Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Trung thu độc lập (tiết 2)

- HS làm việc theo y/c:

+ Cửa sông Bạch Đằng ở Qninh.

+ Để thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn ông đã cho quân cắm xuống sông.

+ Dựa vào SGK để tường thuật lại trận đánh.

- Lắng nghe.

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Trung thu độc lập (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à của HS. 
- GV nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: 
+ Biểu thức có chứa hai chữ :
- GV y/c HS đọc đề toán ví dụ. 
- Yêu cầu HS trả lời: Muốn biết cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
- Treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì 2 anh em câu được mấy con cá ?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV làm tương tự với các số khác.
- GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ.
+ Giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ :
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 4, b = 3 thì a + b bằng bao nhiêu? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì?
- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, chốt lại.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- Ta lấy 3 + 2 = 5
- HS theo dõi.
- a + b = 4 + 3 = 7
- Ta tính được giá trị của biểu thức 
 a + b
- Lắng nghe.
HĐ2: Thực hành:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2(a,b), 3 
(hai cột). Riêng HS khá, giỏi làm thêm các bài tập 2(c,d), 3 (hai cột còn lại) , bài 4. 
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét.
- HS làm các bài tập theo yêu cầu, dự kiến kết quả bài làm của HS: 
+ BT1: a) 35 ; b) 60cm
+ BT2: a) 12 ; b) 9 ; c) 8m
+ BT3: 112; 600; 700
+ BT4: 
300 + 500 = 800 3200 + 1800 = 5000
500 + 300 = 800 1800 + 3200 = 5000
 24687 + 63805 = 88492
 54036 + 31894 = 85930
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS học bài, làm bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng VN, tìm và viết đúng một vài tên riêng VN.
- GDHS biết vận dụng vào thực tế học tập.
II. ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập.
III. phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ: Y/c 3HS, một HS đặt câu với 2 từ: Tự tin, tự kiêu, tự hào, tự trọng, tự ái,.. Nhận xét cho điểm HS. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
 Bài mới: Giới thiệu bài. 
HĐ1: Phần nhận xét:
- Y/c HS đọc y/cầu bài tập; nhắc lại
- Y/c cả lớp đọc thầm các tên riêng, suy nghĩ, phát biểu ý kiến, nhận xét, chốt lại.
- GV hỏi HS: Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết ntn?
- HS lắng nghe.
- 2HS nêu, lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm, suy nhĩ, phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu.
HĐ2: Phần ghi nhớ: 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- GV nói thêm: Tên người VN gồm họ, tên đệm và tên riêng.
- HS nối tiếp đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm.
HĐ3: Luyện tập:
+ Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một vài HS nêu bài làm, yêu cầu HS nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó.
+ Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gọi HS đọc thầm yêu cầu BT, thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào VBT.
- Gọi một số nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
+ Hướng dẫn HS làm bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4.
- Y/c các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Tuyên dương nhóm có hiểu biết tốt.
- 2HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, tự làm vào vở.
- Nêu bài làm, nêu: vì đó là DT riêng
- HS đọc thầm yêu cầu BT, thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 2HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Các nhóm hoàn thành phiếu .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, VD: địa đạo Vịnh Mốc, bãi tắm Nhật Tân, thành cổ Quảng Trị, nghĩa trang Trường Sơn, .
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Đường khâu đều, đẹp, đúng kĩ thuật.
- GDHS tính cẩn thận.
II. ĐDDH: HS: Hai mảnh vải hoa, len, chỉ khâu, kim, kéo, thước; GV: mẫu khâu
III.Phương pháp:, Quan sát, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ cuûa GV
HĐ cuûa HS
1.Ổn định: 
- Kieåm tra duïng cụ học tập của HS .
- Nêu nhận xét.
- Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp.
2. Daïy baøi môùi: GV giới thiệu bài.
HĐ1: HS thöïc haønh khaâu gheùp hai meùp vaûi baèng muõi khaâu thöôøng:
- Gọi HS nhaéc laïi quy trình khaâu gheùp meùp vaûi (phaàn ghi nhôù).
- GV nhaän xeùt vaø neâu laïi caùc böôùc khaâu gheùp hai meùp vaûi baèng muõi khaâu thöôøng.
- Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS vaø neâu thôøi gian yeâu caàu HS thöïc haønh.
- GV chæ daãn theâm cho caùc HS coøn luùng tuùng vaø nhöõng thao taùc chöa ñuùng.
-HS laéng nghe.
-HS thöïc haønh
- HS theo doõi.
HĐ2: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS:
- GV toå chöùc HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh. 
- GV neâu caùc tieâu chuaån ñaùnh giaù saûn phaåm.
- Yêu cầu HS đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.
-GV gôïi yù cho HS trang trí saûn phaåm vaø choïn ra nhöõng saûn phaåm ñeïp ñeå tuyeân döông nhaèm ñoäng vieân, khích leä caùc em.
- Ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa HS. 
- Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp.
- HS trình baøy saûn phaåm. Cả lớp đi tham quan sản phẩm.
-HS töï ñaùnh giaù caùc saûn phaåm theo tieâu chuaån.
HĐ3: Nhaän xeùt- daën doø:
- Nhaän xeùt veà söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS.
- Chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK ñeå hoïc baøi “Khaâu ñoät thöa”.
-HS lắng nghe.
Kể chuyện: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG.
I. Mục tiêu:
 - HS nghe, kể lại được từng đoạn theo tranh minh hoạ, nối tiếp được toàn bộ câu chuyện; Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niêmg vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
 - Giáo dục HS có lòng nhân ái, thông cảm với nỗi bất hạnh của người khác..
II. ĐDDH: Tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện. 
III. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
- 2HS kể, HS khác nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: GV kể chuyện:
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì?
- GV kể toàn truyện lần 1, kể rõ từng chi tiết 
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và theo dõi.
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện:
+ Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện.
- GV ghi giúp đỡ từng nhóm.
+ Kể trước lớp:
- Tổ chức cho các nhóm thi kể từng đoạn trước lớp. 
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
- Nhận xét, cho điểm HS 
+ Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- Y/c HS thảo luận trong nhóm đôi và trả lời câu hỏi 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình 
- N/xét, tuyên dương các nhóm các ý tưởng hay.
- HS kể chuyện theo nhóm 4, các nhóm kể từng nội dung tranh, sau đô kể toàn bộ câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, toàn truyện trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận trong nhóm đôi và trả lời câu hỏi. 
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung: Những điều ước cao đẹp mang lại niêmg vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Qua câu truyện em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. 
- HS phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
 Chiều thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010
Luyãûn tæì vaì cáu: CAÏCH VIÃÚT HOA TÃN NGÆÅÌI, TÃN ÂËA LYÏ
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS về cách viết hoa tên người và tên địa lí.
- Vận dụng làm bài tập đúng.
- GDHS biết vận dụng vào thực tế học tập.
II. ĐDDH: VBT, bảng phụ.
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Baìi cuî: Goüi 1 HS lãn laìm BT1, 1HS laìm BT2
- Nháûn xeït, ghi âiãøm.
- 2 em lãnn laìm baìi, låïp nháûn xeït, bäø sung.
Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Củng cố về lý thuyết:
- Y/c HS nối tiếp nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét, chốt ý.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhắc lại theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
HÂ3 : Pháön luyãûn táûp : 
- Y/c HS làm các bài tập trong VBT Tiếng Việt.
+ BT1 : Y/C HS âoüc y/c cuía baìi táûp 1 :
- Giao nh/v : Viãút hoa tãn mçnh vaì âëa chè cuía gia âçnh mçnh cho âuïng.
- HS laìm, theo doîi, nhàõc nhåí.
+BT2 : Cho HS âoüc y/c : Viãút âuïng tãn 1 säú xaî, huyãûn nåi em åí vaì em biãút.
- Nháûn xeït vaì khàóng âënh nhæîng kãút quaí âuïng, chæîa laûi nhæîng baìi sai (nãúu coï) 
+ BT3 : Y/c HS đọc bài tập, giải thích và t/c cho HS làm dưới hình thức trò chơi  Tiếp sức 
- Nêu cách chơi : Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 5 em, có 1 bảng nhóm, lần lượt từng em ghi nhanh tên danh lam, thắng cảnh hoặc di tích LS mà mình biết vào bảng sao đó chạy về chỗ cho bạn khác lên. Trong cùng 1 thời gian, nhóm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc. 
- T/c cho HS chơi.
- Nhận xét.
+BT1 : 1HS âoüc, låïp làõng nghe.
- Viãút ra våí nhaïp, 1 säú viãút vaìo baíng nhoïm.
- Trçnh baìy, låïp nháûn xeït, bäø sung.
+BT2 : 1 HS âoüc by/c baìi, låïp ÂT.
- Laìm baìi vaìo våí BT. 
- 3HS tr/baìy, låïp nháûn xeït, bäø sung.
+ BT3: Làm theo yêu cầu.
- Lắng nghe và chơi theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
HĐ3: Cuíng cäú, dàûn doì : 
- Hoüc thuäüc ND cáön ghi nhåï âãø khi viãút tãn ngæåìi, tãn âëa lyï VN sao cho âuïng.
- Nháûn xeït tiãút hoüc
- Làõng nghe vaì ghi nhåï.
Lịch sử: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS biết kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạc Đằng; nguyên nhân trận Bạch Đằng; ý nghĩa trận Bạch Đằng.
 - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
II. ĐDDH: Hình minh hoạ trong SGK, phiếu học tập, bảng phụ. 
III. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập.
IV. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ :
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, ghi điểm. 
- 2 HS trả lời. 
- HS nhận xét
Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng:
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần đầu SGK trả lời các câu hỏi:
+ Ngô Quyền quê ở đâu?Ông là người ntn?
+ Vì sao có trận Bạch Đằng?
+ Ông đem quân đánh giặc nào ?
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lắng nghe
- HS làm việc theo yêu cầu, dự kiến trả lời:
+ Hà Tây, là người có tài.
+ Báo thù cho Dương đình Nghệ.
+ Nam Hán
- Cả lớp nhận xét.
HĐ2: Diễn biến của trận Bạch Đằng:
 - Làm việc theo N4: 
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào ?
+ Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì 
+Trận đánh diễn ra như thế nào ?
- GV tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi tường thuật lại trận đánh.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS làm việc theo y/c:
+ Cửa sông Bạch Đằng ở Qninh.
+ Để thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn ông đã cho quân cắm xuống sông.
+ Dựa vào SGK để tường thuật lại trận đánh. 
- Lắng nghe.
HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của trận Bạch Đằng:
- GV y/c HS thảo luận theo câu hỏi ở phiếu học
tập:
+ Kết quả trận đánh ra sao?
+Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã
 làm gì?
+ Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trao đổi chất vấn trước lớp.GV nhận xét, chốt lại
- HS làm việc nhóm đôi.
+ Tướng giặc tử trận, quân Nam Hán chết quá nửa, bại trận, 
+ Ngô Quyền đã xưng vương.
+ Chấm dứt hoàn toàn hơn 1 nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS tham gia chơi.
- HS nêu kết luận cuối bài.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Toaïn: LUYỆN TẬP VỀ BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ
I.Muûc tiãu: 
- Củng cố cho HS về cách tính giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ.
- Vận dụng làm bài tập đúng.
- GDHS tính chính xác. 
II. ÂDDH: VBT, bảng phụ.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
IV. Caïc hoaût âäüng daûy vaì hoüc:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Củng cố biểu thức có chứa 2 chữ:
+ Nãu vê duû âaî ghi sàôn åí baíng phuû vaì giaíi thêch: Mäùi chäù “...” chè säú caï do anh hoàûc em, hoàûc caí 2 anh em cáu âæåüc. Haîy viãút säú hoàûc chæî thêch håüp vaìo chäù cháúm
- Anh cáu âæåüc 2 con -> viãút 2 vaìo cäüt âáöu
- Em cáu âæåüc 3 con -> viãút 3 vaìo cäüt tiãúp
- Tæång tæû, HDHS viãút tiãúp vaìo caïc cäüt tiãúp.
- Anh cáu âæåüc a con, em cáu âæåüc b con, caí 2 anh em cáu âæåüc a + b con
 A + b laì biãøu thæïc coï chæïa 2 chæî
+ Giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ:
- Nãu biãøu thæïc m + n, räöi táûp cho HS nãu nhæ SGK: 
 Nãúu m = 5 vaì n = 3 thç m + n = 5 + 3 = 8
8 laì 1 giaï trë cuía biãøu thæïc m + n
- HD âãø HS nãu nháûn xeït.
- Chốt ý đúng.
- Lắng nghe và theo dõi.
Số cá
của anh
Số cá
của em
Số cá của
2 anh em
2
3
2 + 3
0
4
0 + 4
5
0
5 + 0
..
a
b
a + b
- Nối tiếp nhắc lại.
- HS nãu caïc træåìng håüp tæång tæû.
- Mäùi láön thay chæî bàòng säú, ta âæåüc 1 giaï trë cuía biãøu thæïc.
- Nối tiếp nhắc lại.
HĐ2: Thực hành:
 - Y/C HS laìm baìi 1, 2, 3, 4 VBT Toán
- Daûy caï nhán, h/dáùn thãm cho caïc em yãúu.
- HS laìm baìi
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Ôn lại bài.
- Chữa lại bài tập sai.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 Thứ tư ngày 06 tháng năm 2010
Tập đọc: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI 
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS đọc rành mạch một đoạn kịch, bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
 - Hiểu nội dung: ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc và những phát minh độc đáo của trẻ em. 
 - GDHS biết mơ ước những điều đẹp đẽ.
II. ĐDDH: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt động nhóm nhỏ.
IV. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS 
Bài cũ: 
GV nhận xét, ghi điểm
 - Lắng nghe.
Bài mới: Giới thiệu bài : 
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu màn 1: 
- HD đọc: Đọc rõ ràng, rành mạch, phân biệt được tên nhân vật với lời nói của các nhân vật; đọc đúng ngữ điệu của câu hỏi, câu cảm; chú ý một số tiếng khó đọc,  
- Y/C 1 HS đọc bài , lớp ĐT, chia đoạn
- Kết luận , nhắc HS đánh dấu đoạn bằng bút chì.
- Y/c HS đọc theo cách phân vai: Tin-tin, Mi-tin và 5 em bé.
- 7 HS đọc phân vai lần 1 (màn 1) 
- Luyện phát âm: Tin-tin. 
- 7 HS đọc phân vai lần 2 kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu các từ mới và từ khó như SGK
- Giải thích thêm như trong SGV.
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
+ HSG: Vì sao nơi đó có tên là VQTL?
+ Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
+ HSG: Các phát minh ấy thể hiện mơ ước gì của con người? 
- HS lắng nghe
- 1HS đọc, lớp ĐT và chia đoạn: hai màn kịch chia thành 2 đoạn. 
- Dùng bút chì đánh dấu
 - 7 HS đọc phân vai lần 1
- HS tìm từ khó đọc, luyện phát âm tiếng khó
- 7 HS đọc phân vai lần 2, nêu nghĩa các từ mới
- Lắng nghe và ghi nhớ.
+ Đến Vương quốc Tương lai, trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời.
+ Trả lời theo cảm nhận.
+ Vật làm con người hạnh phúc; 30 vị thuốc trường sinh; một loại ánh sáng kì lạ; máy bay biết bay như một con chim; máy dò tìm kho báu còn giấu kín trên mặt trăng.
+ Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ, 
 HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu màn 2:
 - HD đọc: Đọc lời Tin-tin, Mi-tin với giọng trầm trồ, thán phục; lời các em bé giọng tự tin, tự hào; phân biệt được lời nhân vật.
- Y/C 1 HS đọc bài , lớp ĐT, chia đoạn
- Kết luận, nhắc HS đánh dấu đoạn bằng bút chì.
- Y/c HS đọc theo cách phân vai theo từng đoạn đã chia.
- HS đọc phân vai lần 1 
- HS đọc phân vai lần 2, lần 3 
+ Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin thấy trong khu rừng kì diệu có gì khác thường?
+ Y/c HS đọc lướt lại 2 màn kịch và trả lời: Em thích những gì ở Vương quốc Tương lai?
- Y/c HS nêu ND chính của bài?
- GV nhận xét, chốt lại 
 - HS đọc thầm, dự kiến trả lời: 
- HS lắng nghe 
- 6 dòng đầu: Lời thoại của Tin-tin và em bé cẩm nho; 6 dòng tiếp: Lời thoại của Mi-tin và em bé cẩm táo; 5 dòng còn lại: Lời thoại của Tin-tin và em bé có dưa hấu. 
- Đánh dấu bằng bút chì. 
- Nối tiếp đọc theo cách phân vai lần 1
- HS đọc phân vai lần 2, lần 3
+ Chùm nho quả to bằng quả lê; táo to bằng những quả dưa đỏ; dưa to bằng những quả bí đỏ. 
- Đọc và trả lời theo cảm nhận.
- HS nêu nội dung chính của bài: ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc và những phát minh độc đáo của trẻ em. 
- Lắng nghe và nối tiếp nhắc lại.
 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- GV mời HS đọc theo cách phân vai lần lượt 2 màn kịch.
- Y/C HS đọc diễn cảm theo nhóm.
- Y/C một số nhóm HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét, tuyên dương.
 - HS thảo luận- nêu cách đọc.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Đọc trước lớp 3-5 nhóm, theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
 - Dặn về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc bài “ Nếu chúng mình có phép lạ” 
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Toán:	 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
 - GDHS ham hiểu biết
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. Phương pháp: Động não, thuyết trình, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ:
- GV yêu cầu HS làm BT vào bảng con.
- GV nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bài mới: 
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng:
- GV y/c thực hiện tính giá trị của biểu thức 
a + b và b + a để điền vào bảng phụ theo nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả..
- GV nhận xét, hỏi HS: 
+ Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với b + a khi a = 20 và b = 30
+ Vậy giá trị biểu a + b với b + a ntn?
- GV nhận xét, chốt lại.
GV: Ta có thể viết: a + b = b + a
- Khi đổi chỗ các số hạng a + b thì tổng thế nào?
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV y/c HS đọc lại KL trong SGK
- Lắng nghe
- HS làm việc nhóm đôi.
a
20
135
b
30
326
a + b
20 + 30 = 50
135 + 326 = 461
b + a
30 + 20 = 50
326 + 135 = 461
- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau (50)
- Vậy a + b = b + a
- Nối tiếp nhắc lại.
- Tổng không thay đổi.
- Nối tiếp nhắc lại.
HĐ2: Luyện tập thực hành:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1,2 SGK. GV yêu cầu HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3.
+ BT1: Y/c HS dựa vào t/c giao hoán của phép cộng để trả lời miệng.
+ BT2: Làm vào vở.
- GV dạy cá nhân, chầm một số bài, nhận xét.
- HS làm các bài tập 1,2 SGK. Riêng HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3.
- Trả lời theo yêu cầu.
- Làm vào vở.
- Lắng nghe.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc quy tắc, làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
Táûp laìm vàn: LUYÃÛN TÁÛP XÁY DÆÛNG ÂOAÛN VÀN KÃØ CHUYÃÛN.
I.Muûc tiãu : - HS biết dựa vào hiểu biết và đoạn văn đã học để bước đầu hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện “Vào nghề” gồm nhiều đoạn.
 - Trình bày rõ ràng bài làm của mình.
 - GDHS tính mạnh dạn.
II.ÂDDH : Bảng phụ, phiếu học tập
III. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
IV. Caïc hoaût âäüng daûy vaì hoüc :
HĐ cuía GV
 HĐ cuía HS
Baìi cuî : Nhçn 1-2 bæïc tranh minh hoaû chuyãûn Ba læåîi rçu, phaït triãøn yï nãu dæåïi tranh thaình 1 âoaûn vàn hoaìn chènh.
- Nháûn xeït, ghi âiãøm
- 2 HS lãn trçnh baìy.
- Låïp nháûn xeït, bäø sung
Baìi måïi : Giåïi thiãûu baìi :
HÂ1 : Hæåïng dáùn HS laìm baìi táûp1 :
- Y/C 1HS âoüc cäút truyãûn Vaìo nghãö.
- Giåïi thiãûu tranh minh hoaû truyãûn.
- Y/C HS : Nãu caïc sæû viãûc chênh ?
- KL: Mäùi láön xuäúng doìng, âaïnh dáúu mäüt sæû viãûc.
- Làõng nghe.
- 2 HS âoüc truyãûn Vaìo nghãö.
+ Va-li-a må æåïc .... âaïnh âaìn
+ Xin hoüc nghãö ... doün chuäöng ngæûa
+ Sau naìy, .... hàò

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 7 CKTKN 2010.doc