Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 – Tập đọc: Một người chính trực

2.2 Giới thiệu về thế kỉ

GV giới thiệu : Đơn vị đo thời gian lớn hơn “năm” là “ thế kỉ”.

GV ghi bảng : 1 thế kỉ = 100năm

GV giới thiệu : Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ 1; từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai.

GV hỏi : + 100 năm bằng mấy thế kỉ ?

+ Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?

 

doc65 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 – Tập đọc: Một người chính trực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái – đứng lại . Cho các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển .
Tập hợp cả lớp , cho từng tổ thi đua trình diễn. 
GV cho HS tập hợp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho 1 nhóm HS làm mẫu cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi.
Cho HS chạy thường quanh sân tập sau đó về tại chỗ thả lỏng.
GV nhận xét , đánh giá giờ học.
Lớp tập hợp
GV
CS
*
*
*
*
*
* * * *
* * * *
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 2- Toán
Bảng đơn vị đo khối lượng 
I./Mục tiêu:
	Giúp HS : Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca- gam,héc- tô- gam, quan hệ của đề-ca- gam,héc- tô- gam và gam với nhau
	Biết tên gọi,kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng .
II./ Đồ dùng dạy – học
	1 bảng kẻ sẵn các dòng , các cột như trong SGKnhưng chưa viết chữ và số .
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời :
1yến bằng bao nhiêu kg?
1tạ bằng bao nhiêu yến?
1 tấn bằng bao nhiêu tạ?
1 tấn bằng bao nhiêu kg?
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
2.1 Giới thiệu đề-ca-gam và héc- tô- gam.
a) Giới thiệu đơn vị đề-ca-gam 
GV gợi ý để HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã được học . 
Cho HS nêu lại : 1kg bằng bao nhiêu g?
GV nêu : “ để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đề- ca-gam”. Đề ca- gam viết tắt là :dag GV ghi kí hiệu lên bảng 1dag = 10g.
Cho HS đọc lại .
GV hỏi: 10gam bằng bao nhiêu đề- ca gam?
b) Giới thiệu héc- tô gam : 
GV giới thiệu tương tự như trên.
2.2 Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng 
GV hướng dẫn HS hệ thống hoá các đơn vị đo khối lượng đã học thành bảng đơn vị đo khối lượng. 
Gv cho HS nhận xét : Những đơn vị bé hơn ki-lô gam là những đơn vị nào?
Những đơn vị lớn hơn ki-lô gam là những đơn vị nào?
Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kế tiếp.
Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng .
2.3Thực hành:
Bài tập1, 2: Gv cho HS nêu yêu cầu của bài .
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
Nhắc HS viết tên đơn vị vào phép tính
Bài tập3: GV hướng dẫn HS cách làm.
8 tấn . . . .8100 kg
Trước hết phải đổi 8 tấn = 8000kg , sau đó so sánh 8000kg với 8100 kg rồi điền dấu <vào chỗ chấm.
Yêu cầu Hs tự làm các phần còn lại.
Bài tập 4: Gọi HS đọc đề bài toán 
CHo HS tự giải vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng giải.
3./ Củng cố - dặn dò:
Cho vài HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
HS trả lời 
HS nêu : yến,tạ, tấn,kg
1kg =1000g
HS đọc lại 
10gam = 1dag
HS nêu các đơn vị đo khối lượng
+ là hg,dag,g
+ là : Tấn, tạ yến.
+ hơn nhau 10 lần, kém nhau 10 lần
HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng 
HS nêu yêu cầu của bài .
HS tự làm bài rồi chữa bài 
HS đọc đề bài toán 
HS tự giải vào vở.
1 HS lên bảng giải
4 HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 3 – Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân
 ở Hoàng Liên Sơn
I./Mục tiêu:
	Học xong bài này,HS biết: 
	- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
	- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
II./ Đồ dùng dạy – học
	Bản đồ Địa lý Việt Nam
	Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công khai thác khoáng sản.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS kể tên những dân tộc sinh sống ở dãy Hoàng Liên Sơn.
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy.
2.1 Trồng trọt trên đất dốc
GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1, hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu?
Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi :
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?
2.2 Nghề thủ công truyền thống 
Yêu cầu Hs dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận các gợi ý sau:
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn .
+ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.
+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
2.3 Khai thác khoáng sản.
Yêu cầu HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 trong SGK, trả lời các câu hỏi :
+ kể tên 1 số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn .
+ Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
+ tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý .
Gọi HS trả lời câu hỏi.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV hỏi: Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính ?
HS kể 
+ HS trả lời:người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây như chè, cà phê.
HS quan sát hình 1 và trả lời 
+Ruộng bậc thang thường được làm ở sườn núi.
+ Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn
+ Trồng lúa trên ruộng bậc thang .
Hs dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận và trả lời
đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 trong SGK, trả lời 
HS trả lời.
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 4 – Luyện từ và câu 
Luyện tập về từ láy và từ ghép
I./Mục tiêu:
	Nhận diện được từ ghép, từ láy trong câu văn, đoạn văn.
	Xác định được mô hình cấu tạo của từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ láy: láy âm, láy vần, láy cả âm và vần.
II./ Đồ dùng dạy – học
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT1,BT2 và bút dạ.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ
+ Thê nào là từ láy? Cho ví dụ
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy.
2.1 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung 
Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
Phát giấy kẻ sẵn bảng + bút dạ cho từng nhóm, yêu cầu HS trao đổi trong nhóm làm bài.
Cho nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng .
GV nhận xét chôt lại lời giải đúng
Từ hép phân loại
Từ ghép tổng hợp
Đường ray,xe đạp, tàu hoả,xe điện
Ruộng đồng,làng xóm, núi non,gò đống,bãi bờ
Bài 3 : Gọi HS đọc nội dung yêu cầu 
Phát giấy và bút dạ , yêu cầu HS làm việc trong nhóm .
Họi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng 
Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu.
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm và vần
Nhút nhát
Lao xao,lạt xạt
Aåtò rào, he hé
3./ Củng cố - dặn dò:
GV hỏi: + Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ.
+ Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ.
Nhận xét tiết học.
HS trả lời 
Hs đọc 
Hs thảo luận cặp đôi và trả lời 
Hs đọc 
HS trao đổi trong nhóm làm bài.
HS đọc 
HS trao đổi trong nhóm làm bài.
HS tiếp nối nhau trả lời.
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 5 - Mỹ thuật
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc 
I./Mục tiêu:
	HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc 
	Hs biết cách chép và chép được 1 vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
	HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giỡ gìn văn hoá dân tộc .
II./ Đồ dùng dạy – học 
	SGV,SGK hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
	Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài dạy.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Gv giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí 
Dân tộc ở bộ ĐDDH và nêu câu hỏi gơị ý HS quan sát:
+ Các hoạ tiết trang trí là những hình gì?
+ Hình hoa,lá, con vật ở các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì?
+ đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào?
+ Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu?
GV giảng : Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn ùvà bảo vệ di sản ấy.
Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc
GV treo bảng hình gợi ý cách vẽ các hoạ tiết trang trí đơn giản để hướng dẫn HS từng bước:
+ Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết 
+ Vẽ các đường trục dọc , ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết .
+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng .
+ Quan sát , so sánh để điều chỉnh hình vẽ sao cho giống mẫu.
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành 
GV yêu cầu HS chọn và chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc ở SGK.
Yêu cầu HS quan sát kĩ hình hoạ tiết trước khi vẽ.
Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá
GV cho HS chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về : 
+ Cách vẽ hình,cách vẽ nét, cách vẽ màu.
GV gợi ý để HS xếp loại các bài vẽ của HS.
Dặn dò : Dặn HS chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh.
+ hình hoa lá, con vật
+ đã được đơn giản cách điệu
+ đường nét hài hoà, cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ.
+ trang trí trên đồ gốm, vải, khăn áo 
HS chú ý nghe.
HS thực hành vẽ vào giấy.
HS xếp loại các bài vẽ 
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
 Thứ 6 ngày 29 tháng 9 năm 2006
Tiết 1 – Toán
Giây, thế, kỉ
I./Mục tiêu:
	Giúp HS: Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
	Biết mối quan hệ giữa giây và phút giữa thế kỉ và năm .
II./ Đồ dùng dạy – học
	Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng và trả lời : Mỗi đơn vị đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy.
2.1 Giới thiệu về giây.
GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây.
Gv cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và nêu:
+ Kim giờ đi từ một số nào đó đến sô tiếp liền hết 1 giờ.
+ Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút.
GV ghi bảng 1 giờ = 60 phút
Cho HS nhắc lại.
GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, cho Hs quan sát sự chuyển động của nó và nêu :
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ vạch 1 đến vạch tiếp liền là 1 giây.
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng ( trên mặt đồng hồ) là 1 phút, tức là 60 giây.
Gv viết lên bảng: 1 phút = 60 giây .
GV hỏi : + 60 phút bằng mấy giờ?
+ 60 giây bằng mấy phút ?
2.2 Giới thiệu về thế kỉ
GV giới thiệu : Đơn vị đo thời gian lớn hơn “năm” là “ thế kỉ”.
GV ghi bảng : 1 thế kỉ = 100năm
GV giới thiệu : Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ 1; từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai.
GV hỏi : + 100 năm bằng mấy thế kỉ ?
+ Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
+ Năm 1990 thuiộc thế kỉ nào?
+ Năm nay thuộc thế kỉ nào?
Bài tập1, 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài tập3: GV hướng dẫn 1 trường hợp 
Tính từ năm 1010 đến nay (2006) đã được :
 2006 – 1010 = 996 (năm )
Cho HS làm các trường hợp còn lại.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV gọi HS trả lời : + 1 giờ bao nhiêu phút?
+ 1 phút bao nhiêu giây ?
+ 1 thế kỉ bao nhiêu năm ?
Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở.
HS nêu : tấn,tạ, yến, kg, hg, dag, g. Mỗi đơn vị đứng liền nhau hơn kém nhau 10 lần.
HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút 
HS đọc lại: 1 giờ = 60 phút
HS đọc lại :1 phút = 60 giây 
60 phút bằng 1 giờ 
60 giây bằng 1 phút
+ 100 năm bằng 1thế kỉ
Năm 1975 thuộc thế kỉ 20
Năm 1990 thuiộc thế kỉ 20
Năm nay thuộc thế kỉ 21
HS tự làm bài 
1 giờ 60 phút
1 phút 60 giây 
1 thế kỉ 100 năm 
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 2 – Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện 
I./Mục tiêu:
	Tưởng tượng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn.
	Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động.
II./ Đồ dùng dạy – học
	Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý
	Giấy khổ to và bút dạ.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện thường có những phần nào ?
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài dạy .
2.1 Hướng dẫn làm bài tập 
a) Tìm hiểu đề bài 
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV phân tích đề bài . Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
- Hỏi : Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
* Muốn xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại bằng 1 câu..
b) Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện 
- GV yêu cầu HS chọn chủ đề 
- Gọi HS đọc gợi ý 1 
GV vừa hỏi và ghi nhanh các câu hỏi trên bảng .
+ Người mẹ ốm như thế nào?
+ Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì?
+ Người con đã quyết tâm như thế nào?
+ Bà tiên đã giúp 2 mẹ con như thế nào?
c) Kể chuyện
- Kể trong nhóm
+ Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào câu hỏi gợi ý .- 
- Kể trước lớp .
Gọi HS tham gia thi kể.
Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3./ Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
HS trả lời 
HS đọc đề bài 
HS chọn chủ đề 
HS đọc gợi ý 1 
+ NGười mẹ ốm rất nặng/ốm bệt giường/khó mà qua khỏi.
+ Ngươiø con chăm sóc tậ tuỵ bên mẹ ngày đêm.Người con dỗ mẹ ăn từng thìa cháo.. .
Người con vào tận trong rừng sâu tìm 1 loại thuốc quý. 
Người con phải cho thần đêm tối đôi mắt của mình ể lấy thuốc cứu mẹ. . . 
+ Bà tiên cảm ộng cho cậu bé thuốc và bắt thần đêm tối trả lại đôi mắt cho cậu.
HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào câu hỏi gợi ý 
- Kể trước lớp .
HS tham gia thi kể
HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 3- Khoa học 
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và
 đạm thực vật 
I./Mục tiêu:
	Sau bài học, Hs có thể giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
	Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II./ Đồ dùng dạy – học 
	Hình trang 18,19 SGK, phiếu học tập
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS : Nêu tên các nhóm thức ăn .
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài dạy.
Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
GV chia lớp thành 2 đội , yêu cầu mỗi đội cử ra 1 tổ trưởng đứng ra rút thăm đội nào được nói trước.
Gv nêu cách chơi và luật chơi: 
Yêu cầu 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm . Trong thời gian 10 phút đội nào nói và ghi vào phiếu được nhanh và đúng tên các món ăn thì đội đó thắng.
GV yêu cầu đại diện 2 đội dán phiếu của đội mình lên bảng .
GV cho cả lớp cùng đánh giá xem đội nào tìm được nhiều và đúng tên món ăn.
Hoạt động 2: TÌm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
B1: Thảo luận nhóm 
GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em đã tìm và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ,
B2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm 
GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm .
Cho nhóm trưởng điều khiển các nhóm làm việc trong phiếu 
B3: Thảo luận cả lớp .
Yêu cầu các nhóm trình bày cách giải thích của nhóm mình.
Gv nhận xét,kết luận.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết .
HS nêu 
HS thực hiện trò chơi .
đại diện 2 đội dán phiếu của đội mình lên bảng .
+ cả lớp cùng đánh giá xem đội nào tìm được nhiều và đúng tên món ăn.
cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật .
nhóm trưởng điều khiển các nhóm làm việc trong phiếu 
các nhóm trình bày cách giải thích của nhóm mình.
2 HS đọc mục Bạn cần biết 
 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 4 – Hoạt động tập thể
Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động 
của lớp trong tuần 
 I./Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
 - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
	- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
	II./ Lên lớp :
	Học tập : 	
	Lao động:	
	Công tác tuần tới : 
	III./ Ý kiến Học sinh :	
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006
Tiết 1 – Tập đọc 
Một người chính trực 
I./Mục tiêu:
	Đọc đúng, đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
	Hiểu các từ ngữ khó trong bài và hiểu nội dung bài : ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh minh hoạ bài tập đọc , bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV đưa bức tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Gọi HS trả lời .Gv kết hợp giới thiệu bài thông qua nội dung bức tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài.
Gọi 2 Hs đọc toàn bài .Gv theo dõi chữa lỗi ngắt giọng, phát âm cho từng HS.
Gọi 1 Hs đọc phần Chú giải 
GV đọc mẫu .
 b) Tìm hiểu bài:
Gọi Hs đọc đoạn 1. Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi đoạn 1.
GV ghi ý chính đoạn 1.
Gọi Hs đọc đoạn 2. Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi đoạn 2.
GV ghi ý chính đoạn 2.
Gọi Hs đọc đoạn 3. Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi đoạn 3.
GV ghi ý chính đoạn 3.
GV gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài 
GV g

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc
Giáo án liên quan