Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tập đọc: Trung thu độc lập

Phần mở đầu:

 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.

 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.

 -Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 - 200m rồi đi thường theo vòng tròn hít thở sâu.

 

 

docx30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tập đọc: Trung thu độc lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỨA HAI CHỮ
I/ Mục tiêu: giúp HS:
Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Làm được BT2c; BT3 cột 3; BT4
Luyện cách tính, trình bày bài làm
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK 
- HS: bảng con, vở
III/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
 KT lại bài 4,5 của tiết trước
 Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Biểu thức có chứa hai chữ:
- Ghi bài toán
+ Muốn tìm được hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm ntn
+ Nếu anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con, thì hai anh em câu được con?
+ Tương tự: anh 4, 0 con; em 0, 1con
+ Nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá thì 2 anh em câu đượccon?
- GV: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ
c. Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ:
- Nếu a =3, b=2 thì a +b =?
- Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b
- Tương tự với a = 4, 0; b = 0, 1
- Gọi HS rút ra nhận xét
d. Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2:
 Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3:
 Thu chấm
 Chốt lại kết quả
Bài 4
 Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại bài 
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
 HS làm bảng lớp
Nhắc lại
- Đọc đề toán
+ Thực hiện phép cộng số cá của anh và của em
+ Câu được 3 + 2 = 5 con
+ Câu được a + b con cá
- Lắng nghe
- a + b = 3 +2 = 5
- HS phát biểu
- Đọc yêu cầu, làm nháp, nêu kết quả
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
a – b = 32 – 20 = 12
a – b = 45 – 36 = 9
a – b = 18 – 10 = 8
- Đọc yêu cầu, làm vở
112 360 700
7 10 7
- Đọc yêu cầu, làm vở
Tiết 4	 Luyện từ và câu
 CÁCH VIẾT TÊN NGUỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I/ Mục tiêu: 
Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên đại lí Việt Nam
Biết vận dụng hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng. Tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam; làm được đầy đủ (BT3)
Ưng dụng vào thực tế.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đặt câu với từ: tự tin, tự trọng, tự kiêu
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Gọi HS nêu nhận xét về cách viết:
+ Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ
+ Trường Sơn, Sóc Trăng
- Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta viết ntn?
c. Ghi nhớ:
 Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
d. Luyện tập:
Bài 1:
 Nhận xét, chốt lại 
Bài 2:
 Thu chấm
 Nhận xét
Bài 3
- Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
HS trả lời
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Các chữ cái đầu của mỗi tiếng được viết hoa
- Ta viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
3 -4 HS đọc
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
- Đọc yêu cầu, làm vở
- Đọc yêu cầu, thảo luận
+ Quận Ba Đình, quận Cầu Giấy
+ Huyện Gia Lâm, huyện Mê Linh
+ Hồ Gươm, Hồ Tây, chùa Một Cột
HS đọc lại ghi nhớ
 ______________________________
Tiết 5 Địa lí
MỘT SỐ DÂN TÔC Ở TÂY NGUYÊN
I/ Mục tiêu: HS biết:
Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) nhưng lại là nơi thưa dân nước ta.
Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên. Quan sát tranh ảnh mô tả nhà rông.
Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
GV: bản đồ
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
 5’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
 - Nêu đặc điểm của từng mùa ở Tây Nguyên.
 - Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. HĐ1: Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc chung sống
* MT: biết được một số dân tộc ở Tây Nguyên
* CTH:
- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt?
- Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng kinh tế mới. Vì sao lại như vậy?
* Nhận xét, kết luận
c. HĐ2: Nhà rông ở Tây Nguyên 
* MT: dựa vào tranh HS biết mô tả đặc diểm của nhà rông
* CTH:
+ Mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông
* Nhận xét, kết luận
d. HĐ3: Trang phục, lễ hội
*MT: biết trang phục, lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên và các loại nhạc cụ
*CTH:
- Nam, nữ ở TN thường mặc trang phục gì?
- Gọi HS nhận xét trang phục ở H1,2,3
- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? Vào khi nào?
- Họ sử dụng nhạc cụ độc đáo nào?
- Nhận xét, chốt lại 
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
2 HS trả lời
Nhắc lại
- Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng
- Gia-rai, Ê-đê
- Có tiếng nói, tập quán, sinh hoạt
- Vì đây là một vùng mới phát triển, đang cần nhiều người đến khai hoang, mở rộng, phát triển thêm.
- Quan sát tranh, thảo luận cặp đôi
+ Là một ngôi nhà to, làm bằng tre, nứa, mái cao to.
 - Nam thường đóng khố. Nữ mặc váy
- HS phát biểu
- Tổ chức lễ hội vào mùa xuân,sau vụ thu hoạch. Có hội đua voi, cồng chiêng, đâm trâu
- Đàn tơ-rưng, cồng chiêng
HS đọc bài học
Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2104
Tiết 1	 Tập đọc
	Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I/ Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy một đoạn kịch; bước đầu biết đcọ lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
 - Hiểu ý nghĩa: ước mơ của các bạn nhỏ vê cuộc sốngđầy đủ, hạnh phúc, ở đó trẻ em là những phát minh trí tuệ giàu trí tưởng tượng,sáng tạo.
 - Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
GV: tranh,SGK
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
 - Gọi HS đọc bài “Trung thu đôc lập”, TLCH
 - Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Luyện đọc
- HD HS chia đoạn
- Rút từ luyện đọc, từ chú giải
- Đọc diễn cảm toàn bài
c. Tìm hiểu bài:
* Màn 1:
- Câu chuyện diễn ra ở đâu?
- Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp ai?
- Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
- Các bạn nhỏ sáng chế ra những gì?
- Các ước mơ ấy thể hiện điều gì?
- Màn 1 nói lên điều gì?
*Màn 2:
- Câu chuyện diễn ra ở đâu?
- Những trái câymà Tin-tin và Mi-tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
- Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai?
- Màn 2 cho biết điều gì?
d. Đọc diễn cảm:
- Nhận xét, ghi điểm
- Gọi HS nêu nội dung của bài
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa 
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
2 Hs đọc và trả lời
Nhắc lại
1HS giỏi đọc cả bài
- Màn 1: Đ1: năm dòng đầu
 Đ2: tám dòng tiếp
- Màn 2: Đ1: sáu dòng đầu
 Đ2: sáu dòng tiếp
 Đ3: đoạn còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trong nhóm
- 1 HS đọc cả bài
- Trong công xưởng xanh
- Đến Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với người bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời
- Sáng chế ra vật làm cho con người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh
- Thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu, 
- Những phát minh thể hiện ước mơ của con người
- Trong một khu vườn kì diệu
- Các trái cây rất to và lạ. Chùm nho to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là chùm quả lê
- HS phát biểu
- Giới thiệu những trái cây kì lạ ở Vương quốc Tương Lai
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài 
- Luyện đọc theo vai
- Thi đọc trước lớp
- HS phát biểu
Đọc lại ý nghĩa
 __________________________
Tiết 2	 Kể chuyện
 LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I/ Mục tiêu:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa; kể nối tiếp được tòan bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. 
 - Lời kể to, rõ ràng.
II/ Chuẩn bị:
GV: tranh, Sgk
HS: Sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- Kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
c. HD HS kể chuyện:
+ Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện điều gì?
+ Hành động của cô gái cho thấy cô là người ntn?
+ Em hãy tìm một kết cục vui cho câu chuyện trên?
- Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố, dặn dò: 
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài 
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
2 HS kể, nêu ý nghĩa
Nhắc lại
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu
- HS tập kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp 
+ Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh
+ Là người nhân hậu, sống vì người khác
+ HS phát biểu
- Nhận xét 
Tiết 3	Toán
 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I/ Mục tiêu: giúp HS :
Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. Làm BT1, 2, 3.
Luyện làm bài tốt
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: vở, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
 - KT bài 3,4 của tiết trước.
 - Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Tính chất giao hoán:
- Treo bảng phụ
- Gọi HS lên tính giá trị của biểu thức
- So sánh giá trị của hai biểu thức a + b, b + a
- Tương tự: a = 350, 1208; 
 b = 250, 2764
- Vậy giá trị của biểu thức a + b ntn với biểu thức b + a
GV: a + b = b + a
- Rút ra nhận xét
- Nhận xét, kết luận
c. Thực hành:
Bài 1: 
 Nhận xét, chốt lại
Bài 2:
 Nhận xét, sửa bài
Bài 3: 
 Thu chấm
 Chốt lại kết quả
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại ndung bài 
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
HS làm bài
Nhắc lại
 a + b = 20 + 30 = 50
 b + a = 30 + 20 = 50
- Bằng nhau bằng 50
- Giá trị của 2 biểu thức luôn bằng nhau
- Lắng nghe, nhắc lại
- Đọc yêu cầu, làm miệng
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
- Đọc yêu cầu, làm vở
a. = b. <
 > =
 __________________________	
Tiết 4	 Khoa học
	 PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I/ Mục tiêu: Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- An uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Nặng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. 
- Vận dụng vào trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, phiếu học tập
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. HĐ1: Bệnh béo phì
* MT: nhận dạng được dấu hiệu béo phì ở trẻ em và nêu tác hại của bệnh
* CTH:
+ Theo em, trẻ bị béo phì có những dấu hiệu nào?
+ Người bị béo phì thường mất thoải mái trong cuộc sống ntn?
+ Hoạt động của người béo phì ntn?
+ Người bị béo phì có nguy cơ gì?
- Nhận xét, kết luận
c. HĐ2: Nguyên nhân, cách đề phòng bệnh béo phì
* MT: HS nêu được nguyên nhân và cách phong bệnh béo phì
* CTH:
- Nguyên nhân của bệnh béo phì là gì?
- Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?
- Khi bị bệnh béo phì ta hải làm gì?
- Nhận xét, kết luận
d. HĐ3: Đóng vai
*MT: nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
*CTH:
- Nêu tình huống cho các nhóm
- Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọi mục BCB 
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
2 HS trả lời
Nhắc lại
- Thảo luận
+ Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên; mặt và hai má húng phính, bị hụt hơi
+ Khó chịu về mùa hè, hay có cảm giác mệt mỏi, hay nhức đầu, tê ở hai chân
+ Chậm chạp, ngại vận động, chóng mệt mỏi khi lao động
+ Bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường, huyết áp cao, .
- HS trình bày kết quả 
- An quá nhiều chất dinh dưỡng, lười vận động,
- An uống hợp lí, ăn chậm nhai kĩ, thường xuyên luyện tập TDTT
- Giảm ăn vặt, tăng thức ăn ít năng lượng;
- Thảo luận, phân vai
- HS trình bày trước lớp
HS đọc 
Môn: Mỹ thuật. 
 Tên bài dạy: Vẽ tranh
 ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I/ MỤC TIÊU:
 - Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh quê hương.
 - Biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
 - Thêm yêu mến quê hương.
 - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh, ảnh phong cảnh như: cảnh nhà, đường phố, biển, ...
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
 - Giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
 + Tranh phong cảnh vẽ những gì?
 + Trong tranh phong cảnh vẽ cái gì là chính?
 + Cảnh vật trong tranh phong cảnh thường là gì?
 + Màu sắc trong tranh phong cảnh như thế nào?
 + Chỗ em ở có cảnh gì đẹp không?
 + Hằng ngày đi học em thấy xung quanh phong cảnh như thế nào?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước vẽ:
+ Nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát.
+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung.
+ Vẽ hết phần giấy và vẽ kín màu nền.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
 - Cho HS nêu các bước vẽ tranh.
 - Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ năm ngày 09 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 : Thể Dục
QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI,
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH ”
I. Mục tiêu :
 -Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu quay sau đúng hướng, không lệch hàng, đi đều đến chỗ vòng và chuyển hướngkhông xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp 
 -Trò chơi: “Ném trúng đích” Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 4-6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
 -Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 - 200m rồi đi thường theo vòng tròn hít thở sâu. 
 -Trò chơi : “Tìm người chỉ huy”. 
2. Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ 
 -Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 * GV điều khiển lớp tập. 
 * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
 * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
 b) Trò chơi : “Ném trúng đích”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -GV tồ cho một tổ chơi thử .
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ . 
3. Phần kết thúc 
 -HS làm động tác thả lỏng. 
 -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: Ôn các động tác đội hình đội ngũ tập hôm nay để lần sau kiểm tra. 
-GV hô giải tán. 
6 –10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
18 – 22 phút
12 – 14 phút
1 – 2 phút
 4 – 6 phút
2 – 3 phút
2 – 3 phút
8 –10 phút
1 – 2 lần
2 – 3 lần 
4 – 6 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-Đội hình trò chơi.
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
====
====
====
====
====
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
==========
==========
==========
==========
 5GV
= ===
 = 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-HS chuyển thành đội hình hàng ngang. 
==========
==========
==========
==========
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”.
Tiết 2	 Tập làm văn
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu: 
 - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
 - Trình bày rõ ràng. 
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện “Ba lưỡi rìu”
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. HD luyện tập:
Bài 1:
+ Nêu sự việc chính của từng đoạn 
- Nhận xét, kết luận
Bài 2:
- HD HS làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài 
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
2 HS trả lời
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, nội dung cốt truyện
- Thảo luận cặp đôi
+ Đ1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa
+ Đ2:  
+ Đ3: 
+ Đ4: .
- Đọc yêu cầu
- 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- HS làm bài vào vở
- Đọc bài làm
Tiết 3	Toán
	 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I/ Mục tiêu: giúp HS:
Nhận biết dược biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. 
Biết cách tính giá trị của biểu thức đơn giản chứa ba chữ. Làm BT 3,4
Trình bày rõ ràng
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
 - KT bài 2,3 của tiết trước.
 - Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Biểu thức có chứa ba chữ:
- Ghi bài toán
+ Muốn biết ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm ntn?
+ Nếu An: 2 con, Bình: 3 con, Cường: 4 con thì 3 bạn câu..con
+ Tương tự với các số khác
+ Nếu An: a con, Bình: b con, Cường: c con thì 3 bạn câu được con cá?
- GV: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ.
c. Giá trị của biểu thức:
- Nếu An: 2 con, Bình: 3 con, Cường: 4 con thì a+ b+ c =?
GV ta nói 9 là giá trị của biểu thức a + b + c
- Tương tự.
- Rút ra nhận xét
d. Thực hành:
Bài 1:
 Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2
 Nhận xét, chốt lại
Bài 3:
 Thu chấm
 Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 4: 
 Nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò: 
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
 HS làm bài
Nhắc lại
- HS đọc đề bài
+ Ta cộng số cá của babạn lại với nhau
+ Câu được 2 + 3 + 4 con
+ Câu được a + b + c con cá
- HS nhắc lại
a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 con 
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
- Đọc yêu cầu, làm nháp, nêu kết quả
- Đọc yêu cầu, làm vở
- Đọc yêu cầu, làm miệng.
Tiết 4	 Khoa học
 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I/ Mục tiêu: HS có thể:
Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy, tả, lị 
Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người thực hiện.
II/ Chuẩn bị:
GV: phiếu học tập
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
 - Nêu nguyên nhân, tác hại của bệnh béo phì?
 - Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. HĐ1: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
* MT: kể được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh này
* CTH: 
- Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá
- GV nêu triệu chứng của các bệnh
- Các bệnh này lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ntn?
- Nhận xét, kết luận
c. HĐ2: Nguyên nhân và cách phòng b

File đính kèm:

  • docxGA Tuan 7 Full cac Mon.docx
Giáo án liên quan