Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tập đọc ông trạng thả diều

HS chúng ta ai cũng thích văn nghệ. ca hát, đọc thơ, chơi đàn làm cho tinh thần chúng ta thêm thoải mái, cuộc sống thêm vui, việc học tập bớt căng thẳng Hôm nay, lớp chúng te sẽ tổ chức cuộc thi văn nghệ giữa các tổ. Hi vọng qua cuộc thi này, chúng ta sẽ phát hiện thêm nhiều “cây văn nghệ của lớp

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tập đọc ông trạng thả diều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hợp của phép cộng
A.Mục tiêu:Giúp HS:
- Củng cố tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán, TNC .BTTCB &NC
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
3.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở BTT
 (trang 62).
- Tính bằng cách thuận tiện nhất(theo mẫu)
12 x 4 x 5 = 12 x (4 x 5) = 12 x 20 = 240.
Nêu thứ tự thực hiện của phép tính mẫu?
- Đọc đề toán và nêu tóm tắt:
- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán?
- Có thể giải bài toán bằng mấy cách?
- GV chấm chữa bài- nhận xét
3.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: tính nhanh:
 4 x 7 x 5 x 2 = ?
 25 x 5 x 4 x 2 =?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
-3em nêu-Lớp nhận xét:
Bài 1:
- Cả lớp làm vở -3em lên bảng:
8 x 5 x 9 = (8 x 5) x 9 = 40 x 9 =360
6 x 7 x 5 = 7 x ( 6 x 5) = 7 x 30 = 210
Bài 2:
- 2 em nêu đề toán:
- cả lớp làm vở - 2 em lên bảng tính mỗi em 1 cách:
Cách 1
5 kiện có số gói : 10 x 5 = 50(gói)
50 gói có số sản phẩm :
 8 x 50 = 400(sản phẩm).
 Đáp số : 400 sản phẩm
Cách 2:
Mỗi kiện có số sản phẩm là:
 8 x 10 = 80(sản phẩm).
5 kiện có số sản phẩm là:
80 x 5 = 400(sản phẩm)
 Đáp số: 400 sản phẩm
TIẾT 2: KĨ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
I/ MỤC TIÊU: - Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. 
GD HS tính kiên trì, cẩn thận. Biết giữ vệ sinh lớp học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Hộp đồ dùng kỹ thuật.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC( tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Tiếp tục Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: : GV hướng dẫn lại thao tác kỹ thuật.
 - Gọi HS nhắc lại.
 * Hoạt động 2 
 - GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK
 - GV tổ chức cho HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mùi khâu đột.
- Đánh giá một số sản phẩm.
- Hôm sau tiết tục thực hiện.
 4. Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS nhắc lại cách khâu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao tác.
- HS thực hiện thao tác. 
- HS tự đánh giá lẫn nhau.
 TIẾT 3: LUYỆN VIẾT 
Bài : Tuổi ngựa 
I Mục tiêu: - HS luyện viết chính xác bài thơ : Tuổi ngựa 
 - Luyện viết chính xác Các chữ hoa đầu dòng, đầu câu thơ : M, T, L, C, K, , viết chữ nghiêng , viết đúng cỡ chữ, viết đúng mẫu chữ 
- Rèn HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, rèn HS tính cẩn thận, Hứng thú, chăm chỉ chỉ, say mê luyện viết chữ đẹp.
 II. Chuẩn bị : -GV :- Vở luyện viết 
 -HS: -Vở luyện viết 
III. Các hoạt động dạy học 
GV: GTB, ghi bảng
- HS đọc bài viết : - 1 HS đọc thành tiếng(cả lớp đọc thầm theo).
HS viết từ khó: - Gọi các em lần lượt lên bảng viết hoa đầu dòng, đầu câu thơ . 
HS viết bảng con các chữ cái viết hoa đầu dòng, đầu câu thơ 
- HS viết bài chữ nghiêng , đúng cỡ chữ, đúng mẫu chữ 
HS soát bài
GV nhận xét,chữa bài
Gv: Nhận xét 
IV. Củng cố- dặn dò 
Các em đã được viết các hoa đầu dòng,đầu câu trong Bài thơ. 
- Về nhà chúng lại luyện viết nhiều hơn nữa viết sao cho đẹp, viết đúng cỡ chữ, viết đúng mẫu chữ 
Thứ năm, ngày 30 tháng 10 năm 2014
TIẾT 1: TOÁN
Đề xi – mét vuông
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức đã học trong ngày, vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập cơ bản.
- Vận dụng các đơn vị đo căng – ti – mét vuông, đề – xi – mét vuông , mét vuông để giải các bài toán liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: - VBT
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1.ổn định 
2.Bài mới.
* Mét vuông.
- Yêu cầu HS nêu ký hiệu Mét vuông
- HS ôn lại mmối quan hệ giữa mét vuông với đề –xi mét vuông và với căng –ti – mét vuông.
Thực hành:
Bài 1 :Điền dấu >, < , = thích hợp vào ô trống:
7845 dm2........ 78dm2 45dm2
17456cm2.......... 1m2 7 dm2 56 cm2
12 m2 5 cm2 ........ 120050 cm2
9 m2 500 cm2 ........... 95 m2
Bài 2: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 48 m , chiều dài hơn chiều rộng 14 m . Tính diện tích của khu đất đó.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Dạng toán này là toán gì 
-Muốn giải được bài toán này ta cần đi tính cái gì trước, rồi ta tóm tắt ? 
- Nhận xét , kết luận chung.
- Nhận xét ,đánh giá.
3 . Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét giờ 
- VN xem lại bài đã học.
Hoạt động của trò
- HS trả lời: Mét vuông ký hiệu là : m 
- HS nêu: 	
1m = 100 dm 
1m = 10 000cm 
- HS đọc yêu cầu bài .
- 2 HS làm bảng , lớp làm vở.
- Chữa bài .
- Đọc bài , tóm tắt .
- 1 HS làm bảng , lớp làm vở.
- HS trả lời.
-Bài toán cho biết chu vi là 48
- cho biết chiều dài hơn chiều rộng là 14
- Bài toán hỏi điện tích của hình chữ nhật.
- Dạng toán Tổng và hiệu 
- chúng ta phải đi tính nửa chu vi hình chữ nhật trước.
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(24-14): 2=5(m)
Chiều dài hình chữ nhật
	(24+14);2=19
Diện tích hình chữ nhật là 
	19x5=95(m2)
Đáp số : 95m2
 _______________________________________________________________
TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU : Củng cố hiểu biết về : 
- Sự trung thực trong học tập, ý chí vợt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến và tiết kiệm tiền của, thời gian
- Biết đồng tình, ủng hộ các hành vi đúng và phê phán những hành vi chưa đúng.
- Giao dục h/s cần vận dụng tốt những k/t đã học vào học tập và cuộc sống hàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu BT, thẻ màu. - Bảng phụ ghi ND 2 câu hỏi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc bài học
- Em đã tiết kiệm thời giờ nh thế nào ?
2. Ôn tập :)
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
a) Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dới đây :
A. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
B. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
C. Trung thực trong học tập thể hiện lòng tự trọng.
b) Bạn Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp ? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn ?
- GV kết luận.
HĐ2: Đóng vai
- Tiểu phẩm : Một buổi tối ở nhà bạn Hoa 
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không ?
+ Nếu là Hoa, em giải quyết nh thế nào ?
3. Dặn dò:
- Nhận xét, dặn chuẩn bị bài sau Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- 2 em đọc.
- 1 em trả lời.
- Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến
– A : sai
– B, C : đúng
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Một số nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi.
- 3 em thể hiện.
- HS trao đổi cả lớp rồi trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NHOÀI GIỜ LÊN LỚP
Thi văn nghệ giữa các tổ
I.Yêu cầu giáo dục :
-HS hiểu rõ khả năng văn nghệ của tổ, lớp. Trên cơ sở đó xây dựng phong trào văn nghệ của lớp
-Có thái độ yêu thích văn nghệ, tự tin, chân thành, tôn trọng bạn bè khi họ thể hiện khả năng văn nghệ của mình
-Biết hưởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ của lớp, của trường.
II.Nội dung và hình thức hoạt động:
	1.Nội dung :
-Các bài hát bài thơ ,câu chuyện, điệu múa có nội dung phù hợp với lứa tuổi thiếu niên mà các em đã biết
2.Hình thức hoạt động:
-Thi văn nghệ giữa các tổ
III. Chuẩn bị hoạt động:
	1. Về phương tiện hoạt động:
Chuẩn bị một số phương tiện: hoa, phần thưởng.
 2. Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp, tổ để giao nhiệm vụ và định hướng thực hiện:
 	+ Số tiết mục (mỗi tổ 3 tiết mục).
+ Nội dung: về người HS, học tập, rèn luyện, nhà trường, bạn bè
+ thể loại: hát, ngâm thơ, kể chuyện, múa
+ Tiêu chuẩn đánh giá: phong cách tự tin, thực hiện nhuần nhuyễn
+ Thống nhất thời gian đăng ký tiết mục, dự kiến ban giám khảo.
Các tổ tự tổ chức luyện tập và đăng ký tiết mục.
GVCN thống nhất với cán bộ lớp, ban giám khảo về chương trình cuộc thi, về biểu điểm.
Phân công người: điều khiển chương trình, ban giám khảo, hoa, phần thưởng, trang trí lớp.
IV.Tiến hành hoạt động
T
NGƯỜI THỰC HIỆN
NỘI DUNG
5’
35
Lớp trưởng
Lớp trưởng
Các HS
1/ Hoạt động 1: Mở đầu
 a> Hát tập thể: cả lớp cùng hát bài:
CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN
Nhạc và lời: TRƯƠNG BẰNG VINH
 Chào người bạn mới đến. Góp thêm một niềm vui. Chào nụ cười dễ mến. Góp thêm cho cuộc đời. Đến đây vui, đến đây chơi, là vườn hoa muôn màu muôn sắc. Đến đây vui, đến đây chơi, là bài ca thắm thiết tình người.
 b> Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chương trình, giới thiệu ban giám khảo.
 HS chúng ta ai cũng thích văn nghệ. ca hát, đọc thơ, chơi đànlàm cho tinh thần chúng ta thêm thoải mái, cuộc sống thêm vui, việc học tập bớt căng thẳngHôm nay, lớp chúng te sẽ tổ chức cuộc thi văn nghệ giữa các tổ. Hi vọng qua cuộc thi này, chúng ta sẽ phát hiện thêm nhiều “cây văn nghệ của lớp”.
 Giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu thể lệ cuộc thi của Ban giám khảo, các tổ trình bày tiết mục của mình, lễ trao phần thưởng cho những tiết mục hay nhất.
 Giới thiệu Ban giám khảo cuộc thi.
2> Hoạt động 2: Thực hiện chương trình:
 Ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi:
 + Theo sự điều khiển, giới thiệu của Ban giám khảo, các tổ lần lượt trình bày tiết mục của mình.
 Cách chấm điểm:Căn cứ vào nội dung, chất lượng trình bày, phong cách biểu diễn, hình thức (Ưu điểm cho tiết mục có sự tham gia nhiều học sinh)
 Sau từng tiết mục, ban giám khảo công bố công khai điểm và thư ký sẽ ghi lại trên bảng.
 Lần lượt từng tiết mục được trình bày, chấm điểm công khai.
 Kết thúc cuộc thi, đại diện ban giám khảo công bố kết quả theo tổ, theo riêng từng tiết mục, trao phần thưởng và đánh giá chung về cuộc thi.
V.Kết thúc hoạt động: (3)
Nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị, tham gia và ý thức của HS trong quá trình thi.
Động viên cả lớp phát huy khả năng, phong trào văn nghệ của tổ, của lớp.
TUẦN 12: TỪ NGÀY 03 /11/2014 ĐẾN NGÀY 07 /11 2014
Thứ hai ngày 03 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc
“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục tiêu : 
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.( CH1,2,4 sgk)
 - KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu.
B. Đồ dùng dạy- học :- GV :Tranh SGK. 
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức: 
II. Kiểm tra: 
Gọi HS đọc thuộc 7 câu tục ngữ trong bài Có chí thì nên
+Nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ?
 GV nhận xét, tuyên dương.
 nêu ý nghĩa của truyện?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc bài
a) Luyện đọc:
- 1HS đọc cả bài 
- Đọc nối tiếp theo đoạn 
- Luyện phát âm 
- Đọc theo nhóm 
- Đọc cặp đôi .
- Đọc cá nhân 
 c) Luyện đọc diễn cảm
 - Đọc diễn cảm cả bài
- Giúp đỡ HS khá, giỏi
- NHận xét, bổ xung.
+Luyện đọc 
 - Luyện phát âm, giọng đọc cho h/s
- Đọc diễn cảm .
- Nhận xét
d)Thi đọc diễn cảm cả bài
 - Hướng dẫn đọc
 - Nhận xét và bổ xung
D. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà : Luyện đọc .
 - Hát
 - 3 em. Nhận xét
- Nghe , mở sách quan sát tranh
- Nghe , theo dõi sách
- Đọc nối tiếp.
 - Luyện phát âm
 -Nhận xét
- Đọc diễn cảm 
 - Chọn giọng phù hợp
- Luyện đọc diễn cảm 
- Nhận xét, bổ xung.
- Từng nhóm 4 em.
- Nhận xét.
TIẾT 2: TOÁN
LUYỆN TẬP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
A. Mục tiêu: Củng cố HS:
-Thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
-Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
B. Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập toán trang 66, TNC .BTTCB &NC
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 66 :
Nêu qui tắc nhân một số với một tổng?
- Tính?
- Tính theo mẫu?
- Đọc đề- tóm tắt đề
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Đọc đề- tóm tắt đề
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu cách nhân một số với một tổng? 
Nêu cách nhân một tổng với một số? 
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Bài 1:
a) 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở:
 235 x (30 + 5 ) = 235 x35 = 8225
b) 237 x 21 =237 x ( 20 + 1)
 = 237 x 20 + 237x 1
 = 474 + 237
 = 711
Bài 2
- Cả lớp làm vở –1 em lên bảng chữa bài
Trại đó phải chuẩn bị số kg thức ăn :
(860 + 540) x 80 = 112000(g)
Đổi: 112000 g = 112 kg
Bài 3: 1 em lên bảng – cả lớp làm vở 
Chiều rộng: 248 : 4 = 62 (m)
Chu vi: (248 + 64) x 2 = 624 (m)
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
BÀI : MÙA XUÂN ĐÃ VỀ
I Mục tiêu: - HS luyện viết chính xác : Mùa xuân đã về
 - Luyện viết chính xác Các chữ hoa đầu dòng, đầu câu : M, B, T, K, V, P, M viết chữ đứng, viết đúng cỡ chữ, viết đúng mẫu chữ 
- Rèn HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, rèn HS tính cẩn thận, Hứng thú, chăm chỉ chỉ, say mê luyện viết chữ đẹp.
 II. Chuẩn bị : -GV :- Vở luyện viết 
 -HS: -Vở luyện viết 
III. Các hoạt động dạy học 
GV: GTB, ghi bảng
- HS đọc bài viết : - 1 HS đọc thành tiếng(cả lớp đọc thầm theo).
HS viết từ khó: - Gọi các em lần lượt lên bảng viết hoa đầu dòng, đầu câu . 
HS viết bảng con các chữ cái viết hoa đầu dòng, đầu câu 
- HS viết bài chữ đứng , đúng cỡ chữ, đúng mẫu chữ 
HS soát bài
GV nhận xét,chữa bài
Gv: Nhận xét 
IV. Củng cố- dặn dò 
Các em đã được viết các hoa đầu dòng,đầu câu trong bài dạng văn bản . 
- Về nhà chúng lại luyện viết nhiều hơn nữa viết sao cho đẹp, viết đúng cỡ chữ, viết đúng mẫu chữ 
Thứ ba , ngày 04 tháng 11 năm 2014
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU 
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
B.Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập toán 4 ttrang 67. TNC .BTTCB &NC
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán.
Tính?
-Nêu cách nhân một số với một hiệu?
-Đọc đề- tóm tắt đề?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Đọc đề- tóm tắt đề?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- GV chép đề bài yêu câu HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- GV nhận xét .
D.Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Nêu cách nhân một số với một hiệu? 
Nêu cách nhân một hiệu với một số? 
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Bài 1:
- 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp:
 645 x (30 - 6 ) = 645 x 30 – 645 x 6 
 =19350 –3870
 =15480
 Bài 2
 Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng.
Khối Bốn hơn khối Ba số học sinh :
340 – 280 = 60(học sinh)
Khối Bốn mua nhiều hơn khối Ba số vở:
60 x 9 = 540 (vở)
Bài 3: 1 em lên bảng – cả lớp làm vở 
Một toa xe lửa chở hơn một ô tô số bao:
480 – 50 = 430 (bao)
Một toa xe lửa chở nhiều hơn một ô tô số tạ: 430 x 50 = 21500 (kg)
Đổi 21500 kg = 215 tạ
Bài 4a, 5a (57 ) BTTCB &NC
 - HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài bạn.
TIẾT 2: KĨ THUẬT
BÀI 6: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
I/ MỤC TIÊU:-HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa, các mũi khâu tương đối đều nhau .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bộ đồ dùng may thêu GV + HS .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( TIẾT 2)
 GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học .
 HOẠT ĐỘNG 3
 HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
- GV gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ và các thao 
- 2 HS nhăc lại ghi nhớ . 
tác gấp mép vải . 
1 HS thực hiện lại các thao tác gấp mép vải 
- GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường 
gấp mép vải theo các bước :
 Bước 1: Gấp mép vải .
 Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng 
Mũi khâu đột .
GV cho các HS chưa thực hành song ở tiết 
2HS thực hành các em còn lại giúp đỡ.các bạn mình .
 lấy vật liệu, dụng cụ ra để thực hành 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu .
HOẠT ĐỘNG 4
Đánh giá kết quả học tập của học sinh .
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo - HS trưng bày sản phẩm thực
tổ ( Các em chưa làm song ở tiết 1 ) hành và đánh gía sản phẩm theotổ 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá .
 + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương
tương đối phẳng, đúng kĩ thuật .
 + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi - Tổ trưởng báo cáo kết quả của
khâu đột . các bạn còn lại .
 + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm .
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 * GV nhận xét, tuyên dương .
NHẬN XÉT- DẶN DÒ
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS .
- Về nhà ôn lại bài đã học .
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
Bài : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ 
I Mục tiêu: - HS luyện viết chính xác bài thơ : Nếu chúng mình có phép lạ. 
 - Luyện viết chính xác Các chữ hoa đầu dòng, đầu câu thơ : N, B, T, C, Đ, H, M,. viết chữ nghiêng , viết đúng cỡ chữ, viết đúng mẫu chữ 
- Rèn HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, rèn HS tính cẩn thận, Hứng thú, chăm chỉ chỉ, say mê luyện viết chữ đẹp.
 II. Chuẩn bị : -GV :- Vở luyện viết 
 -HS: -Vở luyện viết 
III. Các hoạt động dạy học 
GV: GTB, ghi bảng
- HS đọc bài viết : - 1 HS đọc thành tiếng(cả lớp đọc thầm theo).
HS viết từ khó: - Gọi các em lần lượt lên bảng viết hoa đầu dòng, đầu câu thơ . 
HS viết bảng con các chữ cái viết hoa đầu dòng, đầu câu thơ 
- HS viết bài chữ nghiêng , đúng cỡ chữ, đúng mẫu chữ 
HS soát bài
GV nhận xét,chữa bài
Gv: Nhận xét 
IV. Củng cố- dặn dò 
Các em đã được viết các hoa đầu dòng,đầu câu trong Bài thơ. 
- Về nhà chúng lại luyện viết nhiều hơn nữa viết sao cho đẹp, viết đúng cỡ chữ, viết đúng mẫu chữ 
Thứ năm, ngày 06 tháng 11 năm 2014
TIẾT 1: TOÁN
Luyện tập: nhân với số có hai chữ số. Giải toán có lời văn.
A.Mục tiêu:- Củng cố cho HS biết cách nhân với số có hai chữ số, vận dụng giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng trình bày khi nhân với số có hai chữ số.
B.Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập toán 4 trang 69, 70. TNC .BTTCB &NC
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2. Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 69, 70.
Đặt tính rồi tính?
Tính giá trị của biểu thức 25 x X 
với X bằng 15, 17, 38?
- Đọc đề –tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- GV chấm bài - nhận xét.
- Đọc đề –tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Muốn tìm số tiền sau khi bán số gạo trên ta làm như thế nào?
- GV chấm bài - nhận xét.
D.Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:123 x 67 = ?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Bài 1:
- 2em lên bảng - cả lớp làm vào vở
98 x 32 = 3136
245 x 37 =9065
245 x 46 =11270.
Bài 2: Cả lớp làm vào vở – 2em lên bảng chữa bài.
Với x = 17 thì 25 x 17 = 425.
Với x = 38 thì 25 x 38 = 950.
Bài 3:
1 em lên bảng giải:
Rạp thu về số tiền:
 15000 x 96 = 1440000(đồng).
Bài 2 trang 70
Cả lớp làm vở – 1em lên chữa bài
Số tiền bán gạo tẻ: 
38 x 16 = 708000(đồng).
Số tiền bán gạonếp:
6200 x 14 = 86800 (đồng)
Cửa hàng thu được số tiền :
70800 + 86800 = 157600 (đồng)
Đáp số:157600 đồng
Tiết 2: Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ. (Tiêt 1)
 I.Mục tiêu: -Biết đựơc: con cháu phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,cha mẹ đã sinh thành ,nuôi dạy mình 
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
 II. Đồ dùng dạy học: + Tranh vẽ, bảng phụ. 
III .Các hoạt động dạy học 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động:
Hs hát bài hát: Cháu yêu bà
2 Bài mới:
-Giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học
– Ghi đề bài lên bảng
HĐ1: Tìm hiểu truyện
-HS đọc truyện trong SGK và trao đổi theo nhóm trả lời câu hỏi 
-Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện ?
-Theo em bà của bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn Hưng ?
-Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào ? Vì sao ?
Câu thơ nào nói lên công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của cha mẹ?
HĐ2: Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ 
-GV giao 5 tình huống trong bài tập 1 ,hs thảo luận trả lời:
+Mẹ Sinh bị mệt ,bố đi làm mãi chưa về ,chẳng có ai đưa Sinh đến nhà dự sinh nhật bạn .Sinh buồn bực bỏ ra ngoài sân chơi 
+Hôm nào đi làm về cũng thấy Loan chuẩn bị sẵn khăn mặt để cho mẹ lau cho mát .Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ
+Bố Hoàng vừa đi làm về ,rất mệt .Hoàng chạy ra tận cửa đón bố và hỏi ngay :”Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không ? 
 KL-HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

File đính kèm:

  • docGA L4 B chieu Tuan 1112 Hoang Thu.doc
Giáo án liên quan