Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 - Sự tích hồ Ba Bể

Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện)

 - HS chăm chú nghe lời bạn kể .Nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy-học:

-Tranh minh họa truyện “Lời ước dưới trăng” phóng to.

-Bảng lớp viết đề bài.

III.Hoạt động dạy- học

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 - Sự tích hồ Ba Bể, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tranh minh họa.
c) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
*Yêu cầu 1: 
-Dựa vào câu chuyện đã nghe cô kể, trả lời các câu hỏi
 + Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyen tụng bài ca lên án mình?
+ Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào?
+Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
*Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-GV cùng HS nhận xét bình chọn.
Đọc thầm yêu cầu 1.
-1 HS đọc các câu hỏi a,b,c,d
-Cả lớp lắng nghe suy nghĩ
-Trả lời các câu hỏi
+ .. dân chúng phản ứng bằng cách truyền nhau hát 1 bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân.
+Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua ra lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hat rong.
+Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua.Duy chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng.
+ Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ và lửa thiêu cháy nhất định không chịu nói sai sự thật.
-HS kể chuyện theo nhóm 
- Từng cặp HS luyện kể từng đoạn – toàn bộ chuyện- trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp + nói ý nghĩa chuyện
-Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương.
-Khuyến khích về kể lại cho người thân nghe
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
TUẦN 5	 Thứ tư ngày 21 háng 9 năm 2011
Tiết 5 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nói
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
-Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện)
2. Rèn kĩ năng nghe
	- HS chăm chú nghe lời bạn kể .Nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Một số truyện viết về tính trung thực : truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4.
-Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to viết gợi ý bài 3 SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
 III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi 1 HS kể 1,2 đoạn của câu chuyện. Một nhà thơ chân chính, trả lời nội dung ý nghĩa câu chuyện.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 
Kiểm tra xem HS tìm đọc truyện ở nhà như thế nào?
-Lặp lại tựa bài.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện 
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
 Viết đề gạch dưới những chữ được nghe, được đọc, tính trung thực – giúp đỡ HS xác định đúng yêu cầu của đề 
Dán bảng dàn ý bài kể chuyện 
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 -
-Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh gia bài kể chuyện 
-GV nhận xét cùng với HS .
-1 HS đọc đề.
-HS tiếp nối đọc các gợi ý 1,2,3,4.
- 1 số HS giới thiệu câu chuyện của mình. Nói rõ là chuyện về 1 người dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi, không làm những việc gian dối hay truyện về người không tham của người khác .
-Kể chuyện trong nhóm.
 +Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp.
 + Xung phong kể chuyện hoặc cử đại diện thi kể.
+Mỗi HS kể chuyện đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình.
-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn.
-Cả lớp bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn tự nhiên nhất.
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét giờ học. Biểu dương HS học tốt. 
-Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Nhắc nhở, hướng dẫn HS kể chuyện chưa đạt về luyện kể.
-Dặn dò chuẩn bị bài tập kể chuyện tuần 6.
TUẦN 6	 Thứ tư ngày 28 .tháng 9 năm 2011
Tiết 6 Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I.Mục tiêu:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
-Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện). Có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng.
	- HS chăm chú nghe lời bạn kể .Nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Một số truyện viết về lòng tự trọng : truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4.
-Bảng lớp viết đề bài. 
Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý bài 3 SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
 III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra 1 HS 
Em hãy kể 1 câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
-1HS lên bảng kể, cả lớp nghe.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện.
-Cho HS đọc đề bài:
Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài ghi lên bảng lớp .
Đề bài: kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.
-Cho HS đọc các gợi ý 
-Cho HS đọc lại gợi ý 2
-Cho HS giới thiệu tên câu chuyện của mình.
-Đưa bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện, tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên 
 -Cho HS thực hành kể theo cặp.
-Cho HS thi kể trước lớp.
-GV nhận xét khen những chọn được truyện đúng đề tài + kể hay.
-Cho HS trình bày ý nghĩa câu chuyện của mình.
-GV nhận xét.
-1HS đọc đề bài.
-4HS đọc nối tiếp 4 gợi ý .
-HS đọc lại gợi ý 2.
Một số HS giới thiệu rõ về câu chuyện của mình. HS giới thiệu rõ câu chuyện nói về lòng quyết tâm vươn lên hay câu chuyện nói về người sống bằng lao động của mình.
-HS đọc lại dàn ý của bài kể chuyện.
-Từng cặp HS thực hành, HS 1 kể chó HS 2 nghe câu chuyện của mình
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Lớp nhận xét
- Có thể gọi 1 số HS khác nêu ý nghĩa câu chuyện của mình đã chọn kể.
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
-Nhắc HS xem trước các tranh minh họa ở tiết kể chuyện trong tuần 7.
TUẦN 7	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 10 .năm 2009
Tiết 7 Lời ước dưới trăng
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nói
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại câu chuyện “ Lời ước dưới trăng”, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
-Hiểu truyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người).
 2. Rèn kĩ năng nghe
Chăm chú nghe thầy kể chuyện, nhớ chuyện. 
Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II . KĨ NĂNG SỐNG
GD:
-Giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống của con người
-Gián tiếp nội dung bài
III. Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
IV.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
Hát
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra 2 HS 
 Mỗi HS kể lại 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.
-2 HS lên bảng kể chuyện cho thầy, bạn nghe.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu 
*GV Kể lần1: 
 -Cho HS quan sát tranh+ đọc nhiệm vụ trong SGK
 -Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.Lời cô bé cần kể với giọng thể hiện sự tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng.
* GV Kể lần 2: 
-Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to trên bản. Nếu không có tranh phóng to. GV hướng dẫn quan sát tranh trong SSK.
 GV kể lần 3 (nếu cần)
-HS quan sát tranh +đọc nhiệm vụ trong SGK.
-HS lắng nghe.
c) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập 
*Kể chuyện trong nhóm 
-Cho HS kể chuyện trong nhóm.
 * Cho HS thi kể.
 - Cho nhóm thi kể.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
 -Gv nhận xét + Khen thuởng HS kể hay.
Hỏi : Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
 GV chốt lại: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước cho tất cả mọi người.
- HS kể theo nhóm 2 hoặc nhóm 4.
-3 nhóm thi kể.
-Một vài HS lên thi kể .
-Lớp nhận xét.
-HS phát biểu tự do
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập kể chuyện tuần 8
TUẦN 8	Ngày dạy : Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tiết 8 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí.
-Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện)
	- HS chăm chú nghe lời bạn kể .Nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh họa truyện “Lời ước dưới trăng” phóng to.
-Bảng lớp viết đề bài.
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS( GV treo tranh)
-HS1: Dựa vào tranh 1+2 và dựa vào lời ghi dưới tranh em hãy kể lại đoạn 1+2 của câu chuyện “Lời ước dưới trăng”.
-HS 2: Kể đoạn 3+4.
GV nhận xét – ghi điểm.
-HS 1: lên kể trước lớp. 
-HS 2.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 
Kiểm tra xem HS tìm đọc truyện ở nhà và chọn truyện. Mời 1 số HS giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp.
-1 số em giới thiệu truyện các em mang đến lớp.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện 
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc gợi ý trong SGK .
Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. Cụ thể gạch những từ ngữ sau:
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc, về những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông,phi lí.
 -Cho HS đọc lại gợi ý.
 - Cho HS đọc gợi ý 1
Em sẽ kể về 1 ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí.
 - Cho HS đọc gợi ý 2+3
-GV nhắc các em phải kể chuyện có đầu, có đuôi, có phần mở đầu, diễn biến, kết thúc. Kể xong cần trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Truyện nào dài, các em chỉ cần kể một, hai đoạn là được.
*Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-Cho HS kể theo cặp.
-Cho HS thi kể
-GV nhận xét +khen thưởng những HS kể hay.
-3 HS tiếp nối đọc 3 gợi ý 
-HS đọc thầm gợi ý 1
-HS phát biểu
-HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
-Đại diện các nhóm thi kể.
-Lớp nhận xét
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét giờ học. Biểu dương HS học tốt. 
- Nhắc HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe. 
-Xem trước bài kể chuyện ở tuần 9
TUẦN 9 Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tiết 9 Kể chuyện được chứng kiến 
 hoặc tham gia
I.Mục tiêu:
-Học sinh chọn được một câu chuyện về ước đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. 
 Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.để kể lại rõ ý 
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
II . KĨ NĂNG SỐNG` 
KN:
-Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực
-Đặt mục tiêu
-Kiên định 
III. Đồ dùng dạy-học:
-Bảng lớp viết đề bài. 
-Bảng phụ viết các hướng xây dựng cốt truyện 3.
 IV.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 1 HS 
 Em hãy kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện.
 GV nhận xét- ghi điểm
-HS kể + nêu ý nghĩa câu chuyện
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 
b) Hướng dẫn HS kể chuyện 
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý 1
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài: cụ thể gạch dưới các từ ngữ sau:
 Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
 Các em chú ý: Câu chuyện các em kể phải là ước mơ thực, nhân vật trong truyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân.
c) Gợi ý kể chuyện .
 * Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện.
-Cho HS đọc tiếp nối gợi ý 2.
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện.
- Cho HS đọc.
-Cho HS đọc nối tiếp nhau nói về đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình.
*Đặt tên cho câu chuyện.
-Cho HS đọc gợi ý 3.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
Dán lên bảng dàn ý kể chuyện và lưu ý 
d) Thực hành kể chuyện .
* Cho HS kể chuyện theo cặp.
- GV theo dõi hướng dẫn góp ý.
*Cho HS thi kể chuyện .
-Dán lên bảng tiêu chí đánh giá bài kể chuyện .
-Cho HS kể chuyện trước lớp.
-GV nhận xét + khen những HS kể hay.
-1 HS đọc ,cả lớp lắng nghe
-HS chú ý theo dõi lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi SGK.
-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS nối tiếp trình bày ý kiến.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, tự đat tên cho câu chuyện .
-HS lần lượt nói tên câu chuyện của mình
HS : Khi kể chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất ( tôi, em)
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về ước mơ của mình.
-HS đọc thầm lại tiêu chí.
-Một số HS thi kể.
-Lớp nhận xét
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét giờ học. 
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị trước cho bài kể chuyện “Bàn chân kì diệu” tuần 10.
TUẦN 10	Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Tiết 10 Ôn tiết 5	
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL
- Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, đọc các bài TĐ thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Phiếu ghi tên từng bài TĐ,HTL trong 9 tuần đầu.
-Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT 2,3+ Một số phiếu khổ to kẻ bảng ở BT 2,3 cho các nhóm làm việc.
 III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 
b) Kiểm tra TĐ và HTL
-Thực hiện như yêu cầu tiết 1.
c) Bài tập 2.
-Cho HS đọc yêu cầu BT .
-GV giao việc – cho HS làm bài :
-GV phát các tờ giấy đã kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK cho các nhóm.
-Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
 Bài tập 3.
 --Cho HS đọc yêu cầu BT .
-GV nhắc lại yêu cầu 
-Cho HS làm bài theo nhóm. GV phát giấy đã kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK cho các nhóm.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
-1 HS đọc lớp lắng nghe.
- Các nhóm làm bài vào bảng đã kẻ sẵn.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
-1HS đọc, lớp lắng nghe.
-Các nhóm đọc lại các bài tập đọc là truyện + làm bài vào giấy.
- Đại diện các nhóm dán kết quả trên bảng lớp .
-Lớp nhận xét
4. Củng cố –Dặn dò
-Các bài tập đọc thuộc chủ điểm” “Trên đôi cánh ước mơ”. Giúp các em hiểu điều gì?
-Nhận xét giờ học. 
-Dặn dò HS đọc trước, chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
TUẦN 11	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Tiết 11	Bàn chân kì diệu.
I.Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện “Bàn chân kì diệu.” .
-Hiểu đượ ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện . 
II. Đồ dùng dạy-học:
- Các tranh minh họa truyện trong SGK.
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới 
a) Giới thiệu :GV giới thiệu truyện.
 Cho HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
- Chú ý lăng nghe và quan sát 
b) GV kể chuyện .
- GV Kể (2-3 lần) Giọng thong thả, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hình ảnh, hành động quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký : thập thò, mềm nhũn, nhòe ướt, co quắp.
 - GV giới thiệu về Nguyễn Ngọc Ký.
 Gv kể lần 2 kết hợp với việc sử dụng tranh. GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng để cho HS nghe nội dung câu chuyện .
- Chú ý lắng nghe 
c) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho HS kể theo cặp hoặc theo nhóm.
-HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập 
- Cho HS thi kể + nêu bài học được từ Nguyễn Ngọc Ký.
- GV nhận xét + khen những HS kể hay.
-HS tiếp nối nhau đọc.
-HS kể nối tiếp nhau. Mỗi em 2 tranh, sau đó kể toàn truyện.
-Một vài tốp HS thi kể
-2-3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện + nêu bài học.
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài kể chuyện của tuần 11.
TUẦN 12	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 9 tháng11.năm 2009
Tiết 12 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu:
	-HS kể được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
-Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
II. Đồ dùng dạy-học:
Một số truyện viết về người có nghị lực truyện cổ tích, ngụ ngôn.
Bảng lớp viết đề tài.
Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện 
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 1 HS kể 1,2 đoạn của câu chuyện “Bàn chân kì diệu” và trả lời câu hỏi : Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký.?
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 
b) Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Cho HS đọc đề bài. 
-GV gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài .. đã viết trên bảng lớp.
-Cho HS đọc gợi ý.
- Cho HS đọc gợi ý 1,2.
-Em chọn truyện nào? Ở đâu? 
-Các em có thể chọn các truyện có trong gợi ý, cũng có thể chọn truyện ngoài SGK.
- Cho HS đọc gợi ý 3. GV đưa bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện va tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên để HS đọc lại.
-GV lưu ý HS:
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu tên câu chuyện, tên nhân vật trong truyện mình kể.
+ Kể tự nhiên, không đọc truyện.
+Với truyện dài, các em chỉ kể 1,2 đoạn.
-Cho HS kể chuyện theo cặp+ trao đổi ý ngĩa của câu chuyện mình kể.
-Cho HS thi kể.
-Nhận xét + khen những HS kể hay
-1HS đọc 
- 4HS đọc lần lượt các gợi ý
-1HS đọc.
-HS phát biểu.
-1HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-Hs đọc những gì ghi trên bảng phụ.
-Từn cặp HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện .
-Một số HS thi kể + trình bày ý nghĩa truyện.
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về nhà kể cho người thân nghe. 
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kể chuyện cho tuần 13
TUẦN 13	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tiết 13 Kể chuyện được chứng kiến 
 hoặc tham gia
I.Mục tiêu:
- Dựa vào SGK học sinh chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.. 
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện .
II . KĨ NĂNG SỐNG 
KN:
-Thể hiện sự tự tin
-Tư duy sáng tạo
-Lắng nghe tích cực
III. Đồ dùng dạy-học:
-Bảng lớp viết đề bài. 
 IV.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 1 HS 
 Cho các bạn trong lớp đặt câu hỏi
 GV nhận xét- ghi điểm
-1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc +trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 
-Chú ý lắng nghe 
b) Hướng dẫn HS kể chuyện 
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gọi 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1
-GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch chân những từ ngữ quan trọng chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó.
 -Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cho HS trình bày về tên câu chuyện mình kể.
- Cho HS ghi những nét chính về dàn ý câu chuyện .
- GV quan sát dàn ý + khen thưởng những HS chuẩn bị dàn ý tốt.
d) Thực hành kể chuyện .
- Cho từng HS kể chuyện
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
-GV nhận xét + khen những HS có câu chuyện hay và kể hay nhất
-1 HS đọc .
-3HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý cả lớp theo dõi
-HS lần lượt kể tên câu chuyện mình chọn.
-Mỗi em ghi nhanh ra giấy nháp dàn ý câu chuyện .
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
-Góp ý cho nhau
- Một số HS kể chuyện trước lớp + trao đổi nội dung và ý nghĩa của câu chuyện .
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Dặn dò HS về xem trước nội dung bài kể chuyện “Búp bê của ai” (tuần 14.)
TUẦN 14	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 14 Búp bê của ai ?
I.Mục tiêu:
-Nghe thầy giáo kể câu chuyện “Búp bê của ai?”, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1); kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt .
 -Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : Phải biết giữ gìn yêu quý đồ chơi . 
II. Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
-6 băng giấy GV viết sẵn 6 lời thuyết minh 
III. Hoạt đông dạy - Học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Kiểm tra 2 HS 
-GV nhận xét-ghi điểm
-2HS kể câu chuy

File đính kèm:

  • docKE CHUYEN.Doc