Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối

MỤC TIÊU:

Kể tên được một số vật dẫn điện vật dẫn điện tốt vật dẫn điện kém:

+Các kim loại (đồng, nhôm, ) dẫn điện tốt.

+Không khí các vật sốp như bông len dẫn điện kém.

II/ ĐỒ DÙNG: tranh minh hoạ . Đồ dùng thí nghiệm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày..... tháng 03 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn:
luyện tập miêu tả cây cối
I/ Mục tiêu:
Lập được dàn ýsơ lược bài văn tả cây cối nêu ttrong bài .
Dựa vào giàn ý đã lập bước đầu viết được một đoạn thân bài, mở bài kết bài, tả cây cối.
Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp, yêu , bảo vệ cây cối.
II/ Đồ dùng: Tranh tập làm văn
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Gọi học sinh đọc lại đoạn kết bài mở rộng BT 4 (tiết TLV trớc)
- Nhận xét, đánh giá 
1 học sinh Tbày còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
a, HD HS tìm hiểu y/c của bài tập
- Cho 1 Hs nêu y/c của bài tập.
- Gạch chân dới các từ: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích,
- Dán 1 số tranh ảnh lên bảng lớp .
- Cho HS phát biểu về cây sẽ chọn tả.
- Cho Hs nối tiếp nêu các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK
- Nhắc HS viết nhanh dàn ý để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. 
- Nêu y/c của bài.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh.
-Nêu tên cây định tả.
- Nêu các gợi ý.
- Lắng nghe.
b, Hs viết bài
- Y/c HS viết bài vào vở.
- Cho HS trình bày trớc lớp 
- Nhận xét, đánh giá.
- Viết bài.
- Trình bày bài làm.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
Học sinh có ý thức học tập, làm tính chính xác.
rBài 2 
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa BT3
- Nhận xét, cho điểm.
1 Hs lên bảng.
Còn lại làm vào nháp, nhận xét
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
b, Luyện tập 
HD học sinh làm bài tập
Bài 1
- Y/c HS chỉ ra phép tính làm đúng
- Cho Hs trình bày KQ
- Nhận xét, chốt lại KQ đúng.
- Đáp số: Phần c là phép tính đúng, các phần khác đều sai. 
- Lắng nghe.
- Nêu kết quả.
- Lắng nghe.
rBài 2
- Cho 1 HS nêu y/c của bài
- Khuyến khích HS tính theo cách thuận tiện nhất.
- Y/c HS làm bài. 3 HS lên bảng chữa.
- Nhận xét, chốt lại KQ đúng.
- Đáp số: a, x x = = 
b, x : = x x == = 
c, : x = x x == = 
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
- Cho HS nêu y/c của bài.
- HD HS chọn MSC bé nhất
- Y/c HS làm bài, chữa bài. Chữa bài.
- Nhận xét.
- Đáp số:
a, x + = + = + = + = 
b, + x = + = + = + = 
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4 
- Cho 1 HS nêu bài toán.
- Hd HS tóm tắt và nêu các bớc giải,
+ Tìm PS chỉ phần bể đã có nớc sau 2 lần chảy vào bể.
+ Tìm PS chỉ phần bể còn lại cha có nớc
- Y/c hs làm bài. 1 HS lên bảng chữa. Nhận xét.
- Lời giải:
 Số phần bể đã có nớc là:
 + = (bể)
 Số phần bể còn lại cha có nớc là:
 1 - = (bể)
 Đáp số: (bể)
- Nêu đầu bài
- Tóm tắt, giải bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa học:
vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
ơ
I/ Mục tiêu:
Kể tên được một số vật dẫn điện vật dẫn điện tốt vật dẫn điện kém:
+Các kim loại (đồng, nhôm,) dẫn điện tốt.
+Không khí các vật sốp như bông len dẫn điện kém.
II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ . Đồ dùng thí nghiệm.
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Nớc và các chất lỏng co giãn nh thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá
- 1 hs trả lời. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém. 
* MT: Biết đợc những vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém, nêu ví dụ.
* Cách tiến hành:
- Cho hs làm thí nghiệm theo hd trang 104 và trả lời câu hỏi (H 1,2)
- Cho hs cùng thảo luận, đa ra kết luận:
+ các kim loại (đồng, nhôm,) dẫn nhiệt tốt còn đợc gọi là vật dẫn nhiệt.
Nhựa, gỗ, dẫn nhiệt kém còn đợc gọi là vật cách nhiệt.
- Tại sao những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh ? Khi chạm tay vào ghế gõ, tay không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
( Những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt, ta đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay ta có cảm giác lanh hơn. Ghế gỗ, ghế nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh nh khi chạm vào ghế sắt.)
- Quan sát tranh làm thí nghiệm và thảo luận theo nhóm.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
b, Tính cách nhiệt của không khí 
*MT: Nêu đợc ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
* Cách tiến hành:
- Cho hs đọc đối thoại ở hình 3 trang 105.
- HD hs làm thí nghiệm, nêu kết quả thí nghiệm.
(Cốc quấn lỏng bằng giấy nhăn nóng lâu hơn. Vì giữa các lớp giấy quấn lỏng có chứa nhiều không khí. Nên nhiệt độ của nớc truyền qua cốc, lớp giấy và truyền ra ngoài môi trờng ít hơn, chậm hơn. 
=> Không khí là vật cách nhiệt.
- Đọc đối thoại.
- Làm thí n ghiệm và nêu kết quả thí nghiệm.
c, Kể tên nêu công dụng của các vật cách nhiệt 
* MT: Giải thích đợc việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lý trong những trờng hợp đơn giản gần gũi.
* Cách tiến hành:
- Cho các nhóm kể tên, đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt: Nêu công dụng việc giữ gìn đồ vật.
- Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Thi kể tên, chất liệu các vật.
3. C2 - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Đạo đức:
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
Thông cảm với bạn bè và những người gặp khs khăn hoạn nạn ở lớp ở trươngd và cộng đồng.
Tích cực tham gia 1 số hoạt động nhân đạo ở trờng lớp, địa phơng phù hợp với khả năng.
II/ Đồ dùng: Tranh minh họa.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
- Em đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh nêu.
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Thảo luận nhóm ( Thông tin trang 37 SGK)
*MT: Nắm đợc các thông tin trong SGK và thảo luận theo các câu hỏi trong bài
* Cách tiến hành:
- Cho 1 HS đọc thông tin trong SGK.
- Nêu các câu hỏi để HS thảo luận:
+ Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra ?
+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ ?
à trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là 1 hoạt động nhân đạo.
- Đọc thông tin trong SGk
- Thảo luận nhóm các câu hỏi GV đa ra.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
b, Làm việc theo nhóm (BT 1 - SGK)
* MT: Nắm đợc các việc làm thể hiện lòng nhân đạo trong bài tập.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS đọc và thảo luận xem các việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- KQ: Việc làm trong tình huống a,c là đúng.
Việc làm b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với ngời tàn tật mà chỉ lấy thành tích cho bản thân.
- Đọc các tình huống trong SGk
- Đa ra nhận xét của mình.
c, Bày tỏ ý kiến (BT3 SGK)
*MT: Biết bày tỏ ý kiến của mình trớc những việc làm đúng, không đúng.
* cách tiến hành:
- Nêu các tình huống trong bài tập.
- Cho HS trình bày, nhận xét.
- KQ: ý kiến a,d - đúng
 ý kiến b,c - sai
* Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
Mọi ngời cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với hoàn cảnh của mình.
- Lắng nghe.
- Đa ra ý kiến của mình.
- Nêu ghi nhớ (2 -3 HS nêu)
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5: Sinh hoạt 
Nhận xét chung tuần 26

File đính kèm:

  • docvb1 (5).doc