Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc “vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
Hát
- 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC
- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc bài tập 1,2
- Lớp đọc thầm, tìm kết bài:Thế rồi nước Nam ta.
- 1 em đọc bài(đọc cả mẫu)
Lớp nhận xét - 1 em đọc gợi ý, lớp đọc thầm - 1 học sinh giỏi làm mẫu - Học sinh chọn bạn, thống nhất dàn ý đối đáp, ghi ra nháp, thực hành trước lớp - Nhiều cặp thi đóng vai - Lớp lựa chọn cặp đóng vai tốt. - Học sinh nêu: Tự trao đổi với người thân những công việc gì . Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014 Toán Nhân một số với một hiệu A.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bài tập 1 SGK C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 3 x ( 7 - 5) và 3 x 7- 3 x 5 3. Bài mới: a.Hoạt động 1: Nhân một số với một hiệu- Nhìn vào kết quả trên hãy nêu kết luận? và viết dưới dạng tổng quát? b. Hoạt động 2: Thực hành - GV treo bảng phụ và cho HS nêu cấu tạo của bảng. Đọc mẫu và nêu cách làm? - Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức? - Nêu cách nhân một hiệu với một số? - 2 em lên bảng tính và so sánh- Cả lớp làm vở nháp: 3 x (7 - 5 ) = 3 x 2 = 6 3 x (7 - 5 ) = 3x 7 -3 x 5 =21 -15 =6 Vậy: 3 x (7- 5) = 3 x 7 -3 x 5 - 2,3 em nêu: - Viết dưới dạng tổng quát: a x (b - c) = a x b - a x c Bài 1: -3, 4 em nêuvà lên bảng điền vào chỗ trống-cả lớp làm nháp Bài 2 26 x 9 = 26 x ( 10 – 1) =26 x 10 – 26 x 1 =260 –26 = 234 Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng. Bài 3: 1 em lên bảng – cả lớp làm vở Cửa hàng còn lại: (40 – 10) x 175 = 5250 (quả trứng) Bài 4:1 em lên bảng – cả lớp làm vở (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3- 5 x 3 = 21 -15 = 6 D.Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu cách nhân một số với một hiệu? Nêu cách nhân một hiệu với một số? 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : ý chí - Nghị lực A. Mục đích, yêu cầu 1. Nắm được 1 số từ, 1 số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. 2. Biết cách sử dụng các từ ngữ đó. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép nội dung bài tập 1,3 - Phiếu bài tập nội dung bài 4 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ: L àm miệng bài tập 1, 2 của bài tính từ III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời ý đúng a) Chí phải, chí lí, chí thân,chí tình.chí công b) ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. Bài tập 2 - GV nhận xét, chốt ý đúng b) Nghĩa của từ nghị lực - GV giúp HS hiểu các ý a,c,d Bài tập 3 - Bài tập cho trước mấy chỗ trống, mấy từ - Chọn từ hợp nghĩa điền đúng - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt ý đúng - Lần lượt điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng Bài tập 4 - GV phát phiếu bài tập theo tổ - Thu phiếu, chấm, nhận xét - GV chốt ý đúng( SGV 248) - Hát - 2 em làm miệng bài tập 1, 2 của bài tính từ - Nghe, mở sách - 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm trao đổi cặp- ghi kết quả vào nháp. - 1 em chữa bài vào bảng - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân - Lần lượt nhiều em đọc phương án đã chọn - 1 em đọc yêu cầu của bài - 6 chỗ trống, 6 từ - Học sinh làm bài cá nhân vào vở1 em điền bảng phụ - Lớp sửa bài đúng vào vở - 3 em đọc bài đúng - 1 em đọc nội dung và chú thích - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài vào phiếu theo tổ ( tổ 1 câu 1, tổ 2 câu 2, tổ 3 câu 3 ) - Lần lượt nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ IV. Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố:- Nêu những tấm gương có ý chí, nghị lực ? 2- Dặn dò:- Liên hệ bản thân để học tập tốt Địa lý Đồng bằng Bắc Bộ A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết - Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông. - Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức - Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con người B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Nêu đặc điểm của địa hình vùng trung du Bắc Bộ III. Dạy bài mới: 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc + HĐ1: Làm việc cả lớp - GV chỉ vị trí đồng bằng - Gọi HS lên chỉ và nói hình dạng + HĐ2: Làm việc cá nhân B1: Cho đọc SGK và trả lời - Đ bằng B Bộ do phù sa sông nào bù đắp? - Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy? - Địa hình đồng bằng có đặc điểm gì? B2: Gọi HS lên chỉ trên bản đồ và mô tả - Nhận xét và bổ sung 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ + HĐ3: Làm việc cả lớp - Cho HS quan sát hình và trả lời - Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng? - Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? - Mùa mưa, nước các sông ở đây ntn? + HĐ4: Thảo luận nhóm B1: HS đọc SGK và trả lời Ng/dân đ/ bằng BBộ làm gì để ngăn lũ lụt? - Hệ thống đê có đặc điểm gì? - Người dân còn làm gì để sử dụng nước? B2: HS trình bày kết quả - Nhận xét và kết luận - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS theo dõi - Một vài em lên chỉ và trình bày - Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, đáy là đường bờ biển - HS đọc SGK - Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bối đắp - Diện tích đồng bằng Bắc Bộ lớn thứ 2 sau đồng bằng Nam Bộ - Đồng bằng Bắc Bộ địa hình thấp, bằng phẳng. Sông uốn lượn quanh co - HS thực hành chỉ bản đồ và mô tả - Nhận xét và bổ sung - HS trả lời - Sông có nhiều phù sa nước quanh năm màu đỏ - Mùa mưa trùng với mùa hạ nên nước các sông dâng cao thường gây ngập lụt - Người dân đắp đê để ngăn lũ lụt - Đê đắp dọc 2 bên bờ sông cao, vững chắc - Người dân còn đào kênh, mương để tưới tiêu cho đồng ruộng - Nhận xét và bổ sung IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Nêu đặc điểm tiêubiểu vầ động bằng Bắc bộ? 2- Dặn dò: Về nhà học bài và xem trước bài người dân ởđồng bằng Bắc bộ. Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc A. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật,nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Hiểu và trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng. B. Đồ dùng dạy- học - 1 số chuyện viết về người có nghị lực, truyện đọc lớp 4. ` - Bảng lớp ghi đề bài - Bảng phụ chép gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ Kể chuyện Bàn chân kì diệu Em học tập được gì ở Nguyễn Ngọc Kí ? III- Dạy bài mới 1. Giới thệu bài: SGV (248) 2. Hướng dẫn kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài Mở bảng lớp - GV gạch dưới những từ quan trọng - Em chọn kể chuyện gì ? Chuyện đó có nhân vật nào ? - GV treo bảng phụ - Gọi 1 học sinh kể mẫu b)Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi học sinh kể trước lớp - Thi kể chuyện. - GV nhận xét, biểu dương học sinh kể hay - Hát - 2 em kể chuyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi. - Học sinh giới thiệu truyện đã sưu tầm - 1 em đọc đề bài - Lớp đọc thầm. Gạch dưới từ ngữ quan trọng. - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Lớp theo dõi sách - Lần lượt nêu tên chuyện đã chọn và nhân vật - Lớp đọc gợi ý 3 - 1 em đọc têu chuẩn đánh giá - 1 em khá kể ( giới thiệu tên chuyện, tên nhân vật và kể ) - Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa chuyện - Học sinh thực hành kể - Lớp nhận xét - Mỗi tổ cử 1-2 em thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa chuyện - Lớp bình chọn người kể hay và nêu ý nghĩa đúng. IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố- Em thích những câu truyện vừa kể vì sao ? 2- Dặn dò:- Về nhà tiếp tục luyện kể lại cho mọi người cùng nghe Tập đọc Vẽ trứng A. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài : Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô . Biết đọc diễn cảm bài văn. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài ( khổ luyện, kiết xuất, thời đại Phục hưng ) - Hiểu ý nghĩa truyện: nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành 1 hoạ sĩ thiên tài. B. Đồ dùng dạy- học - Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trong SGK. Bảng phụ C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : SGV (250) 2. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV luyện phát âm từ khó - Treo bảng phụ - Giải nghĩa các từ mới - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Lê-ô-nác-đô thấy chán vì sao? - Thầy giáo cho vẽ trứng để làm gì ? - Lê-ô-nác-đô thành đạt thế nào ? - Theo em nguyên nhân chính nào dẫn đến thành công của Lê-ô-nác-đô ? - Qua câu chuyện em học tập đu ược điều gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc - GV đọc mẫu 1 đoạn - Thi đọc diễn cảm - Hát - 2 em nối tiếp đọc : Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi - Nghe giới thiệu, mở sách - Học sinh nối tiếp nhau đọc theo 2 đoạn(đọc 3 lượt) luyện đọc từ khó. - 1 em đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách - Suốt mười mấy ngày chỉ vẽ trứng - Để biết quan sát tỉ mỉ, vẽ trên giáy chính xác(rèn tính kiên trì) - Nhàdanh hoạ kiết xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc sư,... bác học lớn thời Phục hưng - Ông là người có tài, gặp được thầy giỏi và ông có nghị lực khổ công rèn luyện - Sự khổ công luyện tập - Học sinh tự liên hệ - 4 em nối tiếp đọc bài - Học sinh chọn - Học sinh nghe - 1 số học sinh thi đọc diễn cảm theo đoạn đã chọn. Lớp nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố:- Câu truyện giúp em hiểu điều gì ? 2- Dặn dò:- Về nhà tập kể lại câu truyện cho mọi người cùng nghe Toán Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhânvà cách nhân một số với một tổng(hoặc hiệu). - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ tóm tắt bài tập 1 SGK C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 3 x ( 7 - 5) và 3 x 7- 3 x 5 3. Bài mới: a.Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học: -Nêu các tính chất của phép nhân: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, nhân một tổng với một số, một hiệu với một số. -Viết biểu thức chữ của các tính chất đó? b. Hoạt động 2: Thực hành -Tính? -Tính bằng cách thuận tiện nhất? -Tính ? - Đọc đề - tóm tắt đề - GV chấm bài - nhận xét - 2 em lên bảng tính và so sánh- Cả lớp làm vở nháp: - 2,3 em nêu: - Viết dưới dạng tổng quát: a x b = b x a ; a x (b - c) = a x b - a x c;... Bài 1: - cả lớp làm vở- 2 em lên bảng Bài 2: Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng. 5 x 36 x 2 = (5 x 2) x 36 = 10 x 36 = 360 Bài 3: 1 em lên bảng – cả lớp làm vở 217 x 11 = 217 x (10 + 1) 217 x 10 + 217 x 1 = 2170 + 217 = 2387 Bài 4:1 em lên bảng – cả lớp làm vở Chiều rộng: 180 : 2 = 90(m) Chu vi: (180 + 90) x 2 = 540(m) Diện tích: 180 x 90 =16200(m2) D.Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu cách nhân một số với một hiệu? Nêu cách nhân một hiệu với một số? 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Tập làm văn Kết bài trong bài văn kể chuyện A. Mục đích, yêu cầu 1. Biết được hai cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng 2. Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng. B. Đồ dùng dạy- học - 1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào. - Bảng phụ viết nội dung bài 3 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC 2. Phần nhận xét Bài tập 1, 2 - Tìm phần kết bài của chuyện ? Bài tập 3 - Treo bảng phụ - GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay. Bài tập 4 - GV mở bảng lớp - GV chốt lời giải đúng : a) Cách kết bài không mở rộng b) Cách kết bài mở rộng 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV mời 2 học sinh làm bảng - GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b, c, d, e là kết bài mở rộng. Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc bài - Tìm kết bài - GV nhận xét, chốt ý đúng: - Trong bài 1 người chính trực; Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng. Bài tập 3 - GV gợi ý cho học sinh làm bài. GVnhận xét - Hát - 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC - 1 em làm lại bài tập 3 - Nghe, mở sách - 1 em đọc bài tập 1,2 - Lớp đọc thầm, tìm kết bài:Thế rồinước Nam ta. - 1 em đọc bài(đọc cả mẫu) - Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối chuyện - Lần lượt nêu ý kiến - Học sinh đọc yêu cầu của bài - 2 em làm bảng - Nhiều em nêu ý kiến - Vài em nhắc lại kết luận - 4 em đọc ghi nhớ - 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp - 2 em làm bảng - Học sinh làm bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Tô Hiến Thành tâuTrần Trung Tá. - Nhưng An-đrây- caít năm nữa. - Nêu nhận xét kết bài - Học sinh đọc bài 3 - Làm bài cá nhân vào vở - Vài em đọc bài làm IV. Hoạt động nối tiếp: Có mấy cách kết bài ? Kể tên ? Kỹ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( Tiết 2 ) A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuđột đúng quy trình, đúng kỹ thuật - Yêu thích sản phẩm mình làm được B. Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ - Một mảnh vải kích thước: 20 cm x 30 cm - Len khác màu vải - Kim khâu len, thước kẻ, bút chì, kéo cắt vải C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Nêu cách khâu đột mau và khâu đột thưa III. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b) Bài mới + HĐ3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải - GV gọi một học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải - GV nhận xét và củng cố cách khâu B1: Gấp mép vải B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột - GV kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành - Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm - Cho học sinh thực hành - GV quan sát uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng - Nhận xét và tuyên dương những em làm tốt - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh trả lời - Vài em nhắc lại thao tác gấp mép vải - Học sinh lấy dụng cụ học tập - Học sinh lắng nghe - Cả lớp thực hành làm bài IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ tinh thần học tập 2- Dặn dò: Tiếp tục chuẩn bị vật liệu dụng cụ giờ sau hcọ thêu lướt vặn. Tiếng Việt ( tăng ) Luyệntập A. Mục đích, yêu cầu 1. Luyện kĩ năng nói: HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật,nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Hiểu và trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa chuyện. 2. Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng. B. Đồ dùng dạy- học - 1 số chuyện viết về người có nghị lực, truyện đọc lớp 4. - Bảng lớp ghi đề bài - Bảng phụ chép gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A.Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thệu bài: SGV (248) 2. LuyệnHs kể chuyện a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài Mở bảng lớp - GV gạch dưới những từ quan trọng - Em chọn kể chuyện gì ? Chuyện đó có nhân vật nào ? - GV treo bảng phụ - Gọi 1 học sinh kể mẫu b)Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi học sinh kể trước lớp - Thi kể chuyện. - GV nhận xét, biểu dương học sinh kể hay 3.Củng cố, dặn dò - Vì sao em thích câu chuyện vừa kể ? - Về nhà kể cho người thân nghe. - Hát - 2 em kể chuyện Bàn chân kì diệu - TLCH : em học tập được gì ở Nguyễn Ngọc Kí ? - Học sinh giới thiệu truyện đã sưu tầm - 1 em đọc đề bài - Lớp đọc thầm. Gạch dưới từ ngữ quan trọng. - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Lớp theo dõi sách - Lần lượt nêu tên chuyện đã chọn và nhân vật - Lớp đọc gợi ý 3 - 1 em đọc têu chuẩn đánh giá 1 em khá kể ( giới thêịu tên chuyện, tên nhân vật và kể ) - Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa chuyện - Học sinh thực hành kể - Lớp nhận xét - Mỗi tổ cử 1-2 em thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa chuyện - Lớp bình chọn người kể hay và nêu ý nghĩa đúng. - Nêu tấm gương về những con người có ý chí- nghị lực để em noi theo Toán (tăng) Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố HS: -Thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. -Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán trang 66 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 66 : Nêu qui tắc nhân một số với một tổng? - Tính? - Tính theo mẫu? - Đọc đề- tóm tắt đề Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Đọc đề- tóm tắt đề - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? Bài 1: a) 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở : 235 x (30 + 5 ) = 235 x35 = 8225 b) 237 x 21 =237 x ( 20 + 1) = 237 x 20 + 237x 1 = 474 + 237 = 711 Bài 2 - Cả lớp làm vở –1 em lên bảng chữa bài Trại đó phải chuẩn bị số kg thức ăn : (860 + 540) x 80 = 112000(g) Đổi: 112000 g = 112 kg Bài 3: 1 em lên bảng – cả lớp làm vở Chiều rộng: 248 : 4 = 62 (m) Chu vi: (248 + 64) x 2 = 624 (m) D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nêu cách nhân một số với một tổng? Nêu cách nhân một tổng với một số? 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014 Toán Nhân với số có hai chữ số A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có hai chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 2 SGK C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: -Tính: 36 x 3 = ? ; 36 x 20 = ? 3. Bài mới: a.Hoạt động 1: Tìm cách tính 36 x 23 -Tách số 23 thành tổng của chục và đơn vị ta được số nào?36 x 23 = 36 x ( 20 + 3) = ? Vậy 36 x 23 = 828 a.Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính. -GV ghi bảng và hướng dẫn HS cách đặt tínhvà giải thích: 108 là tích của 36 và 3: 108 là tích riêng thứ nhất. 72 là tích của 36 và 2 chục vì vậy nên ta viết lùi sang bên trái một cột so với 108; 72 là tích riêng thứ hai. c.Hoạt động 3: Thực hành -Đặt tính rồi tính? -Tính giá trị của biểu thức? Đọc đề - tóm tắt đề -GV chấm bài - nhận xét - 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp: - 1em nêu: 23 = 20 + 3 - Cả lớp làm nháp 1 em lên bảng tính Bài 1: - cả lớp làm vở- 4 em lên bảng Bài 2: Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng. Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 Bài 3: 1 em lên bảng – cả lớp làm vở 25 vở có số trang : 48 x 25 = 1200 (trang) D.Các hoạt động nối tiếp: Củng cố:Đúng hay sai: 36 x 23 108 72 180 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài đạo đức hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1) I. Mục tiêu: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng: Tranh, đồ dùng để hoá trang. III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: ? Vì sao phải tiết kiệm thời giờ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Thảo luận về “Phần thưởng”. - GV kể chuyện “Phần thưởng”. HS: Cả lớp nghe. - Đóng lại tiểu phẩm. + Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng? - Em thấy việc làm của Hưng rất đáng khen. - Em thấy việc làm của bạn chứng tỏ bạn rất yêu bà. - Em thấy việc làm của bạn chứng tỏ bạn là người cháu hiếu thảo. + Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng? (hỏi bạn đóng vai Hưng) - Vì em rất yêu bà, bà là người dạy dỗ, nuôi nấng em hàng ngày. - GV giảng trên tranh: + Theo em bà cảm thấy như thế nào trước việc làm của cháu? - Bà cảm thấy rất vui, phấn khởi. + Qua câu chuyện trên, bạn nào cho cô biết đối với ông bà, cha mẹ chúng ta phải như thế nào? - Phải hiếu thảo. + Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - Vì ông bà, cha mẹ là những người sinh ra ta, nuôi dưỡng ch
File đính kèm:
- lop 4tuan 12.doc