Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu

A/ Kiến thức:

? Bản đồ là gì?

B/ Bài mới:

3/ Cách sử dụng bản đồ

Dựa vào kiến thức của bài trước cho biết:

? Dựa trên bản đồ cho ta biết gì ?

? Đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lý ở bài 2hình 3

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giao thông (GT) phổ biến.
 - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu GT.
 2. Kĩ năng: Hs nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.
 3. Thái độ:
 - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
 - Tuân theo luật và đi đúng phần đường qui định của biển báo hiệu GT.
 II. Đồ dùng dạy học.
 - Các loại biển báo:
 III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ.Cỏc biển bỏo cấm cú ý nghĩa gỡ?
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b) Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
- Gv lần lượt đưa ra các biển báo 301(a, b, d, e); 303; 304; 305.
(?) Các biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? Có nội dung hiệu lệnh gì?
c) Hoạt động 2: Trò chơi biển báo.
- Gv chia lớp thành 5 nhóm.
- Gv treo 23 biển báo lên bảng.
- Gv chỉ bất kì một biển báo và gọi một học sinh trong mỗi nhóm đọc tên của biển báo hiệu đó, nói ý nghĩa và tác dụng của biển báo đó
- Gv nhận xét, tuyên dương những nhóm nào trả lời đúng và nhanh nhất.
4. Củng cố, dặn dò.
 - Gv chốt lại nội dung bài.
- Gv nhận xét tiết học.
- Đi đường thực hiện theo biển, thấy có biển báo mới không biết nội dung ghi lại, đến lớp cùng thảo luận.
-HS trả lời
- Hs quan sát nờu ý nghĩa 
- Hs ngồi theo nhóm.
- Hs quan sát trong vòng 1 phút và nhớ biển báo tên là gì.
- Hs các nhóm lần lượt nối tiếp nhau lên gắn tên biển cho đến hết
- Hs trả lời.
- Hs khác nhận xét, bổ xung.
- Hs nhắc lại tên 5 nhóm biển báo
-HS lắng nghe
Thứ 4 ngày.tháng.. năm 20
Toán
Tiết 7:LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
Giúp HS luyện viết số có sáu chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0)
II/Chuẩn bị
Phiếu học tập 
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra 
Bài tập 4/10
Giáo viên nhận xét cho điểm
B/Bài ôn 
1/Ôn lại hàng
?Nêu quan hệ giữa đv 2 hàng liền kề
825713
Xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào.
Đọc số: 850 203 ; 820 004 ; 800 007 ; 832 100 ; 832 010
2/Thực hành
*Bài tập 1 trang 10
*Bài tập 2 trang 10
*Bài tập 3 trang 10
*Bài tập 4 trang 10
3/ Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét
-Dặn dò: làm lại BT 3/10
SGK, vở,.
HS lên bảng
Cả lớp nhận xét
1em xác định
Cả lớp nhận xét
3em tiếp nối đọc
1em đọc yêu cầu BT
Hs làm bài vào vở
Cả lớp KT kết quả
HS tự làm bài
Cả lớp chữa bài
6 em lên bảng
Cả lớp nhận xét
Tự nhận xét quy luật viết tiếp các số trong từng dãy số, tự viết các số
Chính tả nghe-viết
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I/Mục tiêu
1/Nghe-viết chính xác, trình bày đúng đọan văn: Mười năm cõng bạn đi học
2/Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x; ăng/ăn 
II/ Chuẩn bị:
Bài tập 2; bài tập3
III/ Các hoạt động dạy- học 
A/ Kiến thức 
Bài tập 2/6 phần B 
B/ Bài mới :
1/Giới thiệu: Bài chính tả tiết trước các em đã luyện viết những tiếng có âm l/n và vần an /ang. Bài chính tả hôm nay các em tiếp tục luyện viết cho đúng chính tả hơn.
2/Hướng dẫn học sinh nghe, viết 
-Viết đúng: khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt 
-Giáo viên đọc 
-Giáo viên đọc 
-Thu 5 bài chấm điểm; nhận xét từng bài 
3/Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
*Bài tập 2/16
Nêu yêu cầu bài tập 
Nhận xét chung 
*Bài tập 3/17 phần B
4.Củng cố- dặn dò 
1 em đọc lại chuyện vui: “Tìm chỗ ngồi”
 HTL 2 câu đố
-Vở bài tập, vở
-2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con 
-Một em đọc tòan bài chính tả
-Học sinh viết bài 
-Học sinh sóat lỗi 
-Suy nghĩ làm bài vở bài tập 
-Cả lớp chữa bài
-Cả lớp đọc yêu cầu bài tập 
-Thi giải nhanh, giải đúng
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐÒAN KẾT
I/ Mục tiêu:
1/Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm: thương người như thể thương thân. Biết cách dùng các từ ngữ đó 
2/Học nghĩa một số từ và đv cấu tạo từ Hán Việt. Biết cách sử dụng các từ ngữ đó 
II/Chuẩn bị
Bài tập 1,2
III/Các hoạt động dạy-học
A/Kiểm tra 
Tiếng chỉ người trong gia đình mà có phần vần :
-Chỉ có một âm: mẹ, cha, bà, chú
-Có hai âm: thím, cậu, bác.
B/Bài mới
1/Giới thiệu:
Tiết LTVC lần trước các em đã tìm hiểu về cấu tạo của tiếng. Tíêt LTVC hôm nay các em tìm hiểu về MRVT: nhân hậu – đòan kết 
2/Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 1/17
a)Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng,bao dung, thông cảm, đồng cảm 
b)Hung ác, tàn ác, tàn bạo,cay độc, ác nghiệt, dữ tợn, dữ dằn, hung dữ.
c) Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, năng đỡ,
d)Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập 
* Bài tập 2/17
a)nông dân, công nhân, nhân loại, nhân tài
b)nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
* Bài tập 3/17
Nêu yêu cầu bài tập 
* Bài tập 4/17
Nêu yêu cầu bài tập 
a)Khuyên người ta sống hiền lành nhân hậu vì sống hiền lành nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn 
b)Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác có hạnh phúc, may mắn 
c)Khuyên người ta đòan kết với nhau, đòan kết tạo nên sức mạnh 
3/Củng cố-dặn dò
Nhận xét tiết học 
HTL ba câu tục ngữ
Vở bài tập 
Hai em lên bảng
Cả lớp nhận xét 
Một học sinh đọc yêu cầu bài học 
Các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét 
Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 
Hoạt động nhóm 
Các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Làm bài vào vở 
KT kết quả 
Hoạt động cá nhân 
Tập đọc
TRUYỆN CỔ NUỚC MÌNH
I/ Mục tiêu 
1/Đọc lưu loát tòan bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng 
2/Hiểu nội dung: Ca ngợi kho tàng chuyện cổ đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh chứa đựng những kinh nghiệm sống quý báu của cha ông 
3/HTL bài thơ 
II/Chuẩn bị
Bảng phụ 
III/Các hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra: Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
?Em nhớ nhất hình ảnh nào, vì sao?
B/ Bài mới: 
1/Giới thiệu:
Bài thơ chuyện cổ nước mình các em sẽ hiểu vì sao tác giả rất yêu các chuyện cổ lưu truyền từ bao đời nay của đất nước ta của cha ông
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc 
Đoạn 1: Từ đầuphật tiên độ trì 
Đoạn 2: Tiếp theo.rặng dừa nghiêng soi 
Đoạn3: Tiếp theo ông cha của mình 
Đoạn4: Tiếp theochẳng ra việc gì
Đoạn 5: Còn lại
*Vàng cơn nắng trắng cơn mưa: đã trải bao nhiêu thời gian, bao nhiêu nắng mưa
*Nhận mặt: chuyện cổ giúp cho ta nhận ra bản sắc dân tộc, những truyền thống tốt đẹp của ông cha như công bằng, thông minh, nhân hậu
Giáo viên đọc diễn cảm tòan bài 
b) Tìm hiểu bài 
Câu1:
-Vì chuyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa 
-Vì chuyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa năng 
-Vì chuyện cổ cho đời sau nhiều điều răng dạy quý báu của cha ông: nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin
 Câu 2:
-Nhớ đến chuyện Tấm Cám “ thị thơm thị dấu người thơm”
Chuyện Tấm Cám thể hiện công bằng khẳng định ngừơi nết na chăm chỉ sẽ được bụt phù hộ
-Đẽo cày giữa đường “đẽo cày theo ý người ta khuyên người ta phải có chủ kiến của mình nếu thấy ai nói gì cũntg cho là phải thì sẽ chẳng làm nên công chuyện gì”
 Câu 3:
Sự tích hồ Ba Bể, nàng tiên Ốc, sọ Dừa, sự tích dưa hấu, trầu cau, Thạch Sanh
 Câu4:
Ý nói tryuện cổ tích là lời răn giạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu truỵên cổ, cha ông dậy con cháu cần sống nhân hậu, độ luợng, công bằng, chăm chỉ 
c)Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 
Luyện đọc đoạn1,2
Giáo viên đọc mẫu
Hướng dẫn HS HTL
Học thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ
3/ Củng cố - dặn dò
Nhận xét kết quả
Ghi ý nghĩa vào vở 
THL bài thơ
SGK, vở
3 em tiếp nối đọc bài
Quan sát tranh 
HS tíêp nối nhau đọc bài
Luyện đọc theo nhóm
Hai em đọc bài
Một em đọc yêu cầu câu hỏi
HS trản lời
Cả lớp nhận xét 
Một em đọc yêu cầu CH
Nhóm2:
HS suy nghĩ trả lời
HS trả lời 
Cả lớp nhận xét 
Ba em tíêp nối đọc bài 
Luyện đọc nhóm 2
Thi đọc diễn cảm 
HS thi HTL
Tập làm văn
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I/ Mục tiêu 
1/Giúp HS biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật 
2/Buớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể 
II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học 
1/Giới thiệu 
Các em đã học 2 tiết TLV KC. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ học bài: kể lại hành động của nhân vật để hiểu: khi kể về hành động của nhân vật, thức ăn cần chú ý những gì
2/Nhận xét
a)Hoạt động1
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn 
 *Ý 1:
 a/ Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp giấy trắng
b/ Giờ trả bài: im lặng mãi mới nói
c/ Lúc ra về khóc khi bạn hỏi
 *Ý 2:
Mỗi hành động trên cậu bé đều nói lên tính yêu với cha, tính cách trung thực của cậu.
Yêu cầu 3
3/ Ghi nhớ
Các em chỉ chọn kể những hành động tiêu biểu, nói lên tính cách đáng yêu của cậu: chung thực, thương yêu cha, trân trọng tình cảm với người cha đã hi sinh.
4/Luyện tập:
BT 1:
-Điền đúng tên .
-Sắp xếp lại các hành động đã cho thành một câu chuyện
Thứ tự của chuyện:
1
-Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp
5/ Nhận xét-Dặn dò
 -NX tiết học
-Học thuộc ghi nhớ
-Làm bài vào VBT thứ tự đúng câu chuyện chim sẻ và chim chích
VBT, SGK
2 em đọc chuyện
Bài văn bị điểm không
1 em đọc YC 2,3
-Kể các hành động a-b-c
-3 em tiếp nối đọc
-HS đọc yêu cầu BT 1
-Kể chuyện trong nhóm
-Thi kể chuyện
-Cả lớp NX
Tiết 4:Toán
Tiết 8: HÀNG VÀ LỚP trang 11
I/Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết được:
-Lớp đơn vị gồm ba hàng..;lớp nghìn gồm ba hàng..
-Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp
-Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó theo từng hành, từng lớp.
II/Chuẩn bị Bảng phụ
III/Các họat động dạy- học
A/Kiểm traBT 3/10
B/Bài mới
1/Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
-Lớp đơn vịTreo bảng phụ
Nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Nhìn bảng nêu lớp đơn vị
Viết từng chữ số vào cột ghi hàng
-Lớp nghìn: 654 000; 654 321
Khi viết các chữ số vào cột ghi hành nên viết các hàng từ nhỏ lớn. Khi viết số có nhiều chữ số nên viết khỏang cách giữa hai lớp nên rộng hơn một chút
2/Thực hành
*Bài tập 1/11
*BT 2/11Nêu yêu cầu bài tập 
a)Cả lớp làm miệng 
b) HS làm bài vào vở*BT 3/12
Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu *BT 4/12 BT 5/12
Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu
3/Nhận xét-dặn dò -Nhận xét-Dặn dò
-SGK, vở
-3 em lên bảng
3em lên bảng
3 em lên bảng
Cả lớp nhận xét
Quan sát phân tích mẫu SGK Tr11
Làm các phần còn lại 
Cả lớp làm bài
Kiểm tra kết quả
HS làm bài, chữa bài
4 em lên bảng
Cả lớp chữa bài
HS làm bài
Cả lớp chữ bài
Tiết5: Đạo đức
Tiết 2: LUYỆN TẬP-THỰC HÀNH
A/Kiển tra Bài tập 2/4
B/Luyện tập-thực hành
1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs luyện tập thực hành
Bài tập3/4
a)Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại
b)Báo lại cho cô biết để chữa lại điểm cho đúng
c)Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực trong học tập
?Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó?
KL:Xung quanh chúng thức ăn có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Các em cần học tập những bạn đó
Bài tập 5 ?Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
?Nếu em ở vào tình huống đó em có hành động như vậy không? Vì sao?
3/Họat động nối tiếpThực hiện trung thực trong học tập
Chuẩn bị bài 2
2em trình bày
Cả lớp nhận xét
Thảo luận nhóm 2
Các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
HS kể chuyện
Các nhóm tự xd tiểu phẩm
Các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Tiết 6: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 
BÀI 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ(TT)
I/ Mục tiêu:
Giảm phần C “Tỉ lệ bản đồ”/5
Học xong bài học sinh biết: 
- Trình tự cácc bước sử dụng bản đồ 
- Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước 
- Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú ý giải của bản đồ.
Giáo viên
Học sinh
II/ Chuẩn bị:
Bản đồ hành chính Việt Nam 
III/ Các hoạt động dạy- học 
A/ Kiến thức:
? Bản đồ là gì?
B/ Bài mới:
3/ Cách sử dụng bản đồ 
Dựa vào kiến thức của bài trước cho biết: 
? Dựa trên bản đồ cho ta biết gì ?
? Đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lý ở bài 2hình 3
Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ
Nêu cách sử dụng bản đồ
4/Bài tập
Hoạt động cả lớp
5/Củng cố-dặn dò
Chỉ tên bản đồ và tìm phương hướng trên bản đồ
Nhận xét tiết học 
 -SGK, vở
HĐ cả lớp
-2 em đọc 
-2 HS lên bảng 
-3 em nêu 
-HS đọc, cả lớp nhận xét 
-2 em lên bảng 
Tiết 7: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/Mục tiêu
1/Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ: Nàng tiên Ốc đã học
2/Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau
II/Chuẩn bịTranh SGK
III/Các họat động dạy-học
A/Kiểm tra Sự tích hồ Ba Bể
B/Bài mới
1/Giới thiệu
2/Tìm hiểu câu chuyện.
-GV đọc diễn cảm bài thơ
*Đọan 1: 
?Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống, ?Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ?
*Đọan 2:?Từ khi có Ốc bà cảm thấy trong nhà có gì lạ ?
*Đoạn 3:?Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì ?
Câu chuyện kết thúc như thế nào?
3/Hướng dẫn KC và trao đổi về ý nghĩa 
a)Hướng dẫn HSKC bằng lời kể của mình 
?Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em 
b)Kể chuyện theo nhóm 2
Kể theo từng đoạn, bài thơ trao đổi về ý nghĩa từng đọan 
c) Thi kể tòan bộ câu chuyện 
Ý nghĩa: câu chuyện giúp ta hiểu rằng con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
4/ Củng cố- dặn dò
-HTL bài thơ 
-Kể lại chuyện cho người thân nghe
SGK, vở
Hai em kể chuyện 
3 em tiếp nối nhau đọc 
1 em đọc tòan bài 
Học sinh đóng vai người kể chuyện kể lại câu chuyện bằng lời kể của mình
1 em kể mẫu đoạn 1
-HSKC, nêu ý nghĩa từng đọan
-Các nhóm thi kể chuyện
-Cả lớp NX bạn kể chuyện hay nhất 
-Bạn hiểu chuyện nhất 
-Bạn chăm chú nghe kể chuyện
 Thứ ngày.. tháng. Năm 20
Tiết 1:Hát nhạc
EM YÊU HÒA BÌNH
I/Mục tiêu
-Hát đúng và thuộc bài hát
-Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước
II/Chuẩn bị
Học thuộc bài hát
III/Họat động dạy-học
A/KT bài cũ
Hát lại 3 bài ôn tập ở tiết trước
B/Bài mới
1/Giới thiệu bài
Tiết trước các em đã ôn ba bài hát đã học ở lớp 3. Tiết học hôm nay cô cùng các em học bài: Em yêu hòa bình
2/Nội dung
*HĐ1
-Đọc lời ca
-Dạy hát từng câu
*HĐ2: Kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca
-Hướng dẫn HS tập gõ đệm
-Hát kết hợp gõ đệm theo tổ
3/Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét
-Về nhà học thuộc bài hát
SGK, vở
3em lên bảng hát
2em đọc
Cả lớp cùng hát
HS tập gõ đệm
Các nhóm thi nhau
Tiết 2:
Toán
Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIẾU CHỮ SỐ Trang 12
I/Mục tiêu:Giúp HS:
- so sánh được các số có sáu chữ số
-Biết sắp xếp các số tự nhiên không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn 
BT cần làm bài 1,2,3
II/Chuẩn bị Phiếu học tập
III/các họat động dạy học
A/Kiểm tra bài cũ: Bài tập 4 trang 12
B/Bài mới 1/Giới thiệu: 
2/So sách các số có nhiều chữ số
*Ví dụ 1:So sánh 
 99.578 và 100.000
Viết dấu thích hợp rồi giải thích
Nhận xét
*Vi dụ 2: 693.251693.500
Viết dấu thích hợp rồi giải thích
Nhận xét
3/Thực hành:
Bài tập 1 trang 13
?Tại sao lại chọn dấu đó
Bài tập 2 trang 13
Bài tập 3 trang 13
2 467; 28 092;93 092;932 081;943 567
Bài tập 4 trang 13 BTMR
4/ Nhận xét dặn dò -Nhận xét
-Về nhà làm bài vở bài tập
Sách GK,vở
2 em lên bảng
HS tự so sánh
HS làm bài tập
Cả lớp kiểm tra kết qủa
HS làm bài vào vở
Cả lớp chữa bài
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng,cả lớp làm nháp.
HS nx, làm bài vào vở
1 em đọc yêu cầu BT
HS làm bài vào vở
Cả lớp chữa bài
Tiết 3:
L.Toán
 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIẾU CHỮ SỐ 
I/Mục tiêu:Giúp HS:
- so sánh được các số có sáu chữ số
-Biết sắp xếp các số tự nhiên không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn 
Thực hành:
Bài tập 1 So sánh các số sau
421677......412677 94837........904378
200100......102000 787887.......787788
?Tại sao lại chọn dấu đó
Bài tập Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
7 467; 798 092;793 092;732 081;743 567
-Về nhà làm bài vở bài tập
HS làm bài vào vở
Cả lớp chữa bài
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng,cả lớp làm 
HS làm bài vào vở
Cả lớp chữa bài
Tiết 4
Luyện từ và câu
DẤU HAI CHẤM
I/Mục tiêu
Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu(ND ghi nhớ) Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm(BT1)Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn BT2
II/Chuẩn bị Bảng phụ
III/Các họat động dạy-học
A/Kiểm tra Bài tập 4/17
GV cho điểm
B/Bài mới
1/Giới thiệu Bài học hôm nay cho các em thấy tác dụng và cách dùng dấu hai chấm
2/Nhận xét
*Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của BH. Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép
*Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời của Dế Mèn. Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng
*Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà như: sân quét sạch
3/Ghi nhớ
4/Luyện tập
*Bài tập 1
*Câu a:Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật (tôi) người cha
Dấu hai chấm báo hiệu lần sau là câu hỏi của cô giáo
*Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì.
*Bài tập 2/23
Ví dụ: Bà già rón réncầm vỏ Ốc lên và đập vỡ tan.
Nghe tiếng động, nàng tiên giật mình quay lại. Nàng chạy vội đến chum nước nhưng không kịp nữa rồi: Vỏ Ốc đã vỡ tan, bà lão ôm lấy nàng tiên dịu dàng bảo: Con hãy ở lại đây với mẹ! Từ đó hai mẹ conhọ thương yêu nhau.
- Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước
-Dấu hai chấm thứ hai phối hợp với dấu gạch đầu dòng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời bà lão nói với nàng tiên
5/Củng cố-dặn dò ? Dấu hai chấm có tác dụng gì?
Nhận xét
Vở bài tập
1em lên bảng
Cả lớp NX
3em tiếp nối đọc BT 1/22
Nhận xét về tác dụng dấu hai chấm trong các câu đó
3em đọc
HTL phần ghi nhớ
HS đọc yêu cầu BT 1
Họat động nhóm hai
Các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
HS làm bài vào vở BT
HS đọc bài làm
Cả lớp nhận xét
Tiết 5: L T. Việt
DẤU HAI CHẤM
I/Mục tiêu
Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu.Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm. Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn 
*Bài tập 1: Chỉ rõ tác dụng của dấu hai chấm có trong đoạn văn sau
a. Anh đã từng nói với con rằng: Dù người đó sang hay hèn thì chúng ta không thể nhìn vào quần áo họ mặc đâu con ạ!
b. Bãi biển Cửa Lò khu nghỉ mát tuyệt đẹp: Là địa điểm thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
*Câu a:Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật (tôi) người cha
Dấu hai chấm báo hiệu lần sau là câu hỏi của cô giáo
*Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì.
II/Củng cố-dặn dò ? Dấu hai chấm có tác dụng gì?
HS đọc yêu cầu BT 1
HS làm bài vào vở BT
HS đọc bài làm
Cả lớp nhận xét
 Thứ ..... ngày. Tháng. Năm 20
Tiết 1:Tập làm văn:
TẢ NGỌAI HÌNH CỦA NHÂN VẬT 
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/Mục tiêu:
1/Hiểu trong bài văn KC,việc tả ngọai hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật(ND ghi nhớ)
2/Biết dựa vào đặc điểm ngọai hình để xác định tính cách nhân vật BT1, mục III ,kể lại được một đoạn câu chuy ện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên BT 2
KNS:Tìm kiếm và xử lý thông tin, tư duy sáng tạo
II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/Các họat động dạy học
A/Kiểm tra bài cũ:
Các bài học trước các em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua các hành động nào?
B/bài mới:
1/Giới thiệu:
2/Nhận xét
*Ý 1:Chị Nhà Trò có những đặc điểm ngọai hình :
*Ý 2:Ngọai hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối,thân phận tội nghiệp đáng thương,dễ bị ăn hiếp
3/Ghi nhớ:
4/Luyện tập: 
Bài Tập 1 trang 24
a)Gạch dưới các chi tiết miêu tả hình dáng của chú bé liên lạc.
b)Các chi tiết ấy nói lên:
-Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, chíêc quần chỉ dài đến đầu gối cho thấy chú bé là con của một người nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
-Bắp chân luôn động đậy, đội mắt sáng và xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn, híêu động, thông minh, gan dạ.
Bài tập2: 
Kể một đoạn kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ốc. Không nhất thiết tả tòan bộ câu chuyện 
VD:xưa có một bà lão nhà rất nghèo, không có con cái để nương tựa. Hàng ngày, bà phải mò cua bắt ốc để kíêm sốngn. Một hôm ra đồng , bà bắt đuợc một con ốc lạ. Con ốc chỉ nhỏ hơn hột mít trông rất xinh xắn 

File đính kèm:

  • docChuan CKTKNGDMT KNS TKNL.doc