Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 : Tập đọc - Bài 51: Khuất phục tên cướp biển

.Gặp bạn bè .vỡ đi rồi. Thể hiện tình đồng chí đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn.

- Các chú bộ đội lái xe dũng cảm, tuy vất vả nhưng các chú vẫn lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn bất chấp kẻ thù.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 : Tập đọc - Bài 51: Khuất phục tên cướp biển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h lúp. Khi nhìn trực tiếp vào mặt trời, ánh sáng tập trung lại ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt.
3. Hoạt động 2: Một số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, ...để bảo vệ đôi mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi N3:
- N3 thảo luận.
- Quan sát tranh, ảnh, hình sgk/98,99 và trả lời: Nêu trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt?
- Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải?
- Trường hợp cần tránh: học đọc sách ở nới ánh sáng quá mạnh hay quá yếu; nhìn lâu vào tivi; máy tính;
- ...tay che ánh sáng từ đèn phát ra làm ảnh hưởng tới độ ánh sáng cho việc học.
- Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?
- Hs lần lượt trả lời: thỉnh thoảng, thường xuyên hay không bao giờ.
- Em đọc viết dưới ánh sáng quá yếu khi nào?
- Hs nêu...
- Em làm gì để tránh việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/99.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị theo nhóm cho bài 50: 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
- Hs trả lời...
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2007
Tiết 1:
Thể dục.
 $49: Phối hợp chạy, nhảy, mang ,vác
Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Trò chơi Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
2. KN: Biết cách thực hiện động tác tương đối đúng, tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, VS an toàn.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ phục vụ tập luyện, kẻ sẵn vạch chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập trung báo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: Chim bay cò bay.
 + + + + +
G + + + + + +
- ĐHTC: 
2. Phần cơ bản.
a. Bài tập RLTTCB:
- Tập phối hợp chạy, nhảy, mang,vác.
- Gv chia tổ hs tập luyện
- Gv hướng dẫn, tập mẫu, hs tập thử và tập theo từng tổ.
- Thi đua giữa các tổ.
18 - 22 p
 GV
 @ @ @
 + + + + + +
 + + + + + +
 + + + + + +
 + + + + + +
 + + + + + +
b. Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
- Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và làm mẫu.
- Hs làm mẫu, nêu cách chơi.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
- Thi đua các tổ. Nx khen, chê.
3. Phần kết thúc:
- Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- Gv cùng hs hệ thống bài học.
- Nx đánh giá tiết học.
- Vn nhảy dây kiểu chụm chân.
4 -6 p
- ĐHTT:
 + + + + +
G + + + + + +
Tiết 2: Kể chuyện.
 Những chú bé không chết.
I. Mục đích, yêu cầu.
	Rèn kĩ năng nói:
	- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, Hs kể lại được câu chuyện, kết hợp lời kể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
	- Hiểu nội dung chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc; Biết đặt tên khác cho truyện.
	Rèn kĩ năng nghe:
	- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ(TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại việc em đã là để giúp xóm làng, đường, trường học xanh, sạch đẹp?
- 2,3 Hs kể, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Gv kể chuyện: Những chú bé không chết. 2 lần:
- Gv kể lần 1:
- Hs nghe.
- Gv kể làn 2: kết hợp chỉ tranh.
- Hs nghe, theo dõi tranh và đọc phần lời dưới mỗi tranh.
3. Hs kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện:
- 1 hs đọc.
- Kể chuyện theo N4:
- N4 kể từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, đặt tên khác cho truyện.
- Thi kể:
- Các nhóm thi kể, 
- Lớp nx, trao đổi với nhóm bạn về nội dung câu chuyện.
- Một số cá nhân thi kể.
- Gv cùng hs nx, bình chọn nhóm, bạn kể hay, hấp dẫn nhất, ghi điểm.
- Nx theo tiêu chí: Nội dung; cách kể; cách dùng từ; ngữ điệu.
? Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì?
- Hs nêu: MĐ,YC.
Tại sao truyện có tên là : Những chú bé không chết.
- Hs phát biểu theo ý.
? Đặt tên khác cho truyện:
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn kể chuyện cho người thân nghe. Xem bài KC tuần 26.
VD: Những thiếu niên dũng cảm; Những thiếu niên bất tử;...
Tiết 3:
Toán
$123: Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh:
- Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
- Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên (x3 là tổng của 3 phân số bằng nhau ).
	- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Gv nx chung, ghi điểm.
- 2 Hs trả lời và lấy ví dụ. Lớp cùng làm ví dụ và nhận xét.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1.Tính (Theo mẫu).
- Gv đàm thoại để hs giải được mẫu sau:
;
? Có thể viết rút gọn lại:
- Muốn nhân 1 phân số với số tự nhiên ta làm ntn?
-...Ta chỉ việc nhân tử số của phân số với số tự nhiên đó và giữ nguyên mẫu số.
- Tổ chức hs làm bảng con:
- Mỗi phần 1 hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx chữa bài cả lớp:
a.
( Phần còn lại làm tương tự).
Bài 2: Làm tương tự như bài 1.
? Muốn nhân một số tự nhiên với một phân số ta làm như thế nào?
-...Ta nhân số tự nhiên với tử số của phân số và giữ nguyên mẫu số.
- Mỗi tổ làm một phần vào nháp.
- 3 hs lên bảng chữa bài, Lớp đổi chéo nháp kiểm tra.
a. 
( Bài còn lại làm tương tự).
- Gv cùng hs nx chữa bài và trao đổi cách làm.
- Khi nhân 1 với phân số nào thì cũng bằng phân số đó.
- Khi nhân 0 với phân số nào thì cũng bằng 0.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp thi đua làm bài vào nháp.
- Hs tự tính và kết quả là:
- Em có nhận xét gì trong phép nhân trên?
Bài 4. ( Giảm tải )
- Một số hs trình bày miệng và lên bảng chữa bài. Lớp trao đổi, nx.
bằng tổng của 3 phân số bằng nhau, mỗi phân số bằng (Tương tự đối với phép nhân hai số tự nhiên).
Bài 5.
- Hs đọc đề toán, phân tích, tóm tắt .
- Tổ chức cho hs trao đổi cách giải bài toán:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nx tiết học. BTVN Bài 4b,c sgk/133.
Bài giải
Chu vi hình vuông là:
 (m).
Diện tích hình vuông là:
 (m2)
 Đáp số:Chu vi: m.
 Diện tích: m2.
Thứ Tư ngày 7 tháng 3 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
- HTL bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học.
	- ảnh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc truyện : Khuất phục tên cướp biển theo cách phân vai?
- 3 Hs đọc, lớp trao đổi nội dung bài.
- Lớp nx,
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Chia đoạn:
- 4 đoạn: Mỗi khổ thơ là 1 đoạn.
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 4 hs đọc /1 lần
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 4 hs đọc.
+ lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- 4 hs khác đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1,2 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài .
- Hs nghe.
b. Tìm hiểu bài: 
- Đọc thầm 3 khổ thơ đầu trả lời:
- Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng háicủa các chiến sĩ lái xe?
- ...Bom giật, bom rung, kính vớ đi rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa...
- Đọc lướt khổ thơ 4 trả lời:
- Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
...Gặp bạn bè ...vỡ đi rồi. Thể hiện tình đồng chí đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn.
- Đọc lướt toàn bài và trả lời:
- Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Các chú bộ đội lái xe dũng cảm, tuy vất vả nhưng các chú vẫn lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn bất chấp kẻ thù.
- Nêu ý chính bài thơ:
- ý nghĩa: Tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm chống Mĩ cứu nước.
c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Đọc tiếp nối toàn bài thơ:
- 4 Hs đọc.
- Tìm giọng đọc từng khổ thơ:
- Đọc diễn cảm toàn bài; nhập vai đọc với giọng của những chiến sĩ lái xe nói về bản thân mình:
+Khổ 1: 2 dòng đầu giọng kể bình thản, 2 dòng sau giọng ung dung.
+ Khổ 2: Nhấn giọng: gió vào xoa mắt đắng, con đường chạy thẳng vào tim, sao trời, cánh chim như sa, như ùa vào buồng lái.
+ Khổ 3: Giọng vui, nhấn giọng: ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối, chưa cần thay mau khô thôi.
+ Khổ 4: giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1,3:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc khổ 1,3.
+ Luyện đọc:
- Theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm:
- Cá nhân, cặp đọc.
- Gv cùng hs nx, bình chọn hs đọc tốt, Gv ghi điểm.
- HTL bài thơ:
- Cả lớp đọc nhẩm bài thơ.
- Thi đọc TL từng khổ và cả bài thơ:
- hs thi đọc, lớp nx.
- Gv nx ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nx tiết học. Vn tiếp tục HTL bài thơ.
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức.
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng tóm tắt tin tức.
	- Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy khổ rộng.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc nội dung cần ghi nhớ bài trước?
- 1 hs đọc, lớp nx.
- Đọc tóm tắt cho bài báo của em : Vịnh Hạ Long được tái công nhận...
- 2 Hs đọc ,lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC.
2. Luyện tập.
Bài 1,2.
- 2 hs đọc nối tiếp bài tập 1,2.
- Đọc lại các tin:
- Lớp đọc thầm.
- Tóm tắt mỗi bản tin bằng 1-2 câu:
- Cả lớp làm vào vở, 2 Hs làm vào phiếu.
- Trình bày:
- Nêu miệng, dán phiếu.
- Gv cùng hs nx, trao đổi Gv chấm điểm một số bản tin tóm tắt tốt.
VD: Tin a. Liên đội Trường Tiểu học Lê Văn Tám (An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khá khăn.
-Tin b, Hoạt động của 236 bạn học sinh tiểu học thuộc nhiều màu da ở Trường Quốc tế Liên hợp quốc (Vạn Phúc, Hà Nội)
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu Hs tự viết tin, tóm tắt tin đó.
? Nói về tin em sẽ viết?
- Lần lượt hs nêu.
- Cả lớp viết tin vào vở.
- Trình bày bản tin:
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp nx, trao đổi và nhận xét bản tin của bạn.
- Gv cùng hs nx chung, bình chọn bạn viết bản tin hay và tóm tắt tin ngắn gọn nhất. Gv ghi điểm .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở. Quan sát và sưu tầm ảnh một cây mà em yêu thích cho tiết học sau.
Tiết 3: Toán
$124:Luyện tập.
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số; tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
-Chữa bài 4b,c (133).
- Gv cùng hs nx chữa bài và ghi
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu một số tính chất của phép nhân.
a. Giới thiệu tính chất giao hoán.
Tính và so sánh kết quả:
- Hs tự tính và so sánh hai kết quả rút ra kết luận:
- Nhận xét về các thức số của hai tích? Từ đó rút ra kết luận về tính chất giao hoán của phép nhân phân số.
- Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.
b. Giới thiệu tính chất kết hợp.
( Làm tương tự như phần a)
VD: 
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân phân số?
- Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
c. Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
( Làm tương tự như phần trên)
VD: 
- Nêu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- Hs nêu.
3. Thực hành:
Bài 1b.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- 3 Tổ làm 3 phần:
- Lớp làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài.
Cách1: Cách2:
- Gv cùng hs nx trao đổi cách làm
- (Phần còn lại làm tương tự)
từng phần.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài, phân tích, tóm tắt bài.
- Tổ chức hs trao đổi cách làm bài:
- Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx chữa bài, ghi điểm.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
 (m).
 Đáp số: m.
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài giải
May 3 chiếc túi hết số mét vải là:
 (m).
 Đáp số: 2m vải.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT Tiết 124.
Tiết 4: Địa lí
$25: Ôn Tập
I. Mục tiêu : Học song bài này HS biết;
- Hệ thống được những đặc điểm chính về Hà Nội,TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ và chỉ dược vị trí của chúng trên bản đồ.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu,sông Đồng Nai trên bản đồ địa lý TNVN.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập, lược đồ trốngVN.
III. Các HĐ dạy học :
1. KT bài cũ:
2. Bài mới: Ôn tập
HĐ1: Làm việc cả lớp:
- Sử dụng bản đồ địa lý TNVN
- Chỉ được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ địa lý TNVN ? 
HĐ2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1: Giao việc 
Bước 2: Thảo luận
Bước 3: Báo cáo
* GV nhận xét, chốt ý.
HĐ3 : Làm việc cá nhân: 
? Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sx lúa gạo nhiều nhất nước ta.
? Đồng bằng Nam Bộ là nơi sx nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
? TP Hà Nội là thành phố có diện tích và số dân đông nhất cả nước.
? TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- HS lên chỉ bản đồ
- Thảo luận câu hỏi: So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ? 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét.
- HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu 
- Sai
- Đúng
- Sai
- Đúng
3. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét.
- BTVN: Ôn bài. CB bài: Dải đồng bằng duyên hải miền
Tiết 5: Âm nhạc.
 Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ 
và Chim sáo.-Nghe nhạc.
I. Mục tiêu: 	
- Hs hát đúng giai điệu, thhuộc lời 3 bài hát, tập hát hoà giọng và diễn cảm.
- Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc.
II. Chuẩn bị: 
	 - Gv: Nhạc cụ quen dùng; băng đĩa và các bài hát trích đoạn nhạc.
	 - HS: Nhạc cụ bằng gỗ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu. Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ và Chim sáo.
	- Nghe nhạc.
- Hs lắng nghe.
2. Phần hoạt động.
a. Nội dung 1. 
- Ôn tập và biểu diễn bài hát Chúc mừng:
- Cả lớp hát.
- Hát theo tổ. 
- Cá nhân biểu diễn .
- Ôn tập bài : Bàn tay mẹ.
- Tương tự như bài hát trên,
- Ôn và biểu diễn bài hát : Chim sáo.
- Tương tự như bài hát trên.
b. Nội dung 2: Nghe nhạc.
- Bài Lí cây bông- dân ca Nam bộ.
- Mở băng hoặc Gv trình bày:
3. Phần kết thúc.
- Vn học thuộc các bài hát.
- Lớp nghe.
- Cả lớp đồng thanh bài hát Chúc mừng và gõ đệm theo nhịp 3.
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009
Tiết 1:Thể dục
$50: Nhảy dây chân trước chân sau
Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
I. Mục tiêu:
 1. KT: Nhẩy dâychân trước chân sau.Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
 2. KN: Yêu cầu nhẩy đúng, thuần thục,đẹp, chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình.
 3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: Còi, 2 em / 1 dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội Dung
Định lượng
Phương pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu
6 - 10 p
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập trung, báo sĩ số.
 + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến yc giờ học.
- Đứng rồi chạy chậm theo vòng tròn , khởi động, xoay các khớp...
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
 G + + + + + 
- ĐHTC:
II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
1. Bài thể dục RLTTCB:
- Nhẩy dây kiểu chụm hai chân, chân trước, chân sau.
- Gv qs nhắc hs lúng túng.
- Chia 3 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Cả lớp nhẩy dây đồng loạt.
 - ĐH: 
2. Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, chơi thử, chơi chính thức.
- Tập theo tổ.
- Các tổ thi đua, nx khen tổ thắng. Tổ nào ném trúng nhiều bóng thì thắng.
 ************
************
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Đứng thành vòng tròn, vỗ tay, hát. - Đi thường thả lỏng. Hít thở sâu.
- Gv cùng hs hệ thống bài và nx. 
- Vn ôn nội dung nhẩy dây.
 - ĐH 
Tiết 2: Luyện từ và câu.
 $50: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
	- Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Một vài trang phôtô từ điển có từ : gan...
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
-Nêu ví dụ về câu kể Ai là gì? và cho biết CN trong câu đó?
- 2 hs nêu.
- HTL ghi nhớ : CN trong câu kể Ai là gì?
- 2 Hs nêu.
- Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC.
2. Bài tập:
Bài 1. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho Hs trao đổi theo cặp:
- Từng cặp làm bài vào nháp, 2 nhóm làm bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu, dán phiếu.
- Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chốt ý đúng:
Các từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài. Suy nghĩ nêu miệng bài:
- Gv đàm thoại cùng hs:
- Hs điền từng từ, lớp nx.
- Gv nx và thống nhất ý kiến:
- Ghép từ dũng cảm vào trước các từ sau: nhận khuyết điểm, cứu bạn, chống lại cường quyền; trước kẻ thù; nói lên sự thật.
- Ghép từ dũng cảm vào sau các từ còn lại.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv tổ chức hs thi đua tìm từ ở cột A phù hợp với cột B.
- N4 viết vào phiếu, lên dán bảng.
- Gv cùng hs nx chọn nhóm xong trước và đúng là thắng:
Giải nghĩa từ đúng: 
- Gan góc: (chống chọi) kiên cường, không lùi bước.
- Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
- Gan dạ: Không sợ nguy hiểm.
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv nêu rõ yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào vở.
- Gv chấm một số bài:
- Hs trình bày miệng từng câu.
- Lớp nx trao đổi, 
- Gv nx chốt bài làm đúng:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Ghi nhớ những từ ngữ học trong bài.
- Thứ tự điền: người liên lạc, can đảm; mặt trận; hiểm nghèo; tấm gương.
Tiết 3: Toán
$125: Tìm phân số của một số.
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
II. Đồ dùng dạy học.
	Băng giấy có hình sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân với phép cộng phân số? Vd minh hoạ?
- Hs nêu và lấy ví dụ từng tính chất và lớp cùng làm ví dụ. 
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Cách tìm phân số của một số.
 của 12 quả cam là mấy quả?
-...là : 12:3 = 4(quả).
- Gv nêu bài toán: sgk/135.
- Hs quan sát trên hình vẽ:
- Tìm 1/3 số cam trong rổ?
 Số cam trong rổ là : 12:3 = 4 (quả).
- Tìm 2/3 số cam trong rổ?
 Số cam trong rổ là: 4x2=8 (quả).
Vậy 2/3 của 12 quả cam là mấy quả cam?
-....8 quả cam.
- Nêu cách giải bài toán:
Bài giải
 Số cam trong rổ là:
 12 x = 8(quả)
 Đáp số: 8 quả cam.
- Muốn tìm một phần máy của một số ta làm như thế nào?
- Hs nêu...
3. Thực hành:
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt phân tích bài toán.
- Tổ chức hs trao đổi cách làm bài:
- Cả lớp làm bài vào nháp, 1 Hs chữa bài, Lớp đổi chéo n

File đính kèm:

  • docTuan25.doc