Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1, 2: Tập đọc - Kể chuyện: Ai có lỗi
. Mục tiêu:
- H kể tên được 1 số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh đường hô hấp, bảo vệ SK.
ên bảng 1 số H nêu cách thực hiện Hk/g nhận xét: a) nhớ ở hàng chục b) nhớ ở hàng trăm + Đọc, x/đ yêu cầu của bài. - Bài 1: H làm bảng con, 2Htb lên bảng - Bài 2: Làm vở, 2 H lên bảng + Đọc đề , phân tích N2, xác định dạng toán và làm bài, 1Hk/g lên bảng làm, lớp làm vở. + Đọc đề + tóm tắt, x/đ yêu cầu 1H nêu miệng. H đặt đề toán N2, phân tích 1 Hk lên bảng, lớp làm vào nháp - Nhắc lại nội dung KT của bài - Về ôn luyện, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Tự nhiên - xã hội Vệ sinh hô hấp I. Mục tiêu: - H nêu được việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - GD-KNS: KN tư duy phê phán việc làm gây hại cho cqhh; KN làm chủ bản thân thực hiện những việc làm có lợi cho cqhh; KN giao tiếp thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng và nhất là nơi có trẻ em. - Có ý thức thực hiện giữ vệ sinh, an toàn sức khoẻ cho bản thân. II. Hoạt động dạy học: A. KTBC: - Tại sao nên thở bàng mũi? - Thở không khí trong lành có lợi gì? - 2 H nêu, H khác nhận xét, đánh giá B. Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm MT: H nêu được ích lợi của việc tập thở sâu vào buổi sáng. - Thảo luận nhóm 4 Bao quát các nhóm làm việc, HD - Làm việc cả lớp Nhận xét, chốt kiến thức của hoạt động. - Cho H liên hệ bản thân - Quan sát hình 1-2-3 thảo luận nội dung theo N4 - Đại diện nhóm – Hk/g trình bày - H nêu nhận xét, bổ sung - H nêu thói quen tập TD buổi sáng, giữ VS mũi, họng của mình. *KL – SGV . Hoạt động 2: Bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp. MT: Kể ra được những việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Giao nhiệm vụ, H làm việc N2 Bao quát các nhóm, HD giúp đỡ khi cần - Làm việc cả lớp - Nhận xét, bổ sung, củng cố nội dung tranh sgk: Đúng: hình 5-7-8; Sai: hình 4-6 * Liên hệ: Những việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp? - Nêu những việc em đã làm? - Quan sát hình 4-5-6-7-8, thảo luận nội dung tranh: có lợi, có hại, vì sao? - 1 số cặp phân tích tranh trình bày: 1H hỏi, 1H trả lời; Nhận xét, bổ sung Theo dõi - H liên hệ trao đổi N2, nối tiếp trình bày - Hk/g *KL – SGV . C. Củng cố nội dung KT bài học: nhắc nhở H: bảo vệ cqhh, có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh tốt để bảo vệ sức khoẻ. Nhận xét, đánh giá tiết học - H đọc mục “BCB” - Thực hiện tốt nội dung bài trong thực tế cuộc sống. Tiết 5: Chính tả Ai có lỗi? I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 1 đoạn trong bài “Ai có lỗi?”. Viết đúng tên riêng nước ngoài. - Làm đúng bài tập chính tả: tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu; x/s. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 3a) - HS : Bảng con, VBT. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: GV đọc: hiền lành, chìm nổi, cái liềm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD - H nghe - viết: - Đọc đoạn chính tả - Đoạn văn có ? câu; Những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Nêu các tên riêng nước ngoài trong bài? Cách viết? - Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài? HD viết đúng - Đọc cho H viết bài, nhắc nhở H - Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm; tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả. 3. HD - H làm bài tập : Bài 2: Chia 3 nhóm Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng, củng cố chính tả với vần khó uêch/uyu. Bài 3a/ Đưa bảng phụ Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng s/x. 4. Củng cố ND bài, dặn dò: Nhận xét giờ học + 2H lên bảng, lớp viết bảng con 1Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm. Hk/g - Tìm & viết bảng con Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả. + Viết bài vào vở - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi. + Đọc & xác định yêu cầu của bài. Thi tiếp sức theo 3 N trên bảng + Đọc yêu cầu 1H lên bảng làm, lớp làm VBT Tiết 6: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn KN giúp H biết thực hiện tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ và có nhớ một lần). - Vận dụng vào giải toán có lời văn bằng 1 phép cộng hoặc 1 phép trừ . II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b3 III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Bài 3 (T.5) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành: Bài 1 : Tính: Kèn rèn H chậm Củng cố cách thực hiện tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ & có nhớ một lần) Bài 2 : Đặt tính rồi tính: Theo dõi rèn kèm H chậm làm bài Chấm, chữa và củng cố đặt tính và kĩ thuật tính. Bài 3: Số? Treo bảng phụ Nhận xét và củng cố tìm thành phần và kết quả trong phép trừ. Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt: Yêu cầu H phân tích đề toán Theo dõi rèn H chậm HD cách phân tích đề toán và trình bày bài giải Chấm, chữa và củng cố giải toán qua cộng số có 3 chữ số (có nhớ) Bài 5: Giải toán: Theo dõi rèn HD cách phân tích đề toán và trình bày bài giải Chấm, chữa và củng cố giải toán qua trừ số có 3 chữ số (có nhớ). 5. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học 2 H lên bảng, lớp làm bảng con + Đọc đề, xác định yêu cầu 2 H lên bảng, lớp làm bảng con Hk nêu cách tính? + Đọc đề, xác định yêu cầu 2 H lên bảng, lớp làm vở + Đọc đề và tự làm. 1 Hk/g lên bảng làm, lớp làm vào sgk (bút chì). + Đọc đề + phân tích N2, tóm tắt 2Hk/g nêu miệng. 1 Hk/g lên bảng, lớp làm vào vở + Đọc đề, xác định yêu cầu 1 H lên bảng, lớp làm vở + Nhắc lại kiến thức bài học Tiết 7: Hoạt động Ngoài giờ lên lớp Tìm hiểu truyền thống nhà trường I. Mục tiêu: - H nắm được sự thành lập, trưởng thành và truyền thống của nhà trường. - GD - H yêu trường lớp, tích cực học tập và rèn luyện tiếp bước đi lên; giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh, tư liệu về truyền thống của nhà trường. III. Hoạt động dạy - học: 1. Tìm hiểu truyền thống nhà trường: - Trường thành lập từ bao giờ? (tái lập 8/1993) - Đến nay đã bao nhiêu năm? (18 năm) - Các tên gọi từ ngày thành lập đến nay? - Những thành tích nhà trường đã đạt được? * Hỏi H, nếu vấn đề nào H không biết thì GV cung cấp; củng cố về truyền thống đã đạt được của trường trong những năm qua. - Liên hệ: . 2. Giới thiệu tranh ảnh, 1 số hoạt động tiêu biểu của nhà trường (nếu có tranh ảnh) - Đưa ảnh chụp về nhà trường; ảnh về các hoạt động của trường để giới thiệu. - Hát bài hát về thầy cô, nhà trường 3. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học + H nói những hiểu biết của mình về truyền thông nhà trường. - H tự liên hệ bản thân và 1 số H nêu - Theo dõi, quan sát - Hát cá nhân, nhóm, tập thể.. + Nhắc lại nội dung bài Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011. Tiết 1 Tập viết Ôn chữ hoa: Ă - Â I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â, L thông qua các bài tập ứng dụng. - Rèn kĩ năng viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, đúng cỡ chữ nhỏ II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Chữ mẫu, phấn màu III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại nội dung bài cũ? - Đọc: Vừ A Dính, Anh em B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD - H viết bảng con: - Tìm các chữ viết hoa trong bài? - Đưa chữ mẫu: Ă, Â, L Viết mẫu, nhắc lại quy trình viết - Đưa từ ứng dụng: “Âu Lạc”: HD & viết mẫu - Đưa câu: . Gg: Câu tục ngữ khuyên chúng ta . 3. HD - H viết bài: Nêu yêu cầu viết, bao quát, nhắc nhở. 4. Chấm, chữa 1 số bài rút kinh nghiệm: TD - H viết đẹp đúng mẫu, tiến bộ. 5. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học + 1 - 2H nêu - 2H lên bảng, lớp viết bảng con. + Nêu nội dung bài viết 2H nêu - Quan sát, nêu nhận xét Theo dõi, viết bảng con - Đọc từ ứng dụng, nêu nhận xét Viết bảng con - Đọc câu, nêu ý hiểu (Hk/g), n/xét? Viết bảng con: Ăn quả, Ăn khoai + Viết bài trong vở tập viết. + Nhắc lại nội dung bài Về HTL câu tục ngữ Tiết 2: Tập đọc Cô giáo tí hon I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng, biết ngắt nghỉ hợp lí, giọng chậm rãi, vui vẻ, thích thú. - Bài văn tả trò chơi lớp học sinh động ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và ước mơ trở thành cô giáo. II. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: Yêu cầu đọc và kể chuyện bài: Ai có lỗi? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (sử dụng tranh sgk) 2. Luyện đọc: a) Đọc mẫu & HD - H đọc b) HD luyện đọc & giải nghĩa từ: Theo dõi H đọc, uốn sửa phát âm, ngắt nghỉ: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ - Theo em vì sao Bé lại đóng vai cô giáo đạt đến thế? - Bài văn tả gì? (Hk/g) * Củng cố nội dung bài qua mục tiêu, liên hệ & GD 4. Luyện đọc lại: Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay hơn. HD luyện đọc từng KT, cả bài. Theo dõi nhận xét, tuyên dương, cho điểm. Bình chọn H đọc hay. 5. Củng cố nội dung bài, dặn dò: - Tìm câu văn trong bài có sử dụng biện pháp so sánh? Nhận xét giờ học + H đọc bài, kể chuyện & trả lời câu hỏi thuộc ND bài. H khác nhận xét, đánh giá bạn + 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - Đọc từng đoạn, chú giải 1Hk/g đọc cả bài - Đọc đồng thanh cả lớp. + Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, H khác nhận xét, bổ sung. - H nhắc lại nội dung bài. + Luyện đọc đoạn & cả bài: Rèn Htb đọc đúng, Hk/g đọc diễn cảm. Thi đọc + Nhắc lại ND, ý nghĩa bài Hk/g Về luyện đọc lại bài. Tiết 3: Toán Ôn tập các bảng nhân I. Mục tiêu: - Củng cố ôn tập giúp H thuộc các bảng nhân 2,3,4,5; biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác, giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Bảng phụ b1, 4 III. Hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: - Thi đọc thuộc các bảng nhân đã học? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài... 2. Thực hành: Bài 1: Đưa bảng phụ Củng cố các bảng nhân đã học (a), rèn kĩ năng nhân nhẩm số tròn trăm (b). Bài 2: Tính: H chậm làm Chấm chữa, nhận xét sửa sai và củng cố thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức. Bài 3: Giải toán: Yêu cầu: - Theo dõi HD-H chậm phân tích đề. * Chấm chữa, sửa sai và củng cố giải toán Lưu ý: ý nghĩa phép tính nhân trong toán giải. Bài 4: Treo bảng phụ, hướng dẫn H chậm làm Chấm chữa 1 số bài Củng cố tính chu vi tam giác 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học... - H thi truyền điện đọc thuộc bảng nhân bất kì (H khác kiểm tra bạn phép tính bất kì) - Đọc, xác định yêu cầu bài Tự làm, nhiều H nối tiếp nêu -Đọc, xác định yêu cầu bài, 1Hg làm mẫu 3H lên bảng làm bài, lớp làm vở. - Đọc đề, phân tích đề N2; 2 nhóm phân tích trước lớp. 1nhóm lên bảng làm bài, lớp làm vở. - Đọc yêu cầu, quan sát hình vẽ nêu nhận xét (tam giác đều) - 2Hk/g làm bằng 2 cách khác nhau trên bảng, lớp làm vở. .100+100+100=300 hoặc 100 x 3=300 - Về ôn luyện các bảng nhân đã học. Tiết 4: Tự nhiên - xã hội Phòng bệnh đường hô hấp I. Mục tiêu: - H kể tên được 1 số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh đường hô hấp, bảo vệ SK. - GD-KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin tình huống nguy cơ dẫn đến bệnh ĐHH; KN làm chủ bản thân trong việc phòng bệnh; KN giao tiếp ứng xử phù hợp. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: ống nghe, mũ bác sĩ (trò chơi) III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể những việc nên làm và những việc không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp? - 1Htb chỉ và nêu 1Hk/g nói và chỉ B. Bài mới: * Hoạt động 1: Động não: - Nêu lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? - Kể 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp? ( nhiều H nối tiếp nêu) Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Hoạt động 2: Các bệnh VĐHH; nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh VĐHH. MT: Nêu được nguyên nhân, cách đề phòng bệnh đường hô hấp. Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp để bảo vệ sức khoẻ. - Làm việc theo cặp: Nêu yêu cầu: Quan sát và thảo luận các tranh hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 Bao quát các nhóm làm việc, HD giúp đỡ H khi cần - Làm việc cả lớp (sử dụng tranh sgk) Nhận xét và chốt kiến thức. => Nguyên nhân bệnh đường hô hấp là do nhiễm trùng, nhiễm lạnh. - Cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp? - Liên hệ: Theo dõi, nhận xét, nhắc nhở - Thảo luận nhóm 2 theo nội dung tranh từ h1->h6 (sgk) - H trình bày kết quả thảo luận, H khác bổ sung - Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, tập TD - Tự liên hệ bản thân - Đọc mục “BCB” Hoạt động 3: Trò chơi Bác sĩ” MT: Củng cố những kiến thức đã học về phòng bệnh đường hô hấp. HD: 1H đóng vai bác sĩ (s/d đồ dùng chuẩn bị) 1H đóng vai bệnh nhân - kể những biểu hiện của bệnh, nêu tên bệnh. Nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt C. Củng cố nội dung KT bài học: dặn dò nhắc nhở H biết giữ VSCN, VSMT xq để bảo vệ SK Nhận xét, đánh giá tiết học - 2Hg làm mẫu H tập đóng vai theo N2 (2’) - 1 số nhóm thể hiện, lớp theo dõi, nhận xét - Thực hiện tốt nội dung bài học trong thực tế cuộc sống để bảo vệ sức khoẻ. Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011. Tiết 1: Chính tả Cô giáo tí hon I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 1 đoạn trong bài “Cô giáo tí hon”. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt: s/x. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng nhóm bài 2a) III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: GV đọc: nguệch ngoạc, khuỷu tay, sông sâu. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD - H nghe - viết: - Đọc đoạn chính tả - Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài? HD viết đúng. - Đọc cho H viết bài, nhắc nhở H - Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả. 3. HD - H làm bài tập : Bài 2a): Chia 3 nhóm, tổ chức thi đua 3 nhóm. Nhận xét, sửa, chốt lời các từ ngữ đúng, củng cố chính tả với x/s. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học + 2H lên bảng, lớp viết bảng con + 1Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm. - Tìm & viết bảng con Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả. + Viết bài vào vở - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi. + Đọc & xác định yêu cầu của bài. Thi đua theo 3 nhóm Dán bài lên bảng, n/xét từ đúng Bổ sung thêm. - Đọc lại các từ ngữ đúng, làm VBT Tiết 2: Toán Ôn tập các bảng chia I. Mục tiêu: - Củng cố giúp H ôn tập lại để thuộc các bảng chia đã học (2,3,4,5). - Vận dụng tốt các bảng chia đã học vào thực hành tính, giải toán, biết chia để tính nhẩm thương của các số trtòn trăm khi chia cho 2, 3, 4. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: bảng phụ b4, thẻ phép tính b4 III. Hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: - Thi đọc thuộc các bảng chia đã học? GV nêu phép tính bất kì B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài... 2. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: Rèn Htb làm bài Củng cố các bảng chia đã học và mối quan hệ giữa phép nhân - phép chia. Bài 2: Tính nhẩm: HD - H chậm làm bài Chấm chữa, nhận xét sửa sai và củng cố rèn KN chia nhẩm số bị chia là số tròn trăm . Bài 3: Giải toán: Yêu cầu: - Theo dõi HD - H chậm phân tích đề, làm bài. Chấm chữa, sửa sai và củng cố giải toán. Bài 4: Treo bảng phụ, hướng dẫn H chậm làm Sử dụng thẻ, tổ chức thi đua 2 nhóm * Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học... - H thi truyền điện đọc thuộc bảng chia bất kì H ghi nhanh kết quả vào bảng con - Đọc, xác định yêu cầu bài Tự làm, nhiều H nối tiếp nêu; đổi chéo sgk kiểm tra báo cáo. Hk/g nêu nhận xét? - Đọc, xác định yêu cầu bài Hk/g nêu nhận xét các phép tính, làm mẫu Tự làm, nhiều H nối tiếp nêu - Đọc đề, phân tích đề N2; 2 nhóm phân tích trước lớp. 1nhóm lên bảng làm bài, lớp làm vở. - Đọc yêu cầu, quan sát bảng phụ, nêu nhận xét? lớp làm bút chì sgk. Thi đua 2 nhóm (3H/1 nhóm) - Về ôn luyện các bảng nhân, chia đã học. Tiết 3: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Thiếu nhi. Ôn tập câu: Ai - là gì? I. Mục tiêu: - Mở rộng từ ngữ về trẻ em: hình dáng, tính nết, tình cảm, sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. Ôn kiểu câu: Ai (cái gì, con gì?) - là gì? - Tìm được 1 vài TN về trẻ em, tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai - là gì?; đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b2 III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Tìm dòng thơ có sự vật so sánh trong khổ thơ sau:- Sân nhà em sáng quá! Nhờ ánh... Trăng tròn như...Lơ lửng màrơi. - Mỗi H nêu 1, 2 từ chỉ sự vật? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD - H làm bài tập: Bài 1: Tìm các từ : Làm miệng nhóm 2 Tổ chức chơi tiếp sức theo 3 nhóm Chốt từ đúng, nhận xét, bổ sung, tuyên dương Bài 2: Treo bảng phụ HD: a) Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai? Bài 3: Đặt câu hỏi cho BP câu in đậm: So sánh yêu cầu của bài 3 với bài 2? Theo dõi rèn kèm H chậm 3. Củng cố nội dung hệ thống KT bài học, dặn dò... Nhận xét giờ học - 2H nêu - nhiều H nối tiếp nêu - Đọc, xác định yêu cầu của bài Trao đổi nhóm 2 Thi tiếp sức theo 3 nhóm Nhận xét, bổ sung Đọc lại từ ngữ đúng trên bảng - Đọc, xác định yêu cầu của bài 1Hg làm mẫu Làm VBT, 1 H lên bảng làm. - Đọc, xác định yêu cầu của bài H làm miệng, nhận xét H làm VBT - Nhắc lại nội dung bài học Tiết 4: Thủ công Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 2) I. Mục tiêu: - H biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy thủ công. - H gấp được làm tàu thuỷ hai ống khói, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. - Yêu thích và quý trọng sản phẩm, ham học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: mẫu, quy trình, giấy TC, kéo, keo. - HS: giấy TC, kéo, keo. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của H. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành: Gấp tàu thuỷ hai ống khói Treo tranh quy trình HD lại các thao tác gấp Củng cố các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói trên quy trình kĩ thuật, trang trí đẹp. - Theo dõi bao quát, uốn sửa, giúp đỡ H khi thực hành. 3. Nhận xét đánh giá việc nắm KT bài, TD -H có sản phẩm gấp nhanh đúng mẫu, đẹp. Củng cố lại các bước để H nắm chắc quy trình. Nhận xét giờ học - Chuẩn bị đồ dùng Hk/g nhắc quy trình kĩ thuật - H quan sát, Hk/g nêu lại quy trình: - Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông. - Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2ống khói - Thực hành để hoàn thiện: Tập gấp tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm Nhận xét, bình chọn sản phẩm đúng, đẹp - Chuẩn bị đồ dùng tiết sau. Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011. Tiết 1: Tập làm văn Viết đơn I. Mục tiêu: - H nắm được cách viết nội dung 1 lá đơn. - Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội” mỗi H bước đầu viết được 1 lá đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh. - Giáo dục H hướng phấn đấu học tập và rèn luyện để được đứng trong hàng ngũ của Đội. II. Đồ dùng dạy - học: - GV:Bảng phụ ghi cách trình bày 1 lá đơn. - HS : VBT III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nói lại những hiểu biết của em về Đội? - Đọc lại : Đơn xin cấp thẻ đọc sách B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD - H làm bài tập: Viết 1 lá Đơn xin vào Đội Treo bảng phụ HD cách trình bày đơn và phần cần viết: tên Đội, địa điểm, tên đơn, nơi nhận, tự giới thiệu, trình bày nguyện vọng, lời hứa, kí tên. Theo dõi, HD giiúp đỡ H chậm. Nhận xét, sửa, tuyên dương Củng cố cách viết đơn, ta có thể dùng đơn để trình bày nguyện vọng, lí do của mình. 3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò Nhận xét giờ học 2 Hk/g 1, 2 Htb/k - Đọc, xác định yêu cầu của bài Nhắc lại cách trình bày đơn. 1-2Hk/g nêu miệng nội dung đơn H làm VBT (không chép bài trong bài Đơn xin vào Đội) 1 số H đọc đơn mình viết Nhận xét, đánh giá, chữa & bổ sung - Về ôn bài, vận dụng viết đơn vào thực tế cuộc sống khi cần thiết. Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố các bảng nhân, chia đã học. - Rèn kĩ năng biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia; giải toán có lời văn. Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, ghép hình. II. Đồ dùng dạy-học: - GV + HS: 4 tam giác trong BĐD - b4 III. Hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bảng nhân, chia đã học? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài... 2. Thực hành: Bài 1: Tính: Rèn Htb làm bài Củng cố thứ tự tính dạng tính giá trị của biểu thức. Bài 2: Đã khoanh và 1/4 số con vịt trong hình nào? HD - H chậm làm bài a) đã khoanh 1/4 vì sao em biết? Vậy phần b) khoanh bao nhiêu? Sao em biết? Chấm chữa, nhận xét sửa sai và củng cố nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị. Bài 3: Giải toán: Yêu cầu: - Theo dõi HD - H chậm phân tích đề, làm bài. Chấm chữa, sửa
File đính kèm:
- GA LOP3TUAN2CKTKN DCND.doc