước của một cây ở những giai đoạn phát triên khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt
 (14)
- MT: Nêu 1 số ví dụ về cùng 1 cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lợng nước khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây.
- Cách tiến hành:
- YC HS quan sát hình trang 117 SGK và TLCH
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nưước ? (Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy)
+ YC HS tìm ví dụ chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn phất triển khác nhau sẽ cần lợng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt ?
(Cây lúa cần nhiều nưước vào lúa: Lúa mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng nên vào thời kỳ này ngời ta phải bơm nước vào ruộng nhng đến giai đoạn lúa chín cây lúa lại cần ít nước hơn nên phải tháo nước ra.
Cây ăn quả, lúc còn non cần được tới đầy đủ để cây lớn nhan, khi quả chín cây cần ít nước hơn
Ngô, mía, cũng cần được tới đủ nước và đúng lúc.
Vờn rau, hoa cần được tới đủ nước thường xuyên)
- Kết luận: Cùng 1 cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau con những
Lượng nước khác nhau.
Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tới tiêu nước hợp lý cho từng loại cây vào những thời kỳ phát triển của cây mới có thể đạt được năng suất cao.
- QS tranh và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
3. C2 - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5:
Môn: Lịch sử:
Bài: quang trung đại phá quân thanh (1789)
I/ Mục tiêu:
	Học sinh biết diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. ( Trận Ngọc Hồi, Đống Đa)
Quân Thanh xâm lợc nưước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
	ở Ngọc Hồi, Đống Đa (sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết quân ta đánh mạnhvào đồn Đống Đa, tớng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử, quân ta thắng lớn, quân thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nưước.
- Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lợc Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
	 Rèn kỹ năng đọc các thông tin trong SGK, tìm kiếm t liệu, tài liệu lịch sử.
	Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng xâm lợc của nghĩa quân Tây Sơn.
II/ Đồ dùng:
 + GV: Lược đồ
+ hs: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
- Hãy nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh nêu. Còn lại theo dõi, nhận xét
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
-Cuối năm 1788, mượn cớ giúp nhà Lê, quân Thanh sang xâm lược nước ta. Nguyễn Huệ đã tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
- Đa ra các mốc thời gian:
YC HS dựa vào SGK, điền các sự kiện tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp với mốc thời gian GV đa ra:
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789).
+ Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789)..
+ Mờ sáng mồng 5.
- Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh dựa vào lợc đồ, kênh chữ trong SGK.
- YC HS trình bày lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Lắng nghe.
- Dah vào các thông tin trong SGK để điền.
- Lắng nghe, quan sát lợc đồ.
- Một số HS trình bày.
- Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ?
( từ Nam ra Bắc để đánh giặc. Đó là đoạn đờng dài, gian lao những nhà vua và quân sỹ vẫn quyết tâm đánh giặc.
- Thời điểm nhà vua chộn để đánh giặc là thời điểm nào ?
( Nhà vua chọn đúng tết Kỷ Dậu đế đánh giặc).
- Nêu cách đánh của ta ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa ?
- Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân thanh ?
(Vì quân ta đoàn kết 1 lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy).
à Ngày mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV nêu
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài, cho HS nêu bài học
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe, nêu bài học
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011
Tiết1:
 Môn:Tập làm văn:
Bài: luyện tập tóm tắt tin tức.
I/ Mục tiêu:
	HS tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24, 25.Bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu.
	Rèn kỹ năng tóm tắt tin tức.
	 Có ý thức học tập.
II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ hs: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (1) 
Nhận xét bài KT giữa kỳ II.
Lắng nghe.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu - ghi đầu bài
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
Bài 1, 2
Bài 1,2
- Cho HS nối tiếp nêu nội dung của bài tập.
- Cho HS quan sát 2 tranh minh họa ở BT 1 để hiểu hơn nội dung thông tin.
- YC HS chọn tóm tắt 1 trong 2 tin (a hoặc b) sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Ví dụ:
+ Tin a: 	Khách sạn trên cây sồi
	Tại Vat-te-rát, Thụy Điển, có 1 khách sạn treo trên cây sồi cao 13m dành cho những ngời muốn nghỉ ngơi ở chỗ khác lạ. Giá 1 phòng nghỉ khoảng hơn 6 triệu đồng 1 ngày . (2 câu)
	Khách sạn treo
	Để tỏa mãn ý thích của những ngời muồn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vat-te-rát, Thụy Điển, có 1 khách sạn treo trên cây sồi cao 13m. ( 1 câu)
+ Tin b	Súc vật theo chủ đi du lịch nghỉ ở đâu ?
	Để có chỗ nghỉ cho súc vật theo chủ đi du lịch, ở Pháp có 1 phụ nữ đã mở 1 khu c xá riêng cho súc vật. (1câu)
	Khách sạn cho súc vật
	ở Pháp mới có 1 khu c xá cho súc vật đi du lịch cùng với chủ. (1 câu)
	Nhà nghỉ cho khách du lịch 4 chân
	Để đáp ứng nhu cầu của những ngời yêu quý súc vật, một phụ nữ ngời Pháp đã mở khu c xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân. (1 câu)
- Nối tiếp nêu nội dung bài.
- QS tranh.
- Lắng nghe.
- Làm bài và trình bày kết quả.
Bài 3
- Cho 1 HS nêu YC của bài tập.
- KT HS mang đến những mẩu tin cắt trên báo.
- Cho HS nối tiếp đọc các mẩu tin đã su tầm được.
- Phát cho HS 1 số bản tin (Những HS không có báo mang đến)
- YC HS tự tóm tắt nội dung bản tin.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu YC của bài tập.
Mang các mẩu tin đã CB cho GV KT
- Đọc tin đã su tầm và tóm tắt.
3. C2- dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- Lắng nghe.
Tiết 2: 
Môn:Toán
Bài: luyện tập
I/ Mục tiêu:
	Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó 
- Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho tưrước.
	Rèn kỹ năng giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số dố. Nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
	Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ hs: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Gọi HS lên bảng chữa BT 2
- Nhận xét, đánh giá.
1HS lên bảng chữa, còn lại theo dõi, nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
Bài1
- Cho HS nêu YC của bài tập.
- HD HS phân tích, tóm tắt, nêu các bước giải
- YC HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả: a
- Bài giải: 
	Hiệu số phần bằng nhau là:
 	 3 - 1 = 2 (phần)
	Số thứ hai là:
	30 : 2 = 15
	Số thứ nhất là:
	30 + 15 = 45
 	Đáp số: số thứ nhất 45
	 số thứ hai 15. 
- Nêu YC của bài.
- Thực hiện theo YC của GV
Bài 3
- Cho HS nêu YC của bài tập.
- HD HS phân tích, tóm tắt, nêu các bước giải
- YC HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả: a
- Bài giải: 
	Hiệu số phần bằng nhau là:
 	 4 - 1 = 3 (phần)
	Số gạo nếp là:
	540 : 3 = 180 (kg)
	Số gạo tẻ là:
	540 + 180 = 720 (kg)
 	Đáp số: gạo nếp 180 kg
	 gạo tẻ 720 kg 
- Nêu YC của bài.
- Làm bài và chữa bài.
Bài 4
- YC mỗi HS tự đặt một đề toán rồi giải bài toán đó.
- Chọn 1 vài bài để cả lớp cùng phân tích, nhận xét.
Tự đặt 1 đề toán rồi giải bài toán đó.
- Bài 2
- Cho HS nêu YC của bài tập.
- HD HS phân tích, tóm tắt, nêu các bước giải
- YC HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Cho HS chép lại bài đã được chữa.
- Kết quả: 

File đính kèm:

  • doct2.doc