Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Tôm càng và cá con

- HS nhận biết được đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc

- Biết cách con vật

- Vẽ được con vật theo ý thích

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh một số con vật (vật nuôi ) quen thuộc

- Hình minh hoạ HD cách vẽ tranh

- HS : vở vẽ, bút chì, màu vẽ

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Tôm càng và cá con, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
ôn một số bài tập RLTTCb
Trò chơi: Kết bạn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu hoàn thiện 1 số bài tập RLTTCB 
- Ôn trò chơi kết bạn
2. Kỹ năng:
- Thực hiện động tác tương đối chính xác
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhanh nhẹn.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường 
- Phương tiện: Kẻ các vạch 
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- Điểm danh 
- Báo cáo sĩ số 
1'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
2'
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc 80-90m
Cán sự điều khiển
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy
2x8 nhịp
- Cán sự điều khiển
Kiểm tra bài cũ 
1'
- GV điều khiển
b. Phần cơ bản:
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông
1-2 lần
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang
1-2 lần
- GV điểu khiển
- Đi kiễng gót 2 tay chống hông 
- Đi nhanh chuyển sang chạy
1 lần
- Trò chơi : Kết bạn
4-5'
GV làm mẫu giải thích cách chơi 
C. Phần kết thúc:
- Đi đều 2-4 hàng dọc và hát
2-3'
- GV điều khiển
- Một số động tác thả lỏng 
1-2'
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
Toán
Tiết 127:
Tìm số bị chia
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia 
- Biết cách trình bày bài giải dạng toán này 
II. Đồ dùng – dạy học:
- Các tấm bìa hình vuông, hoặc hình tròn 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bảng chia 2,3,4,5
- 3 HS đọc
- Nhận xét chữa bài 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
a. Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng 
- Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông ?
- Mỗi hàng 3 ô vuông 
- Nêu phép chia 
 6 : 2 = 3 
 - Nêu tên gọi của phép chia 
SBC SC Thương 
- Mỗi hàng có 3 ô. Hỏi 3 hàng có tất cả bao nhiêu ô ?
- Có 6 ô vuông : viết 3 5 2 = 6 
- Ta có thể viết 
6 = 3 5 2 
- Đối chiếu so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép nhân và phép chia. 
2. Giới thiệu cách tìm SBC chưa biết 
- Có phép chia : x : 2 = 5
- Nêu thành phần tên gọi của phép chia ?
- x là số bị chia chưa biết 
- 2 là số chia 
- 5 là thương 
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
- HS nêu 
 x : 2 = 5
 x = 5 5 2 
 x = 10 
- HS nhắc lại cách tìm SBC
3. Thực hành 
Bài 1 : Tính nhẩm 
- HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào sgk 
- Cả lớp làm bài 
- Sau đó nhiều em đọc kết quả 
Bài 2 : Tìm x
- Cả lớp làm bảng con 
a. x : 2 = 3
 x = 3 5 2 
 x = 6
b. x : 3 = 2
 x = 2 53
- Nhận xét chữa bài 
 x = 6
Bài 3 : 
- HS đọc đề toán 
- GV hướng dẫn HS phân tích tìm hiểu đề toán 
- 2 HS nêu miệng tóm tắt 
- Nêu miệng và giải bài toán 
Bài giải
Có tất cả số kẹo là :
3 5 5 = 15 (chiếc )
 Đ/S : 15 chiếc kẹo
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện
Tiết 26:
Tôm càng và cá con
I. Mục tiêu – yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con.
- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên .
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn có thể kể tiếp nối lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh hoạ SGK.
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại chuyện:Sơn Tinh Thuỷ Tinh 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
- 3HS kể 
 - 1 HS nêu 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Kể từng đoạn theo tranh
- HS quan sát 4 tranh ứng với 4 nội dung
- Nêu nội dung tranh 1
- Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau 
- Nêu nội dung tranh 2 ?
- Cá Con trổ tài bơi cho Tôm Càng xem 
- Nội dung tranh 3 ?
- Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác kịp thời cứu bạn.
- Nội dung tranh 4 ?
- Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn
*Kể chuyện trong nhóm
- 4 HS kể theo nhóm 4.
- GV theo dõi các nhóm kể.
* Thi kể giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể
- GV nhận xét bình chọn các nhóm kể 
2.2. Phân vai dựng vai câu chuyện
- Mỗi nhóm 3 HS kể theo phân vai dựng lại câu chuyện 
- Thi dựng câu chuyện trước lớp 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện
- GV lập 1 tổ trọng tài, các trọng tài cho điểm vào bảng con
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện 
- Nhận xét, bình điểm
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chính tả: (tập chép)
Tiết 51:
Vì sao cá không biết nói 
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Chép lại chính xác truyện vui vì sao cá không biết nói ?
2. Viết đúng 1 số tiếng có âm đầu r/d hoặc có vần ưt/ưc
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép mẫu chuyện 
- Bảng lớp chép những vần thơ cần điền 
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho học sinh viết : con trăn, cá trê, nước trà 
- 4 HS lên bảng 
- Cả lớp viết bảng con 
- Nhận xét HS viết bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc mẫu lần 1 
- 2 HS đọc lại bài 
 - Việt hỏi anh điều gì ?
- Vì sao cá không biết nói (Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn )
- Nêu cách trình bày bài ?
- Viết tên bài giữa trang chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô .
2.2. HS chép bài vào vở:
- HS viết bài
- GV quan sát theo dõi học sinh viết 
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
- Đổi chéo vở kiểm tra 
2.3. Chấm, chữa bài
- Chấm 1số bài nhận xét
3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: Lựa chọn
- 1 HS đọc yêu cầu
Điền vào chỗ trống : 
- Cả lớp làm vở 
a. r hay d
 Lời ve kim da diết 
Se sợi chỉ âm thanh
Khâu những đường rạo rực
- Nhận xét chữa bài 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại các chữ viết sai 
Thứ tư ngày 14 tháng 03 năm 2010
Tập đọc
Tiết 104:
Sông hương 
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc được toàn bài . Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý,gây ấn tượng trong những câu dài.
- Biết đọc bài với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng 
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó : sắc độ, đặc ân, êm đềm .
- Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi của Sông Hương qua cách miêu tả của tác giả. 
II. đồ dùng – dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Tôm Càng và Cá Con 
3 HS đọc 3 đoạn 
- GV nhận xét, cho điểm.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 3 đoạn 
Đoạn 1 : Từ đầu đến in trên mặt nước 
Đoạn 2 : lung linh dát vàng
Đoạn 3 : Còn lại 
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng 1 số câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 
Giải nghĩa từ 
+ Lung linh dát vàng 
ế ánh trăng vàng chiếu xuống Sông Hương dòng sông ánh xuống toàn màu vàng 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3
- GV theo dõi các nhóm đọc 
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện giữa các nhóm thi đọc 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của Sông Hương 
- Đó là màu xanh với những sắc độ đậm nhạt khác nhau xanh thẳm, xanh biếc, xanh non 
- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ?
- Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, mầu xanh biếc do cây lá tạo nên. 
- Do đâu có sự thay đổi ấy ?
Câu 3:
Vì sao nói Sông Hương là 1 đặc ân dành cho Huế ?
- Vì Sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp làm cho không khí thành phố trở nên trong lành 
4. Luyện đọc lại:
- HS luyện đọc lại đoạn 3 và cả bài 
C. Củng cố – dặn dò:
- Sau khi học bài này em nghĩ thế nào về Sông Hương 
- Em cảm thấy yêu Sông Hương 
Luyện từ và câu
Tiết 26:
từ ngữ về sông BIểN
dấu phẩy
I. mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về sông biển (các loài cá các con vật sống dưới nước)
2. Luyện đọc về dấu phẩy 
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép sẵn 2 câu văn
- Kiểm tra bài cũ 
- Tranh minh hoạ các loại cá 
- Kẻ sẵn 2 bảng phân loại 
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ ngữ có tiếng biển 
- 2 HS lên bảng 
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới 2 câu văn đã viết sẵn .
- Vì sao cỏ cây khô héo 
- Vì sao đàn bó béo tròn 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1( miệng)
- HS đọc yêu cầu 
- GV treo tranh và loại cá phóng to 
- HS quan sát các loại cá 
- HS đọc tên từng loại 
HS trao đổi theo cặp 
- 2 nhóm lên thi làm bài 
Cá nước mặn (cá biển)
Cá nước ngọt
Cá thu
(cá ở sông áo hồ )
 Cá chim
Cá mè 
Cá chuồn
Cá chép
Cá nục 
Cá trê
Cá quả (cá chuối, cá lóc )
Bài tập 2 (Miệng)
- HS đọc yêu cầu 
- Kể tên các con vật sống ở dưới nước ?
- HS quan tranh tự viết ra nháp tên của chúng 
- Yêu cầu 3 nhóm lên thi tiếp sức mỗi em viết nhanh tên 1 con vật 
VD : cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm.
Bài 3 (viết)
- HS đọc yêu cầu 
- Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ cần thiết để tách các ý của câu văn câu 1 và câu 4
- Cả lớp làm vào vở 
- 2 HS lên bảng 
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê tôi đã thấy nhiều càng lên cao trăng càng nhỏ dần, càng vòng dần càng nhẹ dần 
IV/ Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Chú ý dấu phẩy khi viết câu 
Toán
Tiết 128:
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Giúp rèn luyện kỹ năng giải bài tập : "Tìm số bị chia khi chưa biết "
- Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia.
II. các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng chia 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Cả lớp viết bảng con 
x : 5 = 4
 x : 2 = 2
 x = 4 x 5
 x = 2 x 2 
 x = 20
 x = 4
- Nhận xét, chữa bài
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
Bài 1 : Tìm y
- Cả lớp làm nháp 
a. y : 2 = 3
 y : 3 = 5
 y = 3 x 2
 y = 5 x 3
 y = 6
 y = 15
c. y : 3 = 1
 y = 1 x 3
 y = 3
Bài 2 : Tìm x 
- Cả lớp làm bảng con 
- Yêu cầu cả lớp làm bài 
- HS làm vở nháp 
a. x - 2 = 4 
 x = 4 + 2 
 x = 6 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ?
b. x - 4 = 5
 x = 5 + 4
 x = 9 
- Muốn tìm SBC ta làm ntn ?
c. x : 3 = 3
x - 3 = 3
 x = 3 x 3 
 x = 3 + 3
 x = 9
 x = 6
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống 
- HS đọc yêu cầu 
S BC
10
10
18
9
21
12
SC
 2
 2
 2
3
3
3
Thương
5
5
9
3
7
4
- Nhận xét chữa bài 
Bài 4 : 
- HS đọc đề toán
- yêu cầu HS quan sát hình vẽ 
- HS quan sát hình vẽ 
- GV hướng dẫn HS phân tích đề toán rồi giải.
Bài giải
Tất cả có số lít dầu là :
3 x 6 = 18 (lít)
 Đ/S : 18 lít
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Mĩ thuật
Tiết 26
Vẽ tranh đề tài con vật (vật nuôi) 
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc 
- Biết cách con vật
- Vẽ được con vật theo ý thích 
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh một số con vật (vật nuôi ) quen thuộc
- Hình minh hoạ HD cách vẽ tranh
- HS : vở vẽ, bút chì, màu vẽ 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Tìm chọn đề tài 
- HS nhận biết
- Giới thiệu tranh ảnh một số con vật nuôi quen thuộc.
+ Tên con vật
+ Hình dáng và các bộ phận chính của con vật.
+ Đặc điểm màu sắc 
? Tìm thêm 1 vài con vật quen thuộc 
Con bò, con trâu, con hươu.
*Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật
HDHS cách vẽ 
- Vẽ hình các bộ phận lớn của con vật trước, mình, đuôi
- Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai 
- Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy
- Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động.
- Vẽ thêm con vật khác nữa có hình dáng khác 
- Vẽ thêm cảnh (cây) sông, nước.
- Vẽ màu theo thích, nên vẽ màu kín mặt tranh và có màu đậm, màu nhạt.
*Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS xem 1 số tranh hình con vật trong bộ ĐDDH
- Vẽ hình vừa với phần giấy 
- Tìm dáng khác nhau của con vật
- Tìm được đặc điểm của con vật 
- Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bố cục thêm chặt chẽ, sinh động hơn
- Học sinh làm theo ý thích 
*Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá 
- HS thực hành 
- HD học sinh nhận xét 
- Hình vẽ dáng con vật
- Dáng con vật 
- Các hình ảnh phụ
- GV bổ sung và yêu cầu HS tự xếp loại tranh theo ý thích.
C. Củng cố – Dặn dò:
- Tìm thêm các hoạ tiết khác 
Thủ công
Tiết 26:
Làm dây xúc xích trang trí (t2)
I. Mục tiêu:
- HS biết làm dây xúc xích bằng giấy , giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng 
- Làm được dây xúc xích để trang trí.
- Làm được dây xúc xích để trang trí 
- Thích làm đồ chơi 
II. chuẩn bị:
- Dây xúc xích mẫu
- Giấy màu, keo, kéo, hồ dán.
II. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (bài tiếp)
2. Hướng dẫn mẫu học sinh thực hành làm dây xúc xích trang trí 
- Nhắc lại quy trình làm dây xúc xích bằng giấy thường ?
Bước 1: Cắt thành các nan giấy
Bước 2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích 
d. Tổ chức cho học sinh thực hành 
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- HS thực hành 
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm 
- Đánh giá sản phẩm của học sinh 
C. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh 
 - Chuẩn bị cho tiết học sau
Thứ năm, ngày 15 tháng 3 năm 2010
Thể dục:
Tiết 52:
Bài 52:
Hoàn thiện một số bài tập RLTTCb
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục ôn một số động tác rèn luyện TTCB
2. Kỹ năng:
- Thực hiện động tác tương đối chính xác
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Kẻ các vạch, còi
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
- Tập hợp lớp 
 + Điểm danh
 + Báo cáo sĩ số 
1- 2'
 X X X X X
 X X X X X D 
 X X X X X
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
1'
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
1'
X X X X X 
X X X X X 
X X X X X
 D
- Cán sự điều khiển
Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy
1-2 lần
Trò chơi : Có chúng em 
1-2 lần
B. Phần cơ bản:
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
1-2 lần
- Cán sự điều khiển
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
- Đi kiếng gót hai tay chống hông 
- Đi nhanh chuyển sang chạy 
2-3 lần
- Kiểm tra thử 
6-8 phút
- GV điều khiển
* Trò chơi : Nhảy ô
- GV biến cách chơi 
c. Phần kết thúc:
- Đi đều và hát
- Một số động tác thả lỏng 
- Nhận xét và giao bài về nhà 
Toán
Tiết 129:
Chu vi hình tam giác
 chu vi hình tứ giác
I. Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết được về chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác 
- Biết tính chu vi hình tứ giác ,hình tam giác
II. đồ dùng dạy học:
- Thước đo độ dài
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh lên bảng
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
x : 2 = 9
x : 4 = 40
Nhận xét bài làm của HS 
B. Bài mới:
*Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác hình tứ giác
* Hình tam giác : Vẽ lên bảng giới thiệu
- Vẽ tam giác ABC
- Cho HS nhắc lại để nhớ tam giác có 3 cạnh
- HS quan sát hình vẽ sgk để nêu độ dài của mỗi cạnh.
Hình tâm giác ABC có 3 cạnh là AB, BC, CA
- Độ dài cạnh AB là 3 cm
- Độ dài cạnh BC là 5 cm
- Độ dài cạnh CA là 4 cm
? Hãy tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC
3cm + 5cm + 4cm = 12cm
* Cho HS nhắc lại
* Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
Như vậy chu vi của hình tam giác ABC là 12cm.
* Hình tứ giác 
- HDHS nhận biết các cạnh của hình tứ giác DEGH
- Tính độ dài các cạnh hình tứ giác DEGH 
- gt chu vi hình tứ giác đó 
- Cho học sinh tự nêu tổng độ dài các cạnh tam giác tứ giác là chu vi hình đó.
? Muốn tính chu vi hình tứ giác, hình tam giác ta làm ntn ?
- Muốn tính chu vi hình tam giác hình tứ giác ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác tứ giác đó.
2. Thực hành 
Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm vở 
- Gọi 2 học sinh lên bảng
* Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác (tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác)
b. Chu vi hình tứ giác là :
20 + 30 + 40 = 90 dm
 Đ/S : 90dm
c. Chu vi hình T/giác là: 
8 + 12 + 7 = 27 (cm)
 Đ/S : 27 (cm)
Bài 2 : Tính chu vi tứ giác có độ dài các cạnh.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 
- Gọi HS lên chữa bài
* Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác (tổng độ dài các cạnh của tứ giác )
Bài giải
a) Chu vi hình T/giác đó là: 
3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm)
 Đ/S : 18dm
b. Chu vi hình T/giác đó là: 
 20 + 20 + 20 + 20 = 60 (cm)
 Đ/S: 60 cm 
IV/ Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác 
Tập viết
Tiết 26:
Chữ hoa: X
I. Mục đích , yêu cầu:
 Rèn kỹ năng viết chữ :
1. Biết viết chữ X hoa theo cỡ vừa và nhỏ 
 2. Biết viết ứng dụng cụm từ : Xuôi chèo mát mái theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa X
- Bảng phụ viết câu ứng dụng 
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho cả lớp viết chữ hoa V
- Cả lớp viết bảng con
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng
1 HS nêu: Vượt suối băng rừng 
- Cả lớp viết : Vượt
- Nhận xét bài của hs
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa 
2.1 Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét 
- Giới thiệu chữ hoa X
- HS quan sát nhận xét
- Chữ này có độ cao mấy li ?
- Có độ cao 5 li 
- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 2 nét móc 2 đầu và 1 nét xiên 
- GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết 
2.2. Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- HS tập viết bảng con.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1 Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng 
- 1 HS đọc 
- Em hiểu cụm từ trên ntn ?
-> Gặp nhiều thuận lợi 
3.2. HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
- Độ cao các chữ cái ?
Các chữ : H,h cao 2,5 li
- Chữ T có độ cao li ?
- Có độ cao 1,5 li 
- Khoảng cách giữa các chữ 
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ o
3.3 Hướng dẫn HS viết chữ Xuôi vào bảng con 
- HS tập viết trên bảng con
4. Hướng dẫn viết vở:
- HS viết vở theo yêu cầu của gv
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
Tự nhiên xã hội
Tiết 26:
Một số loài cây sống dưới nước 
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh biết: Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
- Phân biệt được một số cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. 
- Hình thành kĩ năng quan sát , nhận xét mô tả
- Thích sưu tầm bảo vệ các loài cây
II. Đồ dùng – dạy học:
- Hình vẽ trong SGK 
- Tranh ảnh một số cây dưới nước
- Sưu tầm vật thật .
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các loài cây cho bóng mát?
- Hai HS kể: Cây bàng, phượng, phi lao
- Kể tên các loài làm gia vị
- Cây sả , thìa là
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
*Mục tiêu: Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
 - Nhận biết nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở dưới đáy nước .
*Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói tên những cây trong hình?
Hình 1 là cây gì?
H1: Cây lục bình (bèo nhật bản hay bèo tây)
- Hình 2 vẽ cây gì ?
- Cây rong
- Hình 3 vẽ cây gì ?
- Cây sen 
 - Em thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu ?
- Cây bèo mọc ở ao, các loại rong và cây sen đều mọc trên ao hồ.
- Các loại cây này có hoa không ?
- Cây sen có hoa cho hoa rất đẹp 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- HS chỉ và lần lượt nói tên những cây sống ở dưới nước.
- Trong số cây đó cây nào sống nổi trên mặt nước ?
- Cây lục biển, rong sống nổi trên mặt nước 
- Cây sen có thân và rễ cắm sâu đất đáy và ao hồ 
Hoạt động 2 :
Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được 
*Mục tiêu: - Hình thành kĩ năng quan sát ,nhận ,xét mô tả .
 - Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây .
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Nhóm 2 
- Yêu cầu các nhóm đêm cây thật và tranh ảnh đã sưu tầm được ra quan sát 
- HS quan sát
- GV hướng dẫn phát phiếu quan sát 
- HS nhận phiếu ghi 
1. Tên cây 
2. Đó là cây sống trên mặt nước hay cây có rễ bán vào bờ ao
3. Phân biệt nh

File đính kèm:

  • docgiao an tieu hoc(1).doc