Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn

/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên.

3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.

 II/ ĐỒ DÙNG:

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thảo luận nên tổ chức đi tham quan du lịch ở đâu. Địa phương em có rất nhiều địa điểm thú vị, hấp dẫn khách du lịch: phố cổ, bãi biển, thác nước, núi cao. Cuối cùng chúng em quyết định đi thăm quan thác nước. Chúng em phân công nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cuộc tahm quan: lều trại, quần áo thể thao, mũ, đồ ăn, nước uống, dây.
- Nêu y/c.
- - Làm bài theo nhóm.
- Tbày, nxét.
3. C2- dặn dò
 (2)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Khoa học:
nhu cầu chất khoáng của thực vật 
ơ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học học sinh biết: Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Trình bày nhu cầu về chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
- Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát nêu nhận xét chứng minh cho kiến thức khoa học.
3.Giáo dục: áp dụng kiến thức vào thực tế.
II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ . 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Vào gia đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ? 
- Nhận xét, đánh giá
- 1 hs trả lời. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a,Vai trò của các chất khoáng đối với thực vật
 ( )
* MT: Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật
* Cách tiến hành:
- Y/c hs quan sát hình 118 SGK và làm việc theo cặp.
+ Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì ? kết quả ra sao ?
(b, thiếu ni tơ; c, thiếu ka li; d thiếu phốt pho. Kết quả: cây còi cọc, quả ít hoặc không có quả)
+ Trong số các cây cà chua a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất, kém nhất ? tại sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?
(cây a phát triển tốt nhất. Vì được bón đủ chấtkhoáng.=> Cây cần được cung cấp đầy đủ các chất khoáng cây b phát triển kém nhất tới mức không ra hoa kết trái. Vì thiếu ni tơ.)
- Cho các nhóm trình bày trước lớp (Nhận xét, bổ xung)
- Kết luận: trong quá trình sống nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ kém phát triển, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có sẽ cho năng suất thấp. Điều đó chứng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và các họat động sống của cây. Ni tơ (trong phân đạm) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều.
- Quan sát làm việc theo y/c của gv.
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật
 ( )
*MT: Nêu ví dụ về cácloại cây khác nhau cần những lượngkhoáng khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức, hướng dẫn
Y/c hs đọc mục bạn cần biết trang 119 để làm bài tập sau
- Y/c hs làm bài theo nhóm.
- Cho các nhóm trình bày .
- Nhận xét, bổ xung.
- Đọc mục bạn cần biết và làm bài tập theo nhóm.
- Trình bày kết quả.
Tên cây
Tên các chất khoáng
Ni tơ
Ka li
Phốt pho
Lúa
x
x
Ngô
x
x
Khoai lang
x
cà chua
x
x
x
Đay
x
cà rốt
x
rau muống
x
cải củ
x
=> Cùng một loại cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. Ví dụ đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng.
- Kết luận: + Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau.
+ Cùng 1 cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về khoáng cũng khác nhau.
+ Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây, của từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để được thu họach cao.
- Lắng nghe.
3. C2 - dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
 	Ngày soạn:.//09
	 Ngày giảng://09
Thứ 4
Tiết 1: Tập đọc:
dòng sông mặc áo.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng vui, tình cảm.
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập, có lòng yêu thiên nhiên, đất nước
II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 3
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
 10
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (2 đoạn thơ)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
 11
- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu ?
(Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo)
- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong 1 ngày ?
( Lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa ứng với thời gian trong ngày: nắng lên- trưa về- chiều - tối - đêm khuya, sáng sớm: Nắng lên - áo lụa đào thướt tah, trưa - xanh như mới may, chiều tối - màu áo hây hây ráng vàng. tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên, đêm khuya- sông mặc áo đen, sáng ra- lại mặc áo hoa)
- Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hày?
(Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với con người. Hoặc hình ảnh nhân hoá làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây)
- Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ?
(Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. Vì hình ảnh này gợi lên cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với 1 dòng sông).
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm (12)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn thơ tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc thầm và học thuộc lòng 1 khổ thơ em thích.
- Kiểm tra việc học thuộc lòng của hs.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 2: Toán
ứng dụng tỉ lệ bản đồ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
 II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (4)
- Gọi HS lên bảng chữa BT3.
- Nhận xét, đánh giá 
1 hs lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài
a, Bài toán:
 (12)
* Nêu bài toán 1
- Hd Hs phân tích bài toán.
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm ? (2cm)
+ Bản đồ trường mầm non Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào ? (1: 300
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? (300cm)
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? ( 2 x300)
* Nêu bài toán 2: Hd hs làm bài.
- Cho Hs lên bảng trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải:
 Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là:
 102 x 1000000 = 102000000(mm)
 102000000 mm = 102 km
 Đáp số: 102 km.
- lắng nghe.
- Cùng GV phân tích, giải bài toán.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
b, Luyện tập
Hd HS làm bài tập
Bài 1
 (8)
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Y/c hs tính độ dài thật theo tỉ lệ thu nhỏ trên bản đồ. Rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho hs làm bài và nêu miệng KQ.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đáp án:
TL bản đồ
1:500000
1:15000
1:2000
ĐD thu nhỏ
2m
3m
50mm
Độ dài thật 
1000000
45000
100000
- Nêu đầu bài.
- Làm bài và nêu KQ.
Bài 2
 (8)
- Cho HS nêu bài toán.
- Hd HS giải bài toán.
+ Bài toán vẽ theo tỉ lệ nào ?
+ Chiều dài phòng học trên bản đồ là bao nhiêu 
+ Bài toán yeu càu tính gì ?
- Y/c HS làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
 Chiều dài thật của phòng học là: 
 4 x 200 = 800 (cm)
 800cm = 8m
 Đáp số: 8m.
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt, nêu các bước giải.
- Làm bài, chữa bài.
* Bài 3
 (8)
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD HS tóm tắt, nêu các bước giải.
- Y/c HS làm bài, chữa bài.
- Y/c hs chép lại bài tập đã được chữa.
- Đáp số:
 Quãng đường TP HCM - Quy Nhớn dài là:
 27 x 2500000 = 67500000 (cm) 
 67500000cm = 675km 
 Đáp số: 675km.
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt, nêu các bước giải.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Lịch sử:
Những chính sách về kinh tế, văn hoá
 của vua quang trung
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết kể 1 số chính sách về kinh tế- văn hoá của vua Quang Trung.
+ đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế “Chiếu khuyến nông” đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục “Chiếu lập học” đề cao chữ nôm, các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc các thông tin trong SGK, tìm kiếm tư liệu, tài liệu lịch sử.
3. Giáo dục: Tôn trọng các chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (3)
- Vì sao quân ta đánh được 29 vạn quận Thanh ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh nêu. Còn lại theo dõi, nhận xét
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
 (28)
- Tình hình kinh tế đất nước trong thời Trinh- Nguyễn phân tranh: ruông đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển.
- Cho HS đọc SGK và thảo luận
+ Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ?
(Vua Quang Trung ban hành chính sách khuyến nông (dân lưu tán phải trở về quê cày cấy), đúc tiền mới, y/c nhà Thanh mở cửa biên giới cho 2 nước tự do trao đổi hàng hoá, mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
Mùa màng trở lại xanh tốt, làng xóm lại thanh bình.
Thúc đẩy ngành nông nghiệp thủ công phát triển. hàng hoá không bị ứ đọng. Làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.)
+ Tại sao vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm ? ban bố chiếu lập học?
( bảo tồn vốn văn hoá dân tộc, khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí. Đề cao chữ nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc.)
+ Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ?
(Đất nước muốn phát triển, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành.)
à Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang Trung mất (1792) Người đời sau đều thương tiếc 1 ông vua tài năng đức độ nhưng mất sớm.
- Lắng nghe.
- Đọc các thông tin trtong SGK và thảo luận câu hỏi GV nêu.
*
- Vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế, văn hóa như “Chiếu khuyến nông”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, ?
- Nhận xét, bổ xung.
- 1 số hs trả lời.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài, cho Hs nêu bài học
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe, nêu bài học
Tiết 4: Kể chuyên
kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết kể lại một câu truyện đã nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) và trao đổi với bạn .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể của bạn.
3. Giáo dục: GD hs tinh thần ham học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết của bản thân.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (3)
- Cho 1 HS kể lại 1 -2 đoạn của câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng.
1 hs kể theo y/c của Gv.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Hd HS kể chuyện
 (10)
- HD hs tìm hiểu y/c của bài
+ Cho 1 HS đọc đề bài, Gv gạch chân các từ: được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm.
+ Cho HS nối tiếp nêu gợi ý 1-2
(Các truyện được nêu ở gợi ý các em đều có thể kể được nếu không tìm được truyện ngoài sách)
+ Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Ghi vắn tắt dàn ý của 1 bài kể chuyện - y/c hs đọc.
+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật.
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện.
- nêu đề bài.
- nêu gợi ý.
- Lắng nghe.
- Nêu tên chuyện định kể.
- Theo dõi.
b,HS thực hành kể chuyện
 (16)
- Y/c hs kể chuyện theo cặp.
- Cho HS kể chuyện trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất.
- 2 hs kể chuyện với nhau.
- Vài hs kể trước lớp. Bình chọn.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài. 
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn://09
	 Ngày giảng://09
Thứ 5 
Tiết 1: Toán
ứng dụng của tỷ lệ bản đồ (tiếp)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS biết từ độ dài thật và tỷ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Gọi hs lên bảng chữa BT 2
- Nhận xét, đánh giá.
1hs lên bảng chữa, còn lại theo dõi, nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập
a, Ví dụ
 (12)
-Bài toán 1: + Nêu bài toán
+ HD hs làm bài
. Độ dài thật (Khoảng cách giữa 2 điểm A - B trên sân trường) là ? mét (20m)
. Trên bản đồ có tỷ lệ nào ? (1: 500)
. Phải tính độ dài nào ? (Độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ)
. Tính theo đơn vị nào ? (cm)
(Cần đổi độ dài thật từ m ->cm. vì độ dài trên bản đồ là cm thì độ dài thật cũng phải là cm)
. Ghi cách giải lên bảng.
	Đổi: 20m = 2000cm
	Khoảng cách AB trên bản đồ là:
 2000 : 500 = 4 (cm)
 Đ/s: 4cm.
- Bài toán 2: + Nêu bài toán
+ Hd hs làm bài.
+ Y/c hs làm bài vào vở.
+ Nhận xét, đánh giá.
	Đổi 41km = 41.000.000mm
Quãng đường Hà Nội - Sơn Tây trên bản đồ dài là:
	41.000.000 : 1.000.000 = 41 (mm)
 Đ/s: 41mm.
- Lắng nghe.
- Theo dõi gv hd
- Lắng nghe.
- Làm bài.
b, Luyện tập
HD hs làm bài tập
Bài1
 (8)
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- HD hs làm bài: Tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỷ lệ bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào ô trống tương ứng.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả
Tỷ lệ BĐ
1: 10.000
1: 5.000
1: 20.000
Độ dài thật
5km
25m
2km
Đd trên bđ
50cm
5mm
1dm
- Nêu y/c của bài.
- Thực hiện theo y/c của gv
Bài 2
 ( )
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- HD hs các bước giải
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Bài giải:
	12km = 1.200.000cm
Quãng đường từ bản A à bản B trên bản đồ dài là:
	1.200.000 : 100.000 = 12 (cm)	
 	Đáp số: 12cm. 
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và chữa bài.
* Bài 3
 ( )
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- HD hs làm bài: Tính độ dài thu nhỏ (Trên bản đồ các chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật)
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Cho hs chép lại bài đã được chữa.
- Bài giải:
Đổi 10m = 1000cm; 15m = 1500m
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là:
 1500 : 500 = 3 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là:
 1000 : 500 = 2 (cm)
 	Đáp số: chiều dài 3cm
	 chiều rộng 2cm 
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và chữa bài.
- Chép lại bài đã sửa đúng.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết2: Tập làm văn:
luyện tập quan sát con vật
1. Kiến thức: HS biết quan sát con vật, chọn được các chi tiết để miêu tả. Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát con vật.
3. Giáo dục: Có ý thức học tập. Yêu quý con vật.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (2) 
- Cho 1 hs đọc lại ghi nhó trong tiết TLV trước.
- Nhận xét, đánh giá
 1 hs nêu còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu - ghi đầu bài
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
Bài 1, 2
 ( )
Bài 1,2
- Cho hs đọc nội dung của bài tập và trả lời câu hỏi.
- Những bộ phận được quan sát và miêu tả.
- HS đọc và tìm các bộ phận được quan sát m.tả.
- Cho hs trình bày.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả:
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
Hình dáng
chỉ to hơn cái chứng một tí
Bộ lông
vàng óng, như màu mới guồng
Đôi mắt
chỉ bằng hột cườm  như nước
Cái mỏ
màu nhung hươu  đằng trước
Cái đầu
xinh xinh, vàng nuột
2 cái chân
lủn chủn, bé tí, màu đỏ hồng
- Những câu miêu tả em cho là hay (có thể chọn câu ở trong bảng trên)
- Nêu nội dung bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài và trình bày kết quả.
Bài 3
 ( )
- Cho 1 hs nêu y/c của bài tập.
- KT kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước.
- Treo tranh: chó, mèo lên bảng. Nhắc hs chú ý trình tự thực hiện bài tập.
- Viết lại kết quả quan sát, tả các đặc điểm ngoại hình của con vật.
- Dựa vào kết quả quan sát, tả miệng các đặc điểm ngoại hình của con vật.
- Cho hs trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
Bộ lông
hung hung có sắc vằn đo đỏ
Cái đầu
tròn tròn
Hai tai
dong dỏng, dựng đứng, rất thính nhạy
Đôi mắt
hiền lành, ban đêm sáng long lanh
Bộ ria
vểnh lên có vẻ oai vệ lắm
Bốn chân
thon nhỏ, bước đi êm nhẹ như lướt trên mặt đất
Cái đuôi
dài, thướt tha duyên dáng
- Nêu y/c của bài tập.
- Thực hiện theo các y/c của gv.
Bài 4
 ( )
- Cho 1 hs nêu y/c của bài tập
- Nhắc hs chú ý:
+ Nhớ lại kết quả các em đã quan sát về các họat động thường xuyên của con mèo (chó) nhà em (nhà hàng xóm) chú ý phát hiện những đặc điểm khác biệt với những con mèo (chó) khác.
+ Dựa vào kết quả quan sát đã có, tả miệng các họat động thường xuyên của con vật đó.
- Cho hs trình bày. Nhận xét.
- Nêu y/c của bài.
- Nghe gv hd
- Làm bài
- Trình bày kết quả.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét chung giờ học.
- HD hs học ở nhà.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Luyện từ và câu: 
 câu cảm
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu cảm. Nhận diện được câu cảm. Biết đặt và sử dụng câu cảm.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặt câu cảm.
3. Giáo dục: Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. 
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A. Bài cũ
 (3)
- Y/c hs giải miệng bài 2c
- Nhận xét.
- 1 hs thực hiện y/c của gv.Còn lại theo dõi.
B. Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Nhận xét
 (12)
- Cho hs nối tiếp nêu các bài tập 1,2,3.
- Y/c hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
+ Bài 1: Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao ! (Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo)
A ! con mèo này khôn thật ! (Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo)
+ Bài 2: Cuối cac câu trên có dấu chấm than.
KL: Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
Trong câu cảm thường dùng các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật.
- Nêu y/c của bài tập.
- Thực hiện các y/c của bài tập.
b, Ghi nhớ
 (2)
Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK
2 - 3 hs nêu
c, Luyện tập
HD hs làm bài tập
 Bài 1
 ( )
- Cho hs nêu y/c của bài tập
- Y/c làm bài tập vào vở.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, Chà (ôi), con mèo này bắt chuột giỏi quá !
b, Ôi (ôi chao) trời rét quả !
c, Bạn Ngân chăm chỉ quá !
d, Chà, bạn Giang học giỏi ghê !
- Nêu y/c của bài
- Làm bài theo và trình bày Kq
Bài 2
 ( )
- Cho hs nêu y/c của bài tập
- HD hs làm bài.
- Y/c hs làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, Trời, cậu giỏi thật !
Bạn thật là tuyệt ! (Bạn giỏi quá !)
Bạn siêu quá !
b, Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt !
Trời ơi , lâu quá rồi mới gặp cậu !
Trời, bạn làm mình cảm động quá !
- Nêu y/c của bài
- Làm bài theo và trình bày Kq
Bài 3
 ( )
- Cho hs nêu y/c của bài
- Nhắc hs: Cần nói cảm xúc bộ

File đính kèm:

  • docT 6 (2).doc