Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 - Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)

Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

-Gọi HS đọc học thuộc lòng theo cặp

-Tổ chức HS học thuộc lòng từng khổ thơ

-Tổ chức thi học thuộc lòng toàn bài

-Bình chọn bạn dọc hay nhất và thuộc bài nhất

 

doc71 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 - Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o, lạ trong tranh 
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi 
*Tìm hiểu màn 2
+ Câu chuyên diễn ra ở đâu?
+Những trái cây mà Tin-Tin và Mi-Tin đã thấy trong vườn có gì khác thường?
+Em thích gì ở vương quốc Tương lai?Vì sao?
-Màn 2 cho em biết điều gi?
-Nội dung của 2 đoạn kịch này là gì?
-Ghi ý chính màn 2
*Thi đọc diễn cảm 
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm như màn 1
+.trong một khu vườn kì diệu 
+Những trái cây đó to và rất lạ 
+HS trả lời theo ý mình 
-Giới thiệu những trái cây kì lạ ở vương quốc Tương Lai 
-Đoạn trích nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở vương quốc Tương Lai 
-2HS nhắc lại 
Hoạt động cả lớp
4. Củng cố :
-Gọi những HS đã thuộc lời thoại tham gia trò chơi, đóng vai các nhân vật trong đoạn trích
-Vở kịch nói lên điều gì ?
-Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà học thuộc lời thoại trong bài 
-Từng nhóm tham gia đóng vai 
***********************************
TUẦN 8 	CHỦ ĐIỂM : TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ 
Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tiết 15 Nếu chúng mình có phép lạ 
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài .Đọc đúng nhịp thơ 
Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, tươi vui, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về 1 tương lai tốt đẹp 
-Hiểu ý nghĩa của bài : bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn
- Trả lời câu hỏi 1,2,4; thuộc lòng 1,2 khổ thơ trong bài 
II. Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
-Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1 Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ:
KT 2 nhóm HS phân vai đọc 2 màn của vở kịch “Ở vuơng quốc Tương Lai” 
8 HS đọc màn 1 + trả lời câu hỏi 2
 6 HS đọc màn 2 + trả lời câu hỏi 3
3. Bài mới 
 a) Giới thiệu: 
Treo tranh minh họa để giới thiệu 
-Chú ý theo dõi
*Hướng dẫn Luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc 
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng 
-Đọc mẫu 
- 4HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự (2,3 lượt)
 -2HS đọc toàn bài
*Tìm hiểu bài
. Gọi 1 HS đọc toàn bài
-Yêu cầu HS 
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+Việc lặp lại nhiều lần trong câu thơ ấy nói lên điều gì?
+Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua những khổ thơ ?
+Em hiểu câu thơ mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
 +Câu thơ “ Hóa trái bom thành trái ngon” có nghĩa là mong ước điều gì?
+Em thích ước mơ nào của các bạn ? Vì sao?
+Bài thơ nói lên điều gì?
-Ghi ý chính 
 -1 HS đọc thành tiếng 
Đọc thầm ,trao đổi cùng bạn va trả lời câu hỏi 
+. Nếu chúng mình có phép lạ
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi 1 thế giới hòa bình ,tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc 
+ 1 điều ước của các bạn nhỏ 
. Khổ 1: Uớc cây mau lớn để cho quả ngọt
. Khổ 2: ước trở thành người lớn để làm việc
.Khổ 3: ước mơ không còn mùa đông giá rét 
.Khổ 4: ước không còn chiến tranh 
-2HS nhắc lại 4 ý trên
+Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi : ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây lũ lụt hay bất cứ tai họa nàođe dọa con người 
+Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh con người luôn sống trong hòa bình 
+HS trả lời tự do 
+Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn 
-2 HS nhắc lại ý chính
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
-Yêu cầu HS 
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi HS đọc học thuộc lòng theo cặp
-Tổ chức HS học thuộc lòng từng khổ thơ
-Tổ chức thi học thuộc lòng toàn bài
-Bình chọn bạn dọc hay nhất và thuộc bài nhất
-4HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay 
-2HS ngồi cùng bàn luyện đọc 
-2HS 
+2HS cùng bàn kiểm tra học thuộc lòng cho nhau
-Nhiều lượt, mỗi em 1 khổ
-5 HS
4. Củng cố :
-Nếumình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao? 
-Nhận xét tiết học
Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ 
Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009
Tiết 16 	 Đôi giày ba ta màu xanh 
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát một đoạn văn trong bài Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Vơí giọng kẻ và tả chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh; 
-Hiểu ý nghĩa của bài: Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu ,làm cho cạu xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên 
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
II. Đồ dùng dạy-học:
-Đôi giầy ba ta màu xanh ( sưu tầm)
-Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc 
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1 Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ:
 -Nhận xét –ghi điểm
-2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi về nội dung bài học 
3. Bài mới 
 a) Giới thiệu: 
Treo tranh minh họa – giới thiệu bài 
-Chú ý theo dõi
*Hướng dẫn Luyện đọc và tìm hiểu bài 
*Gv đọc diễn cảm toàn bài 
 Đoạn 1: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của đôi giày
Đoạn 2: Giọng nhanh, vui hơn khi thể hiện niềm xúc động, vui sướng khôn tả của cậu bé. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm 
*Luyện đọc va tìm hiểu đoạn 1:
“Từ đầu.của các bạn”
-Kết hợp giúp HS tìm hiểu từ chú thích sửa lỗi phát âm
+Nhân vật “tôi” là ai?
+Ngày bé, chị phụ trách Đội từng mơ ước điều gì?
+Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta 
+ Mơ ước của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không?
+Tổ chức HS thi đọc diễn cảm 
-Chú ý theo dõi
-2HS đọc đoạn 1
-Đọc thầm vàtrả lời câu hỏi
-Là 1 chị phụ trách Đội thiếu nhi tiền phong 
+Có 1 đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị
+Cổ giày . Luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang
+ ..không đạt được
*Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
“Từ đầu.của các bạn”
- Sửa lỗi phát âm và tìm hiểu nghĩa từ mới 
+ Chị phụ trách Đội được giao việc gì?
+Chị phát hiện ra Lái thèm muốn gì?
+Vì sao chị biết điều đó?
+Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp?
+Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?
+Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày
 +Tổ chức cho HS tìm hiểu ND bài
+Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 
+Luyện đọc theo cặp 
+Thi đọc diễn cảm 
+Thi đọc cả bài 
-2 HS đọc đoạn 2
-Từng cặp luyện đọc
-2 HS đọc lại cả đoạn 
-Trả lời câu hỏi 
+Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học
+Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của môt cậu bé đang dạo chơi
+Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố 
+Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp
+Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước 1 đôi giày ba ta màu xanh hệt như Lái
+Tuy Lái run run  đeo vào cổ nhảy tưng tưng 
-2HS ngồi cùng bàn
-Phát biểu tự do
-5HS 
-3HS thi đọc cả bài 
4. Củng cố :
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò về nhà học bài.
-Chuẩn bị bài tiếp theo
TUẦN 9 Ngày dạy: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiết 17	 Thưa chuyện với mẹ
I.Mục tiêu:
. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại
-Hiểu những từ ngữ mới trong bài 
+Hiểu nội dung, ý nghĩa bài.Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý 
KN:
-Lắng nghe tích cực
-Giao tiếp
-Thương lượng 
II. Đồ dùng dạy-học:
-Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyên đọc 
-Tranh minh hoạ bài học
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1 Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ:
 -2HS tiếp nối đọc 2 đoạn của bài “Đôi giày ba ta màu xanh” và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn
3. Bài mới 
 a) Giới thiệu: 
Treo tranh 
Giới thịêu : Với truyện “Đôi giày ba ta xanh”, các em đã biết ước mơ nhỏ bé của Lái, cậu bé nghèo sống lang thang. Qua bài đọc hôm nay, các em sẽ được biết ước muốn trở thành thợ rèn giúp đỡ gia đình của bạn Cương. 
 Quan sát tranh và mô tả lại những cảnh vẽ trong tranh 
b)Hướng dẫn Luyện đọc và tìm hiểu bài 
Luyện đọc 
-Yêu cầu HS 
-Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng 
-Đọc diễn cảm toàn bài 
*Tìm hiểu bài 
 .Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
. Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
.Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
-Đoạn 1 nói lên điều gì?
-Gọi HS đọc đoạn 2
.Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình ?
.Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
..Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
-Nội dung chính của đoạn 2?
Gọi HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi 4 SGK
 -Đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lượt)
Đoạn 1: Từ đầu ..một nghề kiếm sống.
Đoạn 2: Phần còn lại 
-1HS đọc phần chú giải 
-Luyện đọc theo cặp 
-2 HS đọc cả bài
-Đọc thành tiếng – thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
. Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống đỡ đàn cho mẹ.
.Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình 
.Cương nắm tay mẹ nói với mẹ những lời thiết tha : nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bắm mới đáng bị coi thường .
Đoạn 1: nói lên ước mơ của Lương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ
-2HS đọc đoạn 2- trảlời câu hỏi
-Bà ngạc nhiên và phản đối
HS trả lời
-HS trả lời 
-Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp với từng nhân vật
Tổ chức đọc diễn cảm đoạn “Cương thấy nghèn nghẹn..cây bông” 
Yêu cầu HS đọc trong nhóm 
Tổ chức thi đọc diễn cảm 
 -3HS đọc phân vai : HS phát biểu cách đọc hay
-2HS ngồi cùng luyện đọc
-3-5 HS thi đọc 
4. Củng cố :
-Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?(ghi nội dung bài )
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò về nhà học bài.
Tiết sau: Điều ước của vua Mi-đát
-Phát biểu
- Nhắc lại vài em 
	Ngày dạy: thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Tiết 18 Điều ước của vua Mi –đát
I.Mục tiêu:
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-đát. Đoc phân biệt lời các nhân vật
-Hiểu những từ ngữ mới trong bài 
+Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người 
+ Trả lời các câu hỏi trong bài 
II. Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1 Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ:
-2HS đọc tiếp nối bài “Thưa chuyện với mẹ”- sau đó trả lời câu hỏi về bài đọc SGK
3. Bài mới a) Giới thiệu: 
Treo tranh Mâm thức ăn trước mặt ông vua 
Hỏi: Lé lên ánh sáng rực rỡ của vàng. vẻ mặt nhà vua hoảng hốt. Vì sao, các em hãy đọc truyện để biết rõ điều đó
 Quan sát tranh và mô tả lại những gì bức tranh thể hiện 
b)Hướng dẫn Luyện đọc và tìm hiểu bài 
Luyện đọc 
-Yêu cầu HS 
-Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng lưu ý các câu cầu khiến
-Luyện đọc theo cặp
-GV đọc diễn cảm toàn bài đọc phân biệt lời các nhân vật 
*Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS
. Vua Mi –đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
.Thoạt đầu điều ước thực hiện tốt đẹp như thế nào?
-Nội dung đoạn 1 là gì?
-Yêu cầu HS 
.Khủng khiếp nghĩa là thế nào?
.Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
-Đoạn 2 của bài nói lên điều gì ?
-Yêu cầu HS 
.Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác- tôn ?
.Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
-Nội dung đoạn cuối bài nói lên điều gì?
-Nội dung chính bài?
 -Đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lượt)
Đoạn 1: Từ đầu ..hơn thế nữa
Đoạn 2: Tiếp theo.. tôi được sống
Đoạn 3: Phần còn lại 
-2HS đọc cả bài 
-Luyện đọc theo cặp 
-2 HS đọc cả bài
-Đọc thành tiếng – thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
. Vua Mi –đát xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng 
. Vua bẻ thử 1 cành sồi, ngắt thử 1 quả tập làm văn táo chúng đều biến thành vàng 
-Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện 
-Đọc đoạn 2 tiếng +thầm + trả lời câu hỏi 
.Rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ 
.Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước : vua không thể ăn, uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông chạm vào điều biến thành vàng.Mà con người không thể ăn vàng được 
- Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước 
-Đọc đoạn 3: tiếng + thầm + trả lời câu hỏi 
. Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch lòng tham 
. Vua Mi-đát hiểu ra rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam 
- Vua Mi-đát rút ra bài học quý
- Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người 
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Tổ chức đọc diễn cảm đoạn văn “Mi-đátước muốn tham lam “
Tổ chức thi đọc phân vai
-Bình chọn nhóm đọc hay nhất 
 -1HS đọc thành tiếng 
-2HS ngồi cùng luyện đọc, sửa cho nhau 
-Nhiều nhóm HS 
4. Củng cố - Dặn dò :
-GV gọi hS đọc toàn bài theo vai
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện và soạn ôn tập
Tuần 10 Thứ hai ngày 26 .tháng 10 năm 2009
Tiết 19	 Ôn tập giữa kì 1
Ôn tiết 1
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc –hiểu 
Yêu cầu về kĩ năng đọc tiếng, đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 1 của lớp 4
-Hệ thống được một số điều cần ghi nhơ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuôc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”
-Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. ĐỌc diễn cảm những đoạn văn đó yêu cầu về giọng đọc
II. Đồ dùng dạy-học:
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 
-Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS và bút dạ)
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1 Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài đọc 
3. Kiểm tra tập đọc 
 -Cho HS lên bắt thăm bài đọc 
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi 
-Ghi điểm 
-HS bắt thăm bài đọc 
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét 
b)Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 1:
 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
-Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi 
.Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể
. Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm ‘Thương người như thể thương thân “
.Phát phiếu cho từng nhóm và kết luận về lời giải đúng để HS sửa bài 
-Đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi 
 Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên 1 điều có ý nghĩa 
. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
. Người ăn xin 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực
-Dế Mèn
-Nhà Trò
-Bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc –ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường vàông lão ăn xin 
-Tôi (chú bé)
-Ông lão ăn xin
Bài tập 3:
 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
-Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu 
-Chữa bài (nếu sai)
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn
-Nhận xét, khen HS đọc tốt 
-HS đọc thành tiếng 
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được 
-Phát biểu 
-Mỗi đoạn 3 HS đọc 
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến
 Là đoạn cuối truyện Người ăn xin
Từ “Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy khi ấy, tôi chợt hiểu rằng ; cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão”
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết 
 Là đoạn Nhà Trò “Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (phần 1) kể nổi khổ của mình 
Từ “năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhệnHôm nay bọn chúng chăng to ngang đường để bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thị em”
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe
 Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện bênh vực Nhà Trò “Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (phần 2)
Từ tôi thét 
“Các ngươi có của ăn của để, béo múp, béo míp ..có phá hết các vòng vây đi không ?”
4. Củng cố :
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò ôn lại quy tắc viết hoa danh từ riêng
 Ngày dạy : Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
	Tiết 20	Kể chuyện Ôn tiết 2
I.Mục tiêu:
 	-Kiểm tra đọc (lấy điểm) (yêu cầu như tiết 1)
	- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Măng mọc thẳng”
II. Đồ dùng dạy-học:
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 
-Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Giới thịêu 
 Nêu mục tiêu tiết học 
2. Kiểm tra đọc 
 Tiến hành tương tự tiết 1
3. Hướng dẫn làm bài tập 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4,5,6 đọc cả số trang 
. Yêu cầu trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm vào làm xong trước dán lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai)
-Kết luận lời giải đúng
Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh 
 - Tổ chức HS thi đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm đúng
-Nhận xét, tuyên dương HS tốt 
 -1HS đọc tiếng
-Các bài tập đọc
.Một người chính (trang 36)
. Những hạt thóc giống (trang 46)
. Nỗi dằn vặt của An drây –ca (trang 55)
.Chị em tôi (trang 59)
-HS thảo luận nhóm 
-Chữa bài (nếu sai)
-4HS tiếp nối nhau đọc (mỗi em 1 truyện)
-1 bài 3 HS đọc 
. Phiếu đúng 
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
1. Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành 
-Tô Hiến Thành 
-Đỗ Thái Hậu
-Thong thả rõ ràng,nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định ,khảng khái của Tô Hiến Thành
2. Những hạtthóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, cạu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu
-Cậu bé Chôm
-Nhà vua
-Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, lời Chôm ngây thơ ,lo lắng .Lời nhà vua ôn tồn khi dõng dạc
3. Nổi dằn vặt của An-drây-ca 
Nỗi dằn vặt của An –drây-ca thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thành, sự nghiêm khắc với bản thân
-An-drây-ca
-Mẹ -An-drây-ca
Trầm, buồn, xúc động 
4. Chị em tôi
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ
-Cô chị 
-Cô em 
-người cha
 Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách ,cảm xúc của từng nhân vật. lời người cha lúc ôn tồn, lúc 
trầm buồn. Lời cô chị khi lễ phép ,khi tức giận, lời cô em lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ
4. Củng cố :
-Hỏi: Những truyện kể các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì ?
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò những HS chưa có điểm đọc phải chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra 
-Các truyện đều có chung lời nhắn nhủ chúng em cần sông trung thực ,tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng
 Tiết 20 Ngày dạy: Thứngày .tháng ..năm 200.
 Ôn tiết 3
I.Mục tiêu:
 	-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1)
	- Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại nội dung chính, nhân vât, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ 
II. Đồ dùng dạy-học:
 -Phiếu ghi tên từng bài tâp đọc, học thuộc lòng trang 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4 tập 1
-Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập 2,3+ Một số phiếu khổ to kẻ bảng bài tập 2,3 cho các nhóm làm việc 
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Giới thịêu 
 Nêu mục tiêu tiết học 
2. Kiểm tra đọc 
 Tiến hành tương tự tiết 1
3. Hướng dẫn làm bài tập 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gọi HS đọc tên bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ 
-Phát phiếu cho nhóm HS 
-Kết luận phiếu đúng
 -Đọc yêu cầu trong SGK 
-Các bài tập đọc 
.Trung thu độc lập (trang 66)
. Ở Vương quốc Tương Lai (trang 70)
. Nếu chúng mình có phép lạ (trang 76)
. Đôi giàu ba ta màu xanh (trang 81)
.Thưa chuyện với mẹ (trang 85)
.Điều ước của vua Mi-đát (trang 9
-Hoạt động nhóm
-Chữa bài (nếu sai)
. Phiếu đúng 
Tên bài
Thể loại 
Nội dung chính
Giọng đọc
1.Trung thu độc lập 
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nứoc và của thiếu nhi 
Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng
2. Ở vương quốc Tương Lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về môt cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc ,ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống 
Hồnnhiên, (Lời Tin-Tin, Mi-Tin háo hức, ngạc nhiên. Lời các em bé tự tin, tự h

File đính kèm:

  • docTAP DOC.Doc