Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 - Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ

Cho học sinh thi kể chuyện.

- Cùng cả lớp nhận xét, và đưa ra kết luận.

KNS: - Thể hiện sự tự tin.

- Xác định giá trị.

3. Củng cố –Dặn dò:

- Vừa rối chúng ta học bài gì?

- Em hãy nêu cho cô nội dung của bài.

Về nhà viết lại những bài chưa đạt, chuẩn bị bài tiếp theo

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 - Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí. 
- Cho 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý (1,2,3) 
- Cho học sinh đọc thầm lại gợi ý 1
Giáo viên gợi ý
+ Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ cao đẹp hay một ước mơ viển vông, phi lí? Nói tên truyện mà em lựa chọn.
- Cho học sinh đọc thầm lại gợi ý 2,3.
- b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp. 
- Cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn chọn được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn đặt được câu hỏi hay nhất.
3.Củng cố –Dặn dò:
- Vừa rồi chúng ta kể câu chuyện gì?
- Em hãy nêu cho cô nội dung và ý nghĩa câu nhuyện.
-Về nhà tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị chuyện tiếp theo.
- HS kể chuyện.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc đề bài.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý (1,2,3) 
- Học sinh đọc thầm lại gợi ý 1
Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi
- Học sinh đọc thầm lại gợi ý 2,3.
- Học sinh lưu ý.
- Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Học sinh thi kể chuyện trước lớp. 
- Cùng giáo viên nhận xét, bình chọn bạn chọn được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn đặt được câu hỏi hay nhất.
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................	
Tiết 4.Tiếng việt: Ôn tập
I>Mục tiêu. 
Giúp HS nhớ lại bài tập đọc,trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài tập đọc.
Làm bài tập điền từ .
II. Đồ dùng dạy học. Vở thực hành.Bảng 
III. Các hoạt động dạy học. 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Câu 1: Vở thực hành Tiếng việt trang 28.
Gọi hs đọc đề bài 
Thảo luận nhóm đôi 
Đại diện một số nhóm trình bày bài.
 Câu 2:Vở thực hành Tiếng việt trang 28
Gọi hs đọc đề bài .
GV chốt ý.
Câu 3:Vở thực hành Tiếng việt trang 28.
Gọi hs đọc đề bài 
HS suy nghĩ làm bài.
GV chấm một số bài.
Chữa bài nhận xét.
Gv chấm một số bài cho HS
Câu 4:Vở thực hành Tiếng việt trang 28.
Gọi hs đọc đề bài 
Thảo luận nhóm đôi.
GV chấm một số bài.
Chữa bài nhận xét.
Gv chấm một số bài cho HS
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét dặn dò.
HS đọc đề bài
Hai bạn thảo luận trao đổi ý kiến cà trình bày ý kiến.
Một số HS trả lời.
HS đọc đề bài.
HS làm bài.Chấm bài
Thứ tự các từ cần điền:
Tiếng,chiến,nghiêng ,hiền, miền.
Thảo luận nhóm đôi.
Nối từ với nghĩa của nó.
Các nhóm trình bày kết quả
Rút kinh nghiệm; ..............................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................. Thư ngày tháng năm 2014
 Thứ ngày tháng năm 2014
Tiết 2.Toán. Luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS làm bài tập 1 ( a, b); bài 2 và bài 4. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II.Chuẩn bị:- SGK ,Vở ,Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng là 24 và hiệu của chúng là 6
- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương
3) Dạy bài mới: 	
 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 
 3.2/ Thực hành
Bài tập 1: (a, b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, xác định tổng, hiệu 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, sửa bài vào vở
c) Số bé là: (325 – 99) : 2 = 113
 Số lớn là:( 325 + 99) :2 = 212.
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt và làm bài
+ Bài toán cho biết gì?+ Bài toán hỏi gì?
 + Bài toán thuộc dạng nào?
 + Tổng là bao nhiêu?
 + Hiệu là bao nhiêu?
 - Giáo viện vừa hỏi vừa ghi tóm tắt.
- Mời học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)
Bài tập 4:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt và làm bài
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 5: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài.
 + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?
 1tấn = tạ? 1tạ =  kg?
- Giáo viên gợi ý cách giải, yêu cầu HS giải vào vở.
3.3/ Củng cố:
- Nêu quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3.4/ Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát tập thể
- 2HS lên bảng sửa bài và nêu.
- HS cả lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, sửa baì vào vở
a) Số bé là: (24 – 6) : 2 = 9
 Số lớn là:( 24 + 6) :2 = 15.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, ghi tóm tắt và giải vào vở
 Bài giải
 Số tuổi của chị là:
 ( 36 + 8) :2 = 22 (tuổi)
 Số tuổi của em là:
	 	22 – 8 = 14 (tuổi)
 ĐS: chị 22 tuổi; 
 em :14 tuổi.
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, sửa bài
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, tóm tắt 
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- HS đọc yêu cầu của bài, ghi tóm tắt và giải vào vở.
 HS giải
 ĐS: 3000kg thóc; 
 2200kg thóc
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp theo dõi
Rút kinh nghiệm :
.................................................................................................................................. Tiết 1. Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm của một đoạn văn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng). 
	- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho 
cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
	- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học củ giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv kiểm tra 2-3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.2 Giới thiệu:
- Gv cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nói những gì em biết qua tranh. GV giới thiệu bài.
2.3 Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Gv đọc diễn cảm toàn bài.
b)Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: Từ đầu Cái nhìn thèm muốn của bạn tôi.
+ Nhân vật tôi là ai?
+ Ngày bé, chị phị trách Đội từng ước mơ điều gì?
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
+ Mơ ước của chi phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không?
- Gv hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2: (Phần còn lại)
- HS đọc theo cặp.
- Một hai em đọc cả đoạn.
+ Chi phụ trách Đội được giao việc gì?
+ Chị phát hiện Lái thèm muốn cái gì?
+ Vì sao chi biết điều đó?
+ Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu đến lớp?
+ Tại sao chi phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
- Luyện đọc diễn cảm.
- Một. Hai HS đọc cả bài.
- HS nêu nội dung bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gv gọi HS nhắc lại nội dunh bài.
- GV nhận xét , dặn dò.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh và trả lời.
* HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+HS luyện đọc theo cặp.
+Một, hai em đọc cả đoạn.
+ Là chị phụ trách đội.
+ Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.
+ Câu văn: Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cúng,dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng vắt ngang.
+ Mơ ước của chị ngày ấy không thực hiện được
- HS đọc bài.
- HS đọc.
- 2 em đọc cả đoạn.
+ Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học.
+ Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi.
+ Vì chị đi theo Lái trên khắp đường phố.
+ Chi quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp.
+ Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước một đôi giày ba ta màu xanh hệt như Lái. Chị muốn mang lại niền vui cho Lái. Chi muốn lái hiểu chị yêu thương Lái, muốn Lái đi học.
+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn chận
- HS đọc bài.
- HS đọc.
- HS nêu nội dung.
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................
Tiết 3.Tập làm văn:Luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục tiêu:
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 ( ở tiết TLV tuần 7) – (BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn ( BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian ( BT3).
- Học sinh khá giỏi thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK.
- Bỏ bài tập 1, 2.
KNS: - Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán.
 - Thể hiện sự tự tin.
 - Xác định giá trị.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề (SGK Tr. 72)
- 4 tờ phiếu khổ lớn viết nội dung 4 đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc). Viết 1-2 câu phần đầu Diễn biến, Kết thúc. Viết đầy đủ, in đậm hoặc gạch dưới bằng bút đỏ những câu mở đầu.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Kiểm tra 2-3 học sinh đọc bài viết phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em đước bà tiên cho 3 điều ước.
- Gv nhận xét ghi điểm.
 B. Bài dạy mới:
 1- Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu bài học.
 2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài tập 3:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu của bài:
+ Các em có thể chọn kể một câu chuyện đã học qua các bài tập đọc trong sách Tiếng Việt và các bài Kể chuyện.
+ Khi kể, các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của sự việc.
- Cho 1 số học sinh nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Cho học sinh thi kể chuyện.
- Cùng cả lớp nhận xét, và đưa ra kết luận..
KNS: - Thể hiện sự tự tin.
- Xác định giá trị.
3. Củng cố –Dặn dò:
- Vừa rối chúng ta học bài gì?
- Em hãy nêu cho cô nội dung của bài.
Về nhà viết lại những bài chưa đạt, chuẩn bị bài tiếp theo
- HS trả lời.
- HS đọc bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, viết nhanh ra nháp trình tự của các sự việc. 
- HS nói tên câu chuyện.
- Học sinh thi kể chuyện.
- Cùng giáo viên nhận xét, và đưa ra kết luận.
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thư Ngày Tháng Năm 2014 
Tiết 1.Toán: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu: 
Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc trù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc bằng ê ke)- HS làm bài tập 1, 2 ( chọn 1 trong 3 ý).
II.Đồ dùng dạy học: - SGK ,Vở , Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho 2 học sinh lên bảng làm , lớp làm bảng con. 
- Tổng hai số là 25 số bé kém số lớn 7. Tìm hai số đó?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Giảng bài mới :
2.1.Giới thiệu bài:chúng ta đã học góc gì? 
Giờ học toán hôm nay các em sẽ làm quen với góc nhọn , góc tù , góc bẹt .
Ghi bảng : Góc nhọn , góc tù , góc bẹt .
2.2.Giới thiệu với góc nhọn, góc tù, góc bẹt
 a.) Giới thiệu góc nhọn cho HS hiểu
- GV vẽ goc nhọn : đỉnh O, cạnh OA, OB- Vẽ lên bảng một góc nhon khác để HS quan sát rồi đọc 
 - Cho HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn.
 - Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn và cho biết góc nhọn này lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
b) Giới thiệu góc tù 
 M 
 O N
c)Giới thiệu về góc bẹt 
C O D
2.3 Thực hành: 
Bài 1 : Cho học sinh yêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS sinh nhận biết được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông . 
Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
Bài 2 : ( chọn 1 trong 3 ý).
-Cho học sinh yêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS nêu được hình tam giác nào là hình tam giác có 3 góc nhọn, hình tam giác nào có góc vuông, hình tam giác nào có góc tù .( HS có thể dùng ê ke để nhận biết các góc của hình tam giac có góc nhọn, góc vuông, góc tù.
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
3. Củng cố- Dặn dò:
- Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
- Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong .Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài tập:
số lớn là:( 25 + 7) : 2 = 16
Số bé là: 25 – 16 = 9
- Góc vuông.
-HS đọc.
-Góc nhọn đỉnh O , cạnh OP , OQ 
-Góc nhọn tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ, góc nhọn tạo bởi hai cạnh của một tam giác
-HS dùng ê ke để đo góc nhọn và nêu góc nhọn bé hơn góc vuông.
-Góc tù lớn hơn góc vuông.
- HS quan sát trả lời.
- Gọi 1 số HS lên bảng vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
-Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DU là góc nhọn.
- Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh O cạnh OG, OH là các góc tù.
- Góc đỉnh C, cạnh C I, CK là góc vuông. 
- Góc đỉnh E cạnh E X, EY là góc bẹt.
-HS nhận xét bài làm của bạn 
-Nêu yêu cầu của bài 
- Hình tam giác có ba góc nhọn là hình tam giác ABC.
- Hình tam giác có góc vuông là hình tam giác DEG.
- Hình tam giác có góc tù là hình tam giác MNP.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS trả lời.
- HS nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................
Tiết 3Tập Làm Văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I- Mục tiêu:
- Nắm được trình tự thời gian để lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai ( bài TĐ tuần 7) – BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gianqua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV ( BT2, BT3).
KNS: - Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán.
- Thể hiện sự tự tin.
- Xác định giá trị.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
- Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1,2 của câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo cáh kể 1 (kể theo trình tự thời gian); lời mở đầu đoạn 1,2 theo cách kể 2 (theo trình tự không gian)
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Một học sinh kể lại câu chuyện em đã kể trước lớp hôm trước.
- Một học sinh trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
 2. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
Luyện tập phát triển câu chuyện
 b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Mời 1 học sinh giỏi làm mẫu, chuyển thể thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất (hai dòng đầu trong màn kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
- GV nhận xét 
- Cho từng cặp học sinh đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ và tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Cho 2-3 học sinh thi kể.
- Cùng cả lớp nhận xét.
Bài tập 2:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài:
+ Bài tập 2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách khác: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại Tin-tin đến thăm khu vườn kì diệu, còn Mi-tin tới công xưởng xanh)
- Cho từng cặp học sinh, suy nghĩ, tập kể lại theo trình tự không gian.
- - GV hướng dẫn HS nhận xét. 
Bài tập 3:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1,2 (kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian)
- Cho học sinh nhìn lên bảng phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Về trình tự sắp xếp các sự việc: 
+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi: 
KNS: - Thể hiện sự tự tin.
 - Xác định giá trị.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Em hãy nêu cho thầy nội dung của bài.
Về nhà viết lại những bài chưa đạt, chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS trả lời
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 học sinh kể.
* Văn bản kịch:
- Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
- Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
* Chuyển thành lời kể:
- Cách 1: Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. 
- Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. 
- Từng cặp học sinh đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ và tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- 2-3 học sinh thi kể. 
- Cùng giáo viên nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
-HS lắng nghe.
 2-3 học sinh thi kể.
- Từng cặp học sinh, suy nghĩ, tập kể lại theo trình tự không gian.
- 2-3 học sinh thi kể. 
- HS nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh nhìn lên bảng phát biểu ý kiến.
 Học sinh theo dõi, bổ sung.
Rút kinh nghiệm:
	Tiết 2.Luyện từ và câu:
Cách viết tên người tên người, Tên địa lí nước ngoài.
I/ Mục tiêu:
- Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài ( Nội dung Ghi nhớ ).
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1, 2 ( mục III).
- HS kha, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc ( BT3).
II/ Đồ dùng dạy - học:
 - Chuẩn bị phiếu bài tập.
 - Khoảng 20 lá thăm để HS chơi trò chơi du lịch trên bảng đồ.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS viết 2 câu thơ:
 Muối Thái Bình ngược Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất ,mía đường tỉnh Thanh.
 Tố Hữu
 Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.
 Tố Hữu
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: - Gv ghi bài.
2.2 Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài, hướng dẫn HS đọc đúng: Mo-rít-xơ Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a.
- Ba, bốn HS đọc lại tên người tên địa lí nước ngoài.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp suy nghĩ, trả lời các câu hỏi:
 + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?
- GV giảng:Những tên người tên địa lí nước ngoài trong bài tập là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt.
2.3 HS đọc phần ghi nhớ:
2.4 Phần luyện tập:
Bài tập 1: - Đoạn văn có những tên riêng viết sai quy tắc chính tả. Các em chữa lại cho đúng.
- HS trình bày bài, GV chữa bài.
- GV hỏi thêm: Đoạn văn viết về ai?
Bài 2:- HS đọc bài và làm vào vở bài tập.
- Gv chấm chữa bài.
Bài 3: Tò chơi du lịch trên bản đồ.
- GV giải thích cách chơi và hướng dẫn HS chơi
- GV nhận xét.
3. Củng cố –Dặn dò:
-HS nhắc lại nôi dung cần ghi nhớ trong bài.
- Gv nhận xét, dặn dò. 
- 2 HS lên bảng nghe GV đọc và viết.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Lép Tôn-xtôi: Gồm hai bộ phận: Lép và Tôn-xtôi.
 Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lép
 Bộ phận 2 gồm 2 tiếng: Tôn/xtôi.
+ HS trả lời các từ còn lại.
+Viết hoa.
+Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.
-HS đọc yêu cầu.
+Viết giống như tên riêng việt Nam tất cả các tiếng đều viết hoa: Thích Ca Mâu Ni, Hi mã Lạp Sơn.
- HS đọc.
- HS đọc nội dung của bài, phát hiện sai và sửa lại:
Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ, Quy-đăng-xơ.
- Đoạn văn viết về gia đình Lu-I Pa-xtơ sống, thời Lu-I còn nhỏ
- HS làm bài tập.
+Tên người:An-be Anh-xtanh, Crit-xti-an An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ga-rin.
+ Tên địa lí: Xanh Pe-téc-nua, T

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 8 CKTKN Giam tai.doc