Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 - Môn: Tập đọc - Bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu

Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà góa một gói tro và hai mảnh vỏ trấu .

+ Lụt lội xảy ra , nước phun lên . Tất cả mọi vật đều chìm nghỉm .

+ Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn .

+ Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể , nhà hai mẹ con thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ .

 

doc65 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 - Môn: Tập đọc - Bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùi la bàn . 
b) Tiến hành tương tự như phần a 
3 . Củng cố .
- HS nào viết xấu , sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài
4. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a hoặc 2b vào vở . HS nào viết xấu , sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau 
-Dế Mèn bên vực kẻ yếu 
-HS lắng nghe
- HS theo dõi đoạn viết sgk.
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò ; Hình dáng đáng thương , yếu ớt của Nhà Trò .
 Cỏ xước xanh dài , tỉ tê , chùn chùn ,..
 Cỏ xước , tỉ tê , chỗ chấm điểm vàng, khỏe , ..
- 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào bảng con .
- Nghe GV đọc và viết bài – soát chữa lỗi 
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát 
lỗi , chữa bài .
- 1 HS đọc .
- 2 HS lên bảng làm . 
- Nhận xét , chữa bài trên bảng của bạn 
- Chữa bài vào SGK .
- Lời giải : lẫn – nở nang – béo lẳn , chắc nịch , lông mày , lòa xòa , làm cho .
- Lời giải :
+ Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi .
+ Lá bàng đang đỏ ngọn cây 
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- Lời giải : cái la bàn .
- Lời giải : hoa ban .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết :3
Mơn : Tốn
TCT : 3
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
 -Tính nhẩm,thực hiện được phép cộng,phép trừcác số có đến năm chữ số ;nhân(chia) số có một chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức .
 - BT cần làm:1,2(b),3(a,b)
 - Giảm tải BT 2 a ( trang 5 ).
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 2.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV: Giờ học toán hôm nay các em tiếp tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100 000.
 b.Hướng dẫn ôn tập: 
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở. 
 Bài 2
 -GV cho HS tự thực hiện phép tính.
 -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
 -GV cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức rồi làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài, có thể yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết của phép cộng, số bị trừ chưa biết của phép trừ, thừa số chưa biết của phép nhân, số bị chia chưa biết của phép chia.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 5
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 -GV: Bài toán thuộc dạng toán gì?
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- 21000 90000 80000 
 x 2 – 70000 + 20000
 42000 20000 100000
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 + 6000 +2000 – 4000 =4000
 + 9000 –(7000 – 2000) =4000
 +12000 : 2 =6000; 9000 – 7000 -2000 = 0
B(9000 – 4000) x 2 = 10000
( 9000 – 4000) x 2 = 2000
 8000 – 6000 : 3 = 6000
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính.
-HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính cộng, tính trừ, tính nhân, tính chia trong bài.
b ) 56346 + 2854 = 59200
 43000 – 21308 = 21692
 13065 x 4 = 52260
 65040 : 5 =13008.
-4 HS lần lượt nêu:
 +Với các biểu thức chỉ có các dấu tính cộng và trừ, hoặc nhân và chia, chúng ta thực hiện từ trái sang phải.
 +Với các biểu thức có các dấu tính cộng, trừ, nhân, chia chúng ta thực hiện nhân, chia trước, cộng, trừ sau.
 +Với các biểu thức có chứa dấu ngoặc, chúng ta thực hiện trong dấu ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
-4 HS lên bảng thực hiện tính giá trị của bốn biểu thức, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 =6616.
b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400.
c) ( 70850 – 50230 ) x 3 = 20620 x 3 = 61 860.
d) 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500 = 9500.
-HS nêu: Tìm x (x là thành phần chưa biết trong phép tính).
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS trả lời yêu cầu của GV.
a) X + 875 = 9936 ; X – 725 = 8259
 X = 9936 – 875; X = 725 – 8259
 X = 9061; X = 8984
b) X x 2 = 4826 X : 3 =1532 
 X = 4826 : 2 X = 1532 x 3
 X = 2413 X = 4596
-HS đọc đề bài.
-Toán rút về đơn vị.
Bài giải
Nhà máy sản xuất trong ngày là :
680 : 4 = 170 ( chiếc)
Nhà máy sản xuất trong 7 ngày là :
170 x 7 = 1190 ( chiếc )
Đáp số : 1190 chiếc ti vi .
-HS cả lớp.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
KỂ CHUYỆN
TCT : 01
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ 
I.Mục tiêu: 
- Nghe -kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ (do GV kể)
.
-Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK .
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài 
- Trong tiết kể chuyện hôm nay , các em sẽ kể lại câu chuyên gì ?
- Tên câu chuyện cho em biết điều gì ? 
-GV cho HS xem tranh ( ảnh ) về hồ Ba Bể
hiện nay và giới thiệu : Hồ Ba Bể làmột cảnh đẹp của tỉnh Bắc Cạn hiện nay . Khung cảnh ở đây rất nên thơ và sinh động .
Vậy hồ có từ bao giờ ? Do đâu mà có ? Các em cùng theo dõi câu chuyện “sự tích hồ Ba Bể ” .
 b) GV kể chuyện 
-GV kể lần 1 : giọng kể thong thả rõ ràng , nhanh hơn ở đoạn kể về tai họa trong đêm hội , trở lại khoan thai ở đoạn kết . Chú ý nhấn giọng ở những từ gợi cảm , gợi tả về hình dáng khổ sở của bà lão ăn xin , sự xuất hiện của con Giao Long , nỗi khiếp sợ của mẹ con bà góa , nỗi kinh hoàng của mọi người , khi đất dưới chân rung chuyển , mọi vật đều rung chuyển , nhà cửa , mọi vật đều chìm nghỉm dưới nước 
-GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa trên bảng .
-GV yêu cầu HS giải nghĩa các từ : cầu phúc , giao long , bà góa, làm việc thiện , bâng quơ . Nếu HS không hiểu ,GV có thể giải thích .
- Dựa vào tranh minh họa , đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện .
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ?
+ Mọi người đối xử với bà ra sao ?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ?
+ Khi chia tay , bà cụ dặn mẹ con bà góa điều gì ?
+ Trong đêm lễ hội , chuyện gì đã xảy ra ?
+ Mẹ con bà góa đã làm gì ?
+ Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào ?
 c) Hướng dẫn kể từng đoạn 
- Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu , kể lại từng đoạn cho các bạn nghe .
- Kể trước lớp , yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày .
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể .
 d) Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện 
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm .
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp .
- Cho điểm HS kể tốt .
3. Củng cố.
- Hỏi :
+ Câu chuyện cho em biết điều gì ?
+ Ngoài giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn mục đích nào khác ?
-GV kết luận : Bất cứ ở đâu con người cũng phải có lòng nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn , hoạn nạn . Những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng và gặp nhiều may mắn trong cuộc sống .
4.Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- Dặn HS luôn có lòng nhân ái , giúp đỡ mọi người nếu mình có thể .
- Câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể ” .
-  giải thích về sự hình thành của hồ Ba Bể.
- HS lắng nghe .
- HS xem tranh .
- Giải nghĩa từ theo ý hiểu của mình .
Cầu phúc : Cầu xin được điều tốt cho mình 
Giao long : loài rắn to còn gọi là thuồng luồng .
Bà góa : người phụ nữ có chồng bị chết 
Làm việc thiện : làm điều tốt cho người khác .
Bâng quơ : không đâu vào đâu , không tin tưởng .
- HS nối tiếp nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng.
+ Bà không biết đến từ đâu . Trông bà gớm ghiếc , người gầy còm , lở loét , xông lên mùi hôi thối . Bà luôn miệng kêu đói .
+ Mọi người đều xua đuổi bà.
+ Mẹ con bà góa đưa bà về nhà , lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại .
+ Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên . Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn .
+ Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà góa một gói tro và hai mảnh vỏ trấu .
+ Lụt lội xảy ra , nước phun lên . Tất cả mọi vật đều chìm nghỉm . 
+ Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn .
+ Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể , nhà hai mẹ con thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ .
- Chia nhóm 4 HS (2 bàn trên dưới quay mặt vào nhau) , lần lượt từng em kể từng đoạn .
- Khi 1 HS kể , các HS khác lắng nghe , gợi ý, nhận xét bài làm của bạn .
- Đại diện các nhóm lên trình bày , mỗi nhóm chỉ kể một tranh .
+ Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: Kể có đúng nội dung , đúng trình tự không ? Lời kể đã tự nhiên chưa ?
- Kể trong nhóm .
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Nhận xét .
+ Cho biết sự hình thành của hồ Ba Bể .
+ Câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái , biết giúp đỡ người khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành .
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5
Mơn : kỷ thuật
TCT : 01
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (2 tiết)
I/ Mục tiêu:
 -HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
 -Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
 -Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
 -Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
 -Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
 -Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
 -Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập
 2.Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu.
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
 * Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú.
 +Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải?
 -Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha.
 -Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.
 * Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học. và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.
 -Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ.
 +Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b.
 GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.
 GV kết luận như SGK.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo:
 * Kéo:
·	Đặc điểm cấu tạo:
 - GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi :
 +Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ?
 -GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức.
·	Sử dụng: 
-Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời:
 +Cách cầm kéo như thế nào? 
 -GV hướng dẫn cách cầm kéo .
 * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
 -GV cho HS quan sát H.6 và nêu tên các vật dụng có trong hình.
 -GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
-Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học tiết
sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát sản phẩm.
-HS quan sát màu sắc.
-HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải.
-HS quan sát một số chỉ.
-HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK.
-HS quan sát trả lời.
-Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
-Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải.
-HS thực hành cầm kéo.
-HS quan sát và nêu tên : Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm,phấn may.
-HS cả lớp.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 26 tháng 08 năm 2010.
Tiết 1
TẬP LÀM VĂN
TCT : 01
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ) .
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối ,liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
II. Đồ dùng dạy học: 
- VBT .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Mở đầu 
Trong các giờ tập đọc , kể chuyện các em đã thấy được vẻ đẹp của con người , thiên nhiên qua các bài văn , câu chuyện . Trong giờ Tập làm văn các em sẽ được thực hành viết đoạn văn , bài văn để thể hiện các mối quan hệ với con người , thiên nhiên xung quanh mình .
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
- Tuần này các em đã kể lại câu chuyện nào ?
-Vậy thế nào là văn kể chuyện ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu chuyện đó .
 b) Tìm hiểu ví dụ
 Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Gọi 1 đến 2 HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể .
- Chia HS thành các nhóm nhỏ , phát giấy và bút dạ cho HS .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện các yêu cầu ở bài 1 .
- Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét , bổ sung kết quả làm việc để có câu trả lời đúng . 
-GV ghi các câu trả lời đã thống nhất vào một bên bảng . 
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
 * Các nhân vật
- Bà cụ ăn xin 
-Mẹ con bà nông dân 
- Bà con dự lễ hội ( nhân vật phụ ) 
 * Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy .
-Sự việc 1 : Bà cụ đến lễ hội xin ăn, không ai cho 
- Sự việc 2 : Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân . Hai mẹ con cho bà và ngủ trong nhà mình 
- Sự việc 3 : Đêm khuya . Bà hiện hình một con giao long lớn 
- Sự việc 4 : Sáng sớm bà lão ra đi , cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi 
- Sự việc 5: Trong đêm lễ hội , dòng nước phun lên tất cả đều chìm nghỉm 
- Sự việc 6 : Nước lụt dâng lên , mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người 
 * Ý nghĩa của câu chuyện 
 Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể . Truyện còn ca ngợi những con người có lòng nhân ái , sẵn lòng giúp đỡ mọi người . Những người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 
 Bài 2 
- .- Yêu cầu 2 HS đọc thành tiếng .
-GV ghi nhanh câu trả lời của HS .
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có những sự kiện nào xảy ra với các nhân vật ?
+ Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể ?
+ Bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể , Bài nào là văn kể chuyện ? vì sao ? ( có thể đưa ra kết quả bài 1 và các câu ) .
+ Theo em , thế nào là văn kể chuyện ?
- Kết luận : Bài văn Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện , mà là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể như một danh lam thắng cảnh , địa điểm du lịch . Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc , có đầu có cuối , liên quan đến một số nhân vật . Mỗi câu chuyện phải nói lên được một điều có ý nghĩa .
 c) Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về các câu chuyện để minh họa cho nội dung này .
 d) Luyện tập 
 Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài .
- Gọi 2 đến 3 HS đọc câu chuyện của mình . Các HS khác vàGV có thể đặt câu hỏi để tìm hiểu rõ nội dung . 
- Cho điểm HS .
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Gọi HS trả lời câu hỏi .
- Kết luận : Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau . Đó là ý nghĩa của câu chuyện các em vừa kể .
2. Củng cố .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ .
3.Dặn dò 
- Dặn HS về nhà kể lại phần câu chuyện mình xây dựng cho người thân nghe và làm bài tập vào 
- HS trả lời : Sự tích hồ Ba Bể .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- 1 đến 2 HS kể vắn tắt , cả lớp theo dõi .
- Chia nhóm tư, nhận đồ dùng học tập .
- Thảo luận trong nhóm , ghi kết quả thảo luận phiếu .
- Dán kết quả thảo luận .
- Nhận xét , bổ sung .
- 2 HS đọc thành tiế

File đính kèm:

  • doctron bo giao an lop 4.doc
Giáo án liên quan