Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 : Luyện tập : Động từ

Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

 - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ

 điểm Măng mọc thẳng.

II. ĐỒ DÙNG

 - GV : SGK, BP

 - HS : SGK , bảng con, phấn, vở chính tả

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 : Luyện tập : Động từ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS làm các bài tập trong vở bài tập toán 4 – tập 1 (trang 55, 56)
- Chữa bài, nhận xét
----------------------------------------------------------------
Buổi chiều 
Tiết 1 : THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY VÀ CHÂN, LƯNG – BỤNG VÀ TOÀN THÂN CỦA BÀI TDPTC. TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ”
I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài TD phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện: Còi,
III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
GV
HS
 TG
A. Phần mở đầu 
1. Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
2. Khởi động: GV hướng dẫn.
3. Kiểm tra:
- Thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng của bài TD phát triển chung 
B. Phần cơ bản. 
1. Ôn bốn động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng. GV quan sát sửa sai.
2. Học động tác toàn thân
- GV nêu tên và làm mẫu động tác.
- GV vừa tập vừa phân tích động tác.
- Nhịp 5, 6, 7, 8 tương tự nhưng đổi chân.
- GV quan sát sửa sai.
3. Tập phối hợp cả 4 động tác.
4. Trò chơi: Con cóc là cậu Ông Trời.
- GV nêu tên, mục đích của trò chơi.
-GV theo dâi, ph©n th¾ng thua
C. Phần kết thúc 
- Tập động tác hồi tĩnh. HS thả lỏng chân tay, hít thở sâu.
- GV hệ thống bài, nhận xét.
- Tập cho thành thạo. Chuẩn bị bài sau.
- HS tập hợp 4 hàng ngang.Líp tr­ëng b¸o cáo sĩ số.
- HS xoay kỹ các khớp:tay, ch©n, h«ng, gèi.
- 5HS tËp
- Cả lớp ôn ( 3 - 4 lần )
- Ôn theo tổ.
- HS quan sát.
- HS tập theo.
-Cả lớp tập - từng tổ tập-cá nhân tập
- HS tập mỗi động tác 3 lần, 2x8 nhịp
- HS nhắc lại cách chơi.
- 1 tổ chơi thử.
- Cả lớp cùng chơi.
-HS thả lỏng
-Đứng tại chỗ hát, vỗ tay 
6p
24p
5p
------------------------------------------------ 
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
 - Nghe -viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng( Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
 + HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả( tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung của bài.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập ( Tiết 1 )
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
Bài tập 1: 
- Hướng dẫn HS nghe-viết Bài : “Lời hứa”
- GV đọc bài Lời hứa 
- GV cho HS đọc lại phần bài viết 
- GV lưu ý HS: 
Chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày các lời thoại với các dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng; hai chấm mở ngặc kép, đóng ngoặc kép.
-GV cho HS tìm từ khó viết, 
GV ghi bảng và cho HS lần lượt viết vào bảng con.
- GV đọc bài cho HS viết vào vở
- GV đọc lại HS soát bài 
- GV thu bài chấm điểm sửa sai
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
 ? Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả.
 ? Vì sao trời đã tối mà em không về .
? Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để làm gì .
? Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ?
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV nhắc HS: Xem lại các kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết Luyện từ và câu tuần 7 ( trang 68 ) và tuần 8 ( trang 78 )
- Phần quy tắc ghi vắn tắt.
-GV cho HS làm vào vở. 
Một vài HS làm trong phiếu học tập.
- Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò
- GV giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và nắm vững quy tắc viết hoa.
- Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS theo dõi SGK
HS đọc lại phần bài viết 
-HS theo dõi.
-HS thực hiện theo hướng dẫn.
HS viết vào vở.
- HS tự sửa lỗi.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Em bé được giao nhiệmvụ làm lính gác kho đạn.
- Vì em bé đã hứa với các bạn không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
- Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của bạn và của cậu bé 
- Không được . Vì các câu trên là do em bé thuật lại.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
-HS lắng nghe.
HS làm vào vở. 
Một vài HS làm trong phiếu học tập.
3p
30p
2p
----------------------------------------------------- 
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. 
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
 - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó liên quan đến hình chữ nhật 
 - Bài tập cần làm : Bài 1 (a); Bài 2 (a); Bài 3(b); Bài 4 
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP, PHT
 - HS : SGK , nháp, vở toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
-Nêu đặc điểm đường cao của tam giác.
- HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm BT
- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép tính cộng, phép tính trừ.
-GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
+ Để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất ta áp dụng tính chất nào?
- Lưu ý HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để thực hiện . 
- Nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: (b)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- HS vẽ hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, chốt kết qủa đúng
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
GV tóm tắt đề toán . 
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Yêu cầu HS xác định tổng, hiệu và hai số.
- Cho HS làm vào vở.
- GV chấm điểm –nhận xét .
* Củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
3. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-2 HS thực hiện theo yêu cầu
-HS khác nhận xét 
- HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
- 2 HS đọc yêu cầu bài 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- HS nêu lại cách thực hiện phép tính cộng, trừ
- 1HS nêu yêu cầu bài. 
- Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
- 2 hs nêu
- 2 HS làm bảng nhóm, lớp làm nháp trình bày KQ
- 1 HS đọc đề, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
-HS trình bày.
b) Cạnh DH vuông góc với các cạnh: AD, BC, IH.
- 1 HS đọc yêu cầu
-HS theo dõi
-  Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
+Tổng: Nửa chu vi = 16 cm
+Hiệu: 4 cm
+Tìm chiều dài, chiều rộng trước khi đi tìm diện tích.
HS làm bài vào vở
-HS nêu lại cách tìm hai số khi tổng và hiệu của hai số đó.
4p
29p
2p
-------------------------------------------------------
Tiết 4: CHÍNH TẢ 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 3 )
I. MỤC TIÊU
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ 
 điểm Măng mọc thẳng.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , bảng con, phấn, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập ( tiết 2 )
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung
Bài tập 1:
 Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng ( 1/3 số HS trong lớp )
- GV tổ chức cho HS lần lượt lên bốc thăm đọc các bài TĐ đã học.
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài HS vừa đọc.
- GV – HS nhận xét .
- GV nhận xét sửa sai, ghi điểm.
Bài tập 2
? Nêu các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng 
- GV cho HS đọc thầm các truyện trên, suy nghĩ, trao đổi trong 6 nhóm để hoàn thành kết quả vào phiếu học tập.
- GV mời một số HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung của bài mà các em vừa tìm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò
-Những truyện kể mà các em vừa nêu, có chung một lời nhắn nhủ gì?
-Nhận xét tiết học 
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS nêu yêu cầu bài tập
- HS lần lượt lên bốc thăm
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
-HS nêu nội dung bài tập
- HS làm bài trên phiếu qua thảo luận theo 6 nhóm. Đại diện trình bày.
- HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung của bài
-HS khác nhận xét.
- Chúng ta cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng.
5p
28p
2p
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 1 : ÂM NHẠC 
HỌC HÁT: BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
I. MỤC TIÊU 
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, 
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS hát bài Trên ngựa ta phi nhanh.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: 
* Dạy hát Bài Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Hát mẫu: ( mở băng nhạc )
- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài.
- Cho HS hát luyện tập.
b) Hoạt động 2: 
* Hát kết hợp hoạt động:
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách:
“Khi trông phương đông vừa hé ánh dương..” 
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:
“Khi trông phương đông vừa hé ánh dương..”
- Tập biểu diễn bài hát:
+ Hát kết hợp nhún theo nhịp 2.
+ Cho các nhóm lên hát kết hợp VĐPH.
3. Củng cố - dặn dò
- Cho HS hát lại bài kết hợp nhún theo nhịp 2
- Nhận xét tiết học
- 2 HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- Đồng thanh.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Nhóm – cá nhân.
3p
30p
2p
--------------------------------------------------
Tiết 2: KHOA HỌC
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. MỤC TIÊU
 - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng,trong suốt,không màu,không mùi,không vị,không có hình dạng nhất định;nước chảy từ cao xuống thấp,chảy lan ra khắp mọi phía,tấm qua một số vật và hoa 2tan một số chất.
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
 - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặt không bị ướt, 
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, tranh
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ: .
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) HĐ1: Màu, mùi và vị của nước.
* Cách tiến hành:
- GV tiến hành hoat động trong nhóm theo định hướng
-YC các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi:
1)Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ?
 3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ?
- Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV ghi nhanh lên bảng những ý không trùng lặp về đặc điểm, tính chất của 2 cốc nước và sữa.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm độc lập suy nghĩ và kết luận đúng: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
b) Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. 
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước.
- Yêu cầu HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước.
- Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 trang 43 / SGK, 1 HS thực hiện, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi.
 1) Nước có hình dạng như thế nào ?
 2) Nước chảy như thế nào ?
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.
- Hỏi : Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có kết luận gì về tính chất của nước ? Nước có hình dạng nhất định không ?
c) Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. 
* Cách tiến hành:
- GV tiến hành hoạt động nhóm.
 -Hỏi:
 1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm như thế nào ?
2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ?
3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ?
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 / SGK.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm trước lớp.
+ Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ?
+ Yêu cầu HS ở 3 nhóm lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước.
 + Hỏi: 
 1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ?
 2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước ?
3. Củng cố- dặn dò:
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và tìm hiểu các dạng của nước.
- Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe.
-Tiến hành hoạt động nhóm.
-Quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp.
 -Hs nêu :
+Cốc số 1 đựng nước ; cốc số 2 đựng sữa.
+HS nêu
+ Nước không có màu, không có mùi, không có vị gì.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Học sinh lập lại : Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
-HS làm thí nghiệm.
-Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận.
-Nhóm làm thí nghiệm nhanh nhất sẽ cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và giải thích hiện tượng.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-Học sinh lập lại : tính chất của nước : Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định có thể chảy tràn lan ra mọi phía.
- HS hoạt động nhóm 
+Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước.
+ HS nêu
+ HS nêu
- HS thí nghiệm.
- HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước.
+Em thấy vải, bông giấy là những vật có thể thấm nước.
+ HS đem 3 loại li thí nghiệm lên bảng để Hs cả lớp đều được thấy lại kết quả sau khi thực hiện.
+ Em thấy đường tan trong nước ; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước.
+ Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ.
3p
30p
2p
-------------------------------------------------------
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (+)
LUYỆN TẬP: VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU
 - Củng cố cách viết thư cho học sinh
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Đề bài: Nếu em là một trong những bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai, em mong muốn sáng chế ra vật gì ? tại sao ? 
	Em hãy viết thư kể cho bạn thân của em biết điều đó. 
Yêu cầu HS viết
Chấm điểm, nhận xét
-------------------------------------------------------------
Buổi chiều 
Tiết 1: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 4 )
I. MỤC TIÊU
 - Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tực ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
 - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP, PHT
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
* Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1: 
 Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm 
-GV cho HS nêu tên bài, số trang:
-GV phát phiếu cho 4 nhóm
-GV HS nhận xét, chốt nội dung đúng:
Bài tập 2 :
Tìm một thành ngữ, tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm đã nêu ở BT1
+ Thương người như thể thương thân
+ Măng mọc thẳng
+ Trên đôi cánh ước mơ:
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc nội dung 
DẤU CÂU:
 - Dấu hai chấm
 - Dấu ngoặc kép 
-GV theo dõi, giúp đỡ kịp thời những em yếu.
-GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Cả lớp đọc thầm, thảo luận các việc cần phải làm để giải đúng bài tập.
-HS mở SGK xem lại 5 bài Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên
-HS viết vào phiếu học tập
-HS trình bày kết quả.
-HS đọc yêu cầu bài tập 2
-HS thảo luận, trình bày kết quả:
-HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ
-Suy nghĩ chọn một thành ngữ, tục ngữ đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ đó.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 3
- HS tìm trong mục lục các bài
-Viết câu trả lời vào vở bài tập.
- HS lắng nghe và thực hiện.
5p
28p
2p
------------------------------------------------- 
Tiết 2: TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
 - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích có không 
 quá sáu chữ số). 
 - Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 3 (a)
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , vở toán ôli, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung
a) Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (không nhớ)
GV viết bảng phép nhân: 
241 324 x 2
Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân?
+ Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
+ Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
-GV yêu cầu HS lên bảng đặt và tính, các HS khác làm bảng con. 
-Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết quả?)
-Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ.
b) Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (có nhớ)
- GV ghi lên bảng phép nhân: 
136 204 x 4=?
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính, các HS khác làm bảng con.
- GV nhắc lại cách làm:
Nhân theo thứ tự từ phải sang trái:
Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
- Nhận xét
c) Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con 
- 1 số nhân với 0 thì bằng mấy?
- Nhận xét
Bài tập 3(a)
a) Cho HS làm vào vở
- HS nêu cách làm,lưu ý HS trong các dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau.
- GV thu chấm, nhận xét .
3. Củng cố - dặn dò
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân
-Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
- 1HS đọc: 
Thừa số thứ nhất là 241 324 có 6 chữ số. Thừa số thứ hai là 2 có một chữ số.
- 2HS lên bảng, lớp àm bảng con
- Đặt thừa số này dưới thừa số kia sao cho những chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau. Nhân theo thứ tự phải sang trái. Kết quả của phép nhân là 428 648. gọi là tích.
-HS nêu. HS so sánh: kết quả của mỗi lần nhân không vượt qua 10, vì vậy khi thực hiện phép tính nhân không cần nhớ.
-HS theo dõi.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS cả lớp làm bảng con
- 1 số nhân với 0 thì bằng 0.
-HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở
-Lắng nghe và thực hiện.
4p
29p
2p
--------------------------------------------------- 
Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ( ĐỌC)
I. MỤC TIÊU
 - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK I
------------------------------------------------------ 
Tiết 4 : LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (981)
I. MỤC TIÊU 
 - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
 - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
 - Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy , bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng ( đường thủy) và Chi Lăng ( đường bộ ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
 - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, lược đồ 
 - HS : SGK ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? 
- Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô và đặt tên nước ta là gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ?
-GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có hai ý kiến khác nhau:
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoà

File đính kèm:

  • docLop 4 tuan 10 Chuan cac mon.doc