Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 - Cấu tạo của tiếng
Mục tiêu:
• Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu _ đoàn kết.
• Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.
GD:
-Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh (biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người)
II. Đồ dung dạy học:
Tuần 2 Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011 Ti ết 3 Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết I. Mục đích: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4) Nắm được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3). II. Đồ dung học tập: 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn các cột a,b,c,d. 4 tờ giấy khổ to để các nhóm làm bài tập BT3.VBT III. Hoạt động dạy_học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Viết những tiếng chỉ ngườ trong gia đình mà: Phần vần có 1 âm. Phần vần có 2 âm. Kết luận _ ghi điểm. 2 HS cùng lên bảng _ Lớp làm vào vở. bố,mẹ,chú,mợ. bác,cậu 3. Bài mới: Giới thiệu bài _ ghi tựa. Bài tập 1: Bao quát lớp ,theo dõi giúp đỡ các em chậm. Cho lớp nhận xét bổ xung. Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu . Gợi ý trả lời. a. nhân dân ,công nhân ,nhân loại ,nhân tài. b. Nhân hậu ,nhân ái ,nhân đức ,nhân từ. Bài tập 3: Mỗi HS đặt một từ nhóm a ,một từ nhóm b. Phát giấy khổ to cho 4 nhóm. Kết luận _ ghi điểm. Bài tập 4: Cho HS trao đổi theo nhóm. a. Ở hiền gặp lành. b. Trâu buộc ghét trâu ăn. c. Một cây làm chẳng nên non. Lặp lại tựa. Một HS đọc yêu cầu BT. Thảo luận nhóm đổi 4 nhóm trình bày vào giấy. Lớp nhận xét ,bổ xung. a. Lòng nhân ái, long vị tha ,yêu quý ,xót thương ,thông cảm. b. Hung ác ,cay độc ,dữ dằn c. Cứu gúp , ủng hộ ,bảo vệ ,che chở ,nâng đỡ d. Ăn hiếp ,bắt nạt , đánh đập ,hành hạ 1 HS đọc yêu cầu. Thảo luận theo cặp ,làm vào vở bài tập. Trình bày kết quả _ Lớp nhận xét 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Làm bài trên giấy. Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng lớp , đọc câu vùa đặt. 1 HS đọc yêu cầu BT Từng nhóm 3 HS trao đổi nhau để tìm nội dung khuyên bảo ,chê bai từng câu. Khuyên người ta song hiền lành,nhân hậu vì sống hiền lành ,nhân hấũe gặp điều tốt đẹp ,may mắn. Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác hạnh phúc ,may mắn. Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh. 4.Củng cố _ Dặn dò Hỏi tựa bài. Học thuộc 3 câu tục ngữ. Nhận xét tuyên dương. HS lắng nghe thực hiện theo yêu cầu. Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011 Ti ết 4 Dấu hai chấm I. Mục tiêu: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (Nội dung Ghi nhớ). Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2). II. Đồ dung dạy học: Bảng phụ viết nội dung câu ghi nhớ. VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định Hát 2.Kiểm tra bài cũ Làm lại BT1 trng 17 Làm BT4 trang 17 Ghi điểm. Nhận xét bài kiểm. 1 HS làm _ Lớp nhận xét. 1 HS làm _ Lớp nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu bài _ ghi tựa Hoạt động 1: Nhận xét Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần I. Gợi ý HS nhận xét về tác dụng dấu 2 chấm trong từng câu : Câu a: Dấu 2 chấm phối hợp với dấu ngoặc kép. Câu b: Dấu 2 chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng. Câu c: Hoạt động 2:Hình thành ghi nhớ Dấu 2 chấm dung trong trường hợp nào ? Khi báo hiệu lời nói của nhân vật,dấu 2 chấm được dùng phối hợp với các dấu nào ? Treo bảng phụ viết sẵn ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Gọi HS đọc đề bài. GV kết luận. Câu a: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật (Tôi) ,báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo. Câu b: Giải thích cho bộ phận đứng trước. Bài tập 2: Gọi HS đọc đề. GV kết luận _ ghi điểm. Lặp lại tựa.. .3 HS đọc lần lượt ,mỗi em đọc 1 ý .HS nêu nhận xét. Lớp nhận xét câu trả lời của bạn. báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn. báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích. HS trả lời. HS trả lời. Đọc ghi nhớ (SGK trang 22) 2 HS đọc nối tiếp BT1 ( mỗi em một ý). Trao đổi nhóm về tác dụng dấu 2 chấm. HS nêu tác dụng _ Lớp nhận xét. 1 HS đọc đề. Làm bài theo nhóm Đại diện nhóm đọc bài làm _ Lớp nhận xét. 4. Củng cố _ dặn dò Dấu 2 chấm có tác dụng gì ? Tổng kết. Nhận xét tiết học. Tuyên dương . Kết thúc. HS trả lời. Bình chọn bạn học tốt. Hát vui. Tuần 3 Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011 Ti ết 5 Từ đơn và từ phức Mục tiêu: Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ). Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3). II. Đồ dung dạy học: Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ. Giấy khổ to làm BT1 VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Hỏi tựa. Đọc phần ghi nhớ. Làm BT1 ý a Làm BT2 Nhận xét bài cũ dấu 2 chấm Một HS đọc _ Lớp nhận xét. 1 HS 1 HS 3.Bài mới Gới thiệu bài _ ghi tựa Hoạt động 1: Nhận xét Gọi HS đọc câu phần nhận xét (trang 27). Đọc yêu cầu 1 Nhấn mạnh: Từ chỉ gồm một tiếng à từ đơn:nhờ ,bạn ,lại ,có ,chí ,nhiều ,năm ,liền Từ gồm nhiều tiếng à từ phức :giúp đỡ ,học hành. Đọc yêu cầu 2 Chốt ý: Tiếng dùng để cấu tạo từ. Có thể dùng 1 tiếng tạo nên 1 từ à từ đơn. Có thể dung 2 tiếng trở lên tạo nên 1 từ à từ phức. Từ dùng để :biểu thị sự vật ,hoạt động , đặc điểm. Hoạt động 2: Ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập1: Nhận xét: Rất | công bằng | rất | thông minh. Vừa | độ lượng | lại | đa tình | đa năng. Bài tập 2: Giải thích thêm: Từ điển Tiếng Việt là sách tập hợp các từ Tiếng Việt và giải thích nghĩa từng từ. Bài tập 3: Nhận xét bài làm và chữa bài. Lặp lại tựa HS đọc _ Lớp theo dõi ,làm việc theo đôi. Đại diện nhóm dán kết quả _ Lớp nhận xét. Lặp lại. 1 HS đọc. Nghe. Lặp lại. Lặp lại. Lặp lại. Đọc ghi nhớ trang 28 _ Lớp đọc thầm. 1 HS đọc yêu cầu BT Trao đổi nhóm đoi và làm bài. Đại diện nhóm trình bày kết quả ,nêu từ đơn ,từ phức có trong câu. Một HS đọc yêu cầu bài tập. 1 Hs đọc yêu cầu BT và câu văn mẫu. Làm bài _ đọc nối tiếp câu vừa đặt 4.Củng cố _ dặn dò Học thuộc long câu ghi nhớ. Viết 2 câu đã đặt ở BT3. Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 Ti ết 6 Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết I. Mục tiêu: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu _ đoàn kết. Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên. GD: -Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh (biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người) II. Đồ dung dạy học: Từ điển Tiếng Việt. Giấy khổ to viết sẵn bảng từ BT2 ,nội dung BT3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định Hát 2. Kiểm tra bài cũ Tiếng dung để làm gì ? Từ dung để làm gì ? Nêu ví dụ. Nhận xét bài kiểm. cấu tạo từ. cấu tạo câu. Tiếng “bánh” ,”mì” à bánh mì 3. Bài mới Giới thiệu bài _ ghi tựa Hướng dẫn làm bài tập. Hướng dẫn HS tìm trong từ điển: Tìm chữ h vần iên Tìm chữ cái a vần ác Giải nghĩa từ vừa tìm: Hièn dịu,hiền hậu, Dịu dàng Ác ôn: kẻ ác độc gây nhiều tội ác cho người khác. Bài tập 2: Phát phiếu cho HS làm bài. Nhận xét _ chấm điểm. Bài tập 3: Gợi ý:chọn từ trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với các từ khác trong câu. Kết luận:cho HS đọc lại các câu thành ngữ. Bài tập 4: Gợi ý:Muốn hiểu các thành ngữ phải hiểu cả nghĩa đen lẫn nghĩa bong. Nhận xét _ chốt ý: Nghĩa đen: a. Môi và răng là 2 bộ phận trong miệng người. Môi che chở ,bao bọc bên ngoài răng. Môi hở thì răng lạnh. b. Máu chảy ruột mềm. Máu chảy thì đau tận trong ruột gan. c. Nhường cơm sẻ áo. Nhường cơm áo cho nhau. d. Lá lành đùm lá rách. Lấy lá lành bọc lá rách cho khỏi hở. 1 HS đọc đọc đề. ..hiền dịu ,hiền đức ,hiền hậu ,hiền hoà. hiền lành ,hiền thảo ,hiền hoà. hung ác , ác nghiệt ,ác độc, ác ôn , ác khẩu. 1 HS đọc yêu cầu ,cả lớp đọc thầm. Làm vào giấy khổ to . Trình bày kết quả. Lớp nhận xét. Trao đổi cặp ,làm bài trên phiếu. Trình bày kết quả. Lớp nhận xét. 3 HS đọc thuộc các câu thành ngữ. Lần lượt phát biểu ý kiến. Nghĩa bóng: Những người ruột thịt gần gũi phải che chở đùm bọc lẫn nhau. Một người yếu kém hoặc bị hại thì những người khác cũng bị ảnh hưởng xấu theo. Người thân gặp nạn mọi người khác đều đau đớn. Giúp đỡ ,san sẻ cho nhau lúc khó khăn ,hoạn nạn. Người khoẻ mạnh cưu mang ,giúp đỡ những người yếu Người may mắn giúp đỡ người bất hạnh. Người giàu giúp người nghèo. 4. Củng cố _ dặn dò Học thuộc thành ngữ,tục ngữ. Nhận xét tiết học. Tuần 4 Thứ năm gày 15 tháng 9 năm 2011 Ti ết 7 Từ ghépvà từ láy I. Mục tiêu: Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ,phối hợp những tiếng có âm hay vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau (từ láy). Bước đầu biết vận dụng kiến thức dã học để phân biệt từ ghép với từ láy ,tìm được các từ ghép và từ láy dơn giản ,tập đặt câu với các từ đó. II. Đồ dùng dạy học: Một vài trang trong từ điển Tiếng Việt. Bảng phụ. VBT III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định Hát 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc các câu tục ngữ,thành ngữ học tiết trước. Nêu nghĩa den,nghĩa bong 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ trên). Từ phức khác từ đơn ở điểm nào ? Nêu VD. Nhận xét phần bài kiểm. 1 HS đọc. 1 HS trả lời _ Lớp nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu bài _ ghi tựa. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Nhận xét. Gọi 1 HS đọc ND bài tập và gợi ý. Nêu nhận xét về cấu tạo 3 từ phức: truyện cổ ,thầm thì , ông cha ? Gọi 1 HS đọc khổ thơ 2. Nhận xét gì về cấu tạo từ : lặng im ,chầm chậm ,se sẻ ,cheo leo ? Kết luận: Từ ghép là từ ghép các từ có nghĩa lại với nhau. Từ láy là từ được phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau. Hoạt động 2: Ghi nhớ. Có mấy cách để tạo từ phức ? Lưu ý : các từ láy Săn sóc : lặp lại âm đầu. Khéo léo :lặp lại vần. Luôn luôn :lặp lại âm đầu và vần. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài tập 1: Lưu ý HS: Nếu cả 2 tiếng đều có nghĩa à từ ghép (bờ bãi, dẻo dai). Bài tập 2: Gọi HS đọc đề. Phát phiếu cho các nhóm. Gợi ý: ngay thẳng ,ngay thật, Ngay ngắn. Thẳng hàng,thẳng băng ,thẳng thắn,thẳng thớm. Thật long, thật tâm ,thật tình,thật thà. Có mấy cách chính cấu tạo từ phức ? Phân biệt từ ghép và từ láy. 4.Cuûng coá –Daên. Doø: Tổng kết tiết học. Nhận xét _ tuyên dương. Kết thúc. Lặp lại tựa. 1 HS đọc _ Lớp theo dõi. 1 HS đọc 2 câu thơ Truyện cổ , ông cha :do các tiếng có nghĩa tạo thành . Thầm thì :Do 2 tiếng có âm đầu lặp lại nhau tạo thành. 1 HS đọc. Từ lặng im do 2 tiếng có nghĩa lặng_im tạo thành. Từ chầm chậm,se sẻ :có vần, âm đầu lặp lại . Từ cheo leo có vần lặp lại. HS lặp lại. HS đọc ghi nhớ _ Lớp đọc thầm 1 HS đọc đề bài. HS làm bài vào giấy khổ to. 1 HS đọc đề bài. Trao đổi theo cặp. Đại diện mỗi nhóm treo bài lên bảng. HS trả lời _ Lớp nhận xét. Bình chọn bạn học tốt. Hát vui. Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Ti ết 8 Luyện tập về từ ghép và từ láy I. Mục tiêu: Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép ,từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu trong bài. II. Đồ dung dạy học: Một vài trang từ điển TV hoặc từ điển HS. Giấy khổ to.VBT III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định Hát 2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là từ ghép ? Cho VD. Thế nào là từ láy ? Nhận xét bài kiểm. gồm 2 tiếng có nghĩa trở lên ghép lại (VD: xe đạp). gồm 2 tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần hoặc lặp lại hoàn toàn cả phần âm lẫn vần(xấu xa,xinh xinh,lẹt xẹt). 3. Bài mới Giới thiệu bài _ ghi tựa. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc đề. GV nhận xét _ chốt lại: Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp. Từ bánh rán có nghĩa phân loại. Bài tập 2: Lưu ý HS: cần nắm 2 loại từ ghép :từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp. Gợi ý: từ ghép có nghĩa phân loại :xe điện,xe đạp ,tàu hoả, đường ray ,máy bay Bài tập 3: Gọi HS đọc đề bài. Lưu ý HS: cần xây dựng bộ phận được lặp lại : âm đầu ,vần hay cả âm đầu lẫn vần. 1 HS đọc đề _ cả lớp đọc thầm,suy nghĩ trả lời _ Lớp nhận xét. .Chú ý lắng nghe 1 HS đọc đề bài. HS trao đổi từng cặp làm bài trên phiếu. Đại diện các nhóm trình bày kết quả _ Lớp nhận xét. Học sinh lặp lại. 1 HS đọc đề bài. HS tự làm bài. HS đọc bài làm _ Lớp nhận xét. Láy âm đầu:Nhút nhát Láy vần: lao xao,lạt xạt. Láy tiếng :rào rào 4. Củng cố _ dặn dò Từ ghép có mấy loại ? Kể ra. Có mấy kiểu từ láy ? Kể ra ,cho VD. Tổng kết. Nhận xét tiết học. Tuyên dương. Tuần 5 Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011 Ti ết 9 Mở rộng vốn từ :Trung thực _ Tự trọng I. Mục tiêu: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực _ tự trọng . Biết sử dụng những từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. Biết được những thành ngữ gắn liền với chủ điểm. II. Đồ dung dạy học: Bảng phụ. Sổ tay.VBT III. Hoạt động dạy - học; Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS HS1: viết các từ ghép chứa tiếng yêu. HS2: viết nhanh các từ láy phụ âm đầu l Nhận xét _ ghi điểm. HS lên bảng viết:yêu thương HS lên bảng viết:lo lắng 3. Giới thiệu: Giới thiệu Giới thiệu bài _ ghi tựa. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc cả mẫu. Cho HS trình bày vào giấy. Cho HS trình bày trên bảng phụ (đã kẻ sẵn cột từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa). Nhận xét _ chốt lại lời giải đúng. Từ gần nghĩa với trung thực: Thẳng thắn ,ngay thẳng ,chân thật,thật thà,thành thật ,bộc trực,chính trực Bài tập 2: đặt câu. Cho HS đọc yêu cầu BT2. GV giao việc: các em vừa tìm được những từ cùng nghĩavới từ trung thực và những từ trái nghĩa với từ trung thực .Mỗi em đặt cho cô 2 câu ,1 câu với từ cùng nghĩa trung thực,1 câu với từ trái nghĩa trung thực. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét _ chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu BT3 và đọc các dòng a,b,c,d. GV giao việc:BT3 cho 4 dòng a,b,c,d. Nhiệm vụ của các em là xem trong 4 dòng đó dòng nào nêu đúng nghĩa của từ tự trọng. Cho HS làm bài theo nhóm. Cho HS trình bày bài làm. GV nhận xét _ chốt lại lời giải đúng. Ý chính:tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu BT4 và đọc các thành ngữ,tục ngữ. GV giao việc: BT4 cho 5 câu tục ngữ và thành ngữ. Nhiệm vụ của các em là dựa vào từ điển để tìm trong 5 câu đó ,câu nào nói về tính trung thực hoặc về long tự trọng. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét_chốt lại lời giải đúng. Thành ngữ: a,e, d nói về tính trung thực. Thành ngữ b,d nói về tính tự trọng. 1 HS đọc to _ Lớp lắng nghe. HS làm việc nhóm đôi. Đại diện nhóm đem bài làm của mình trên giấy lên dán trên bảng lớp. Lớp nhận xét. Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá,gian lận,gian xảo,gian dối,lừa đảo,lừa lọc 1 HS đọc to _ Lớp lắng nghe. HS làm bài cá nhân. Một số HS lên trình bày. Lớp nhận xét. 1 HS đọc to _ cả lớp đọc thầm. HS dựa vào từ điển làm bài. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Lớp nhận xét. HS chép lời giải đúng vào vở . 1 HS đọc _ cả lớp đọc thầm. HS làm việc theo cặp. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. HS chép lời giải đúng vào vở.BT 4. Củng cố _dặn dò Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà học thuộc long 5 câu thành ngữ trong SGK. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 Ti ết 10 Danh từ I. Mục tiêu: HS biết định nghĩa khái quát :danh từ là từ chỉ người,vật ,khái niệm hoặc đơn vị. Biết nhận được danh từ trong câu. Biết đặt câu với danh từ. II. Đồ dung dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ ở mục 1. Bốn tờ phiếu viết sẵn nội dung bài ở mục 1,2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: Kt 3 HS HS1:Viết lên bảng lớp những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực. HS2: Đặt một câu với từ đồng nghĩa với từ trung thực,1 câu với từ trái nghĩa với từ trung thực. HS3:Tìm câu thành ngữ nói về long trung thực hoặc về long tự trọng. GV nhận xét _ ghi điểm. Từ đồng nghĩa:thành thật,thật thà Từ trái nghĩa:dối trá,gian lận. HS đặt câu. HS tìm câu thành ngữ. 3. Bài mới Giới thiệu:giới thiệu bài _ghi tựa. Hoạt động 1:Nhận xét Cho HS đọc yêu cầu bài 1 và đọc đoạn thơ trong SGK. GV giao việc:BT cho 1 đoạn thơ . Nhiệm vụ các em là tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ đó. Cho HS làm bài :GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn thơ lên. Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại. Trong khổ thơ có các từ chỉ sự vật: Dòng 1:truyện cổ. Dòng 2:cuộc sống ,tiếng xưa. Dòng 3: cơn ,nắng, mưa. Dòng 4: con ,song ,rặng ,dừa. Dòng 5: đời , cha ông. Dòng 6: con ,song ,chân trời. Dòng 7:truyện cổ. Dòng 8: ông cha. Cho HS đọc yêu cầu BT2. GV giao việc: Các em vừa tìm được những từ chỉ sự vật có trong đoạn thơ . Nhiệm vụ của các em là sắp xếp vào các nhóm thích hợp. Cho HS làm bài:GV phát cho HS phiếu đã ghi sẵn nội dung BT :nhóm nào làm xong trước nhớ dán lên bảng ngay. Cho HS trình bày. GV nhận xét _ chốt lại lời giải đúng. Từ chỉ người:cha ông , ông cha. Từ chỉ hiện tượng: nắng mưa. Từ chỉ khái niệm: truyện cổ ,cuộc sống ,tiếng mưa , đời. Từ chỉ đơn vị:cơn ,con rặng. Hoạt động 2: ghi nhớ Tất cả những từ chỉ người ,chỉ sự vật,hiện tượng ,khái niệm người ta gọi là danh từ .Vậy danh từ là gì ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1 và đọc đoạn văn. Cho HS làm bài cá nhân. Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV nhận xét _ chốt lại lời giải đúng. Danh từ chỉ khái niệm trong đoạn thơ là: điểm , đạo đức ,kinh nghiệm ,cách mạng. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT2. GV giao việc:các em vừa tìm được các từ trong đoạn thơ .Nhiệm vụ của các em là chọ lấy 1 từ trong các từ đó và đặt câu với từ mình đã chọn. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét và khẳng định những câu HS đặt đúng. 1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo. 1 HS lên bảng dung phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật. Lớp dung viết chì gạch ở SGK HS làn trên bảng phụ ,trình bày kết quả. Lớp nhận xét. 1 HS đọc to _lớp lắng nghe. HS làm bài theo nhóm. Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét. HS trả lời. 3 HS đọc to _ lớp lắng nghe. Cả lớp đọc thầm lại. HS làm bài cá nhân. 1 số HS nêu những từ đã chọn. Lớp nhận xét. HS chép lời giải đúng vào vở. 1 HS đọc to _ Lớp lắng nghe. HS làm bài cá nhân .Mỗi em đặt 1 câu. Lớp nhận xét. 4. Củng cố _ dặn dò Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị, chỉ hiện tượng tự nhiên. Tuần 6 Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011 Ti ết 11 Danh từ chung và danh từ riêng I. Mục tiêu: Nhận biết được danh từ (DT) chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. Nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. II. Đồ dung dạy học:. 2 tờ phiếu khổ to viết ND BT1 (phần nhận xét). Một số phiếu viết ND BT1 ( phần luyện tập ) và kẻ bảng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 2 HS Danh từ là gì ? Em hãy đặt một câu với DT chỉ khái niệm. Nhận xét _ ghi điểm. HS 1 trả lời. HS 2 trả lời. 3. Bài mới Giới thiệu bài _ghi tựa. Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 và đọc một ý a,b,c,d. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Ý a:dòng song. Ý b:song Cửu Long. Ý c: Vua. Ý d: Vua Lê Lợi. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài 2. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày kết quả so sánh. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. So sánh từ sông với sông Cửu Long: Sông:tên của những dòng nước chảy tương đối nhỏ. Cửu Long: tên riêng của 1 dòng sông. So sánh nghĩa của từ Vua với Vua Lê Lợi: Vua: tên riêng gọi những người đầu nhà nước PK. Vua Lê Lợi: Tên riêng của một Vua. Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài 3. Cho HS làm việc. Cho HS trình bày sự so sánh. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Tên chung của dòng nước chảy tương đối lớn (sông) không viết hoa .Tên riêng của dòng song cụ thể (Cử Long) viết hoa. Tên chung của những người đứng đầu nhà nước PK (vua) không viết hoa.Tên riêng của một vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa. Hoạt động 2: Ghi nhớ. Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu và đoạn văn. Cho HS làm bài. Cho HS ghi trên bảng lớp. GV nhận xét _ chốt lại lời giải đúng. DT chung :núi ,dòng ,sông ,dây núi,mặt,sông , ánh ,nắng , đường, dây,núi,dãy ,núi ,nhà. DT riêng:Chung ,Lam ,Thiên ,Nhẫn ,Trác , Đậi Huệ ,Bác Hồ. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu
File đính kèm:
- LUYEN TU VA CAU 1.Doc