Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 9 : Những hạt thóc giống

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với gịọng vui dí dỏm.

- Hiểu ý nghĩa : Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin những lời mê lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo( Trả lời được CH, Thuộc 10 dòng)

 II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

- Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc .

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 9 : Những hạt thóc giống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được nghĩa "tự trọng"( BT3)
- GDHS: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
+Xếp các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp.
- Gv nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 2 :
1.Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ : trung thực.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Gọi đại diện nhóm dán bảng, trình bày
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt câu.
- Tổ chức cho hs làm vào vở.
- Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm nghĩa của từ : tự trọng
+Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển tìm nghĩa của từ theo yêu cầu.Nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Tìm thành ngữ, tục ngữ.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
+Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng trung thực hoặc lòng tự trọng?
- HD hs dùng từ điển giải nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ trên.
4.Củng cố dặn dò: (3 phút)
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng làm bài.
Từ ghép có nghĩa tổng hợp
Từ ghép có nghĩa phân loại
anh em, ruột thịt, hoà thuận, yêu thương, vui buồn
bạn học, bạn đường
bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu
- Hs theo dõi.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm chữa bài.
Từ cùng nghĩa với từ trung thực
Từ trái nghĩa với từ trung thực
thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thật lòng, chính trực, bộc trực..
điêu ngoa, gian dối
xảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, lừa bịp, lừa đảo...
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu miệng câu đạt được
- Chúng ta không nên gian dối.
Ông Tô Hiến Thành là người chính trực.
Thẳng thắn là đức tính tốt.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs mở từ điển làm bài cá nhân.
+Tự trọng : coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
+Hs mở rộng thêm nghĩa các từ ở ý a,b,d
a.Tin vào bản thân : tự tin
b.Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác: Tự kiêu, tự cao.
d.Quyết định lấy công việc của mình: tự quyết
- Hs đạt câu với các từ trên.
- 1 hs đọc đề bài.
- Nhóm 4 hs thảo luận, nêu kết quả
+Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng trung thực: a, c, d
+Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng : b, e.
TOÁN
Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I.Mục tiêu: 
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số
- Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số
- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c): bài 2.
- GDHS :Thích học toán & áp dụng trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ như trong sgk phóng to.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs chữa bài tập 
2.Bài mới: 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 2 :
a.Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
Bài toán 1:
- Giới thiệu hình vẽ.
- Yêu cầu hs đọc đề bài, tìm cách giải và thực hiện giải bài toán.
+Ta gọi 5 là số trung bình cộng của 6 và 4.
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4?
Bài toán 2:
- Gv đưa bài toán, yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu của bài.
+Muốn tìm số t.bình cộng của 3 số ta làm ntn?
+Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn?
b.Thực hành:
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
- Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
- Gv nhận xét
Bài 2:Giải bài toán 
- Gọi hs đọc đề bài.
- Hs giải bài vào vở, chữa bài.
- Chữa bài , nhận xét.
Hoạt động nối tiếp:
 Nhận xét tiết học.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát hình vẽ, đọc đề bài.
- Nêu cách giải và giải. 1 hs lên bảng giải
 ( 6 + 4 ) : 2 = 5 ( lít )
 ( 6 + 4 ) : 2 = 5
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên giải
 ( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28
Vậy 28 là số trung bình cộng của 27 ; 25 và 32
- Tính tổng của 3 số rồi chia cho 3
- Tính tổng của các số rồi chia cho số các số hạng.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần.
a. TBC của 2 số 42và 52 là :
 ( 42 + 52 ) : 2 = 47
b.TBC của 3 số 36 ; 42 và 57 là:
 ( 42 + 36 + 57 ) : 3 = 45
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, đổi vở chữa bài.
 Bài giải.
Trung bình mỗi em cân nặng là:
 ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 ( kg )
 Đáp số : 37 kg
Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2014
TẬP ĐỌC
Tiết 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với gịọng vui dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa : Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin những lời mê lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo( Trả lời được CH, Thuộc 10 dòng) 
 II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A.Bài cũ:: 
- Gọi hs đọc bài " Những hạt thóc giống".
- Gv nhận xét , cho điểm.
B.Bài mới: 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
- Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
- Tin tức cáo thông báo là thật hay bịa đặt?
- Vì sao gà trống không nghe lời cáo?
- Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì?
- Thái độ của cáo ntn khi nghe gà nói?Thái độ của gà ra sao?
- Gà thông minh ở điểm nào?
- Tác giả viết bài thơ nhằm mục đích gì?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD + đọc mẫu khổ thơ 1,2 theo cách phân vai.
- Tổ chức cho hs đọc bài.
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ .
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Gà đậu trên cành, cáo đứng dưới đất.
- Báo cho gà một tin mới: từ nay muôn loài đã kết thân.
- Lời bịa đạt.
- Gà biết ý định xấu xa của cáo.
- Làm cho cáo lộ mưu gian.
- Cáo khiếp sợ, bỏ chạy.
- Gà khoái chí cười.
- Gà giả bộ tin cáo, giả vờ có cặp chs săn đang tới để cáo khiếp sợ.
- Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
- Hs nêu ( mục I ).
- 3 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
TOÁN
Tiết 27: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: 
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải toán về số TBC
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
- GDHS làm tính cẩn thận, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
.Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn? Nêu ví dụ?
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài
2.Thực hành:
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Giải bài toán.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Giải bài toán.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả.
- Gv chữa bài , nhận xét.
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học.
2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài, chữa bài.
a.TB cộng của 96; 121 và 143 là:
( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
b.Số TB cộng của 35; 12 ; 24; 21; 43 là:
( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : = 27
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải.
TB mỗi năm xã đó có số dân tăng là:
 ( 96 + 82 + 71 ) : 3 = 83 ( người )
 Đáp số : 83 người
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
TB số đo chiều cao của mỗi người là:
 (138 +132 + 130 + 136 +134):5 =134(cm)
 Đáp số : 134 cm
TVTC: LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc cách ngắt nhịp thơ bài Tre Việt Nam và đọc phân vai bài Những hạt thóc giống.
- Điền từ và trả lời câu hỏi hai bài luyện đọc.
- Rèn kỹ năng đọc cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết đoạn thơ và đoạn văn hai bài luyện đọc.
- Vở bài tập tăng cường môn Tiếng Việt lớp 4 tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra phần đọc ở nhà của học sinh.
2. Luyện tập.
Bài: Tre Việt Nam.
* Bài 1
- Gv treo bảng phụ đoạn trong bài Tre Việt Nam.
- Gv hướng dẫn hs cách đọc và ngắt nhịp.
- Gọi học sinh đọc bài.
- Nhận xét 
* Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh điền từ vào chỗ chấm.
- Nhận xét.
Bài: Những hạt thóc giống.
Bài 1: 
- Gv treo bảng phụ đoạn trong bài Những hạt thóc giống.
- Gv hướng dẫn hs cách đọc phân vai.
- Gọi học sinh đọc bài.
- Nhận xét 
* Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi bài tập.
- Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Bài Tre Việt Nam
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi /đất vôi bạc màu?
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít,/ chắt dồn lâu/ hóa nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ/ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ /vẫn hát ru lá cành.
Điền vào chỗ trống: cần cù.
Bài Những hạt thóc giống.
- Học sinh luyện đọc phân vai theo hướng dẫn
a. Chôm là chú bé trung thực vì em đã nói đúng sự việc thóc không nảy mần.
b. Chôm là chú bé dũng cảm vì em dám nói với vua về việc không làm cho thóc nảy mầm được.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 10: VIẾT THƯ: ( KIỂM TRA VIẾT)
I.Mục tiêu : 
- Hs viết được lá thư có đủ 3 phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối bức thư với nội dung : thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành.
- GDHS : Tự nhận thức, trung thực,...
II.Đồ dùng học tập: 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Một bức thư gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
2.Bài mới.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:
a,HD hs nắm được yêu cầu của đề bài.
- Gọi hs nối tiếp đọc 4 đề bài ở sgk.
+Em chọn đề bài nào?
- Nhắc hs trước khi làm bài.
+Lời lẽ trong thư phải chân thành.
+Viết xong thư cho vào phong bì.
+Ghi ngoài phong bì.
b, Viết thư.
- Cho hs tự làm bài cá nhân.
- Gv thu bài, chấm một số bài.
Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nối tiếp đọc đề bài.
- Hs nêu đề bài mình chọn và cách viết nội dung thư theo đề bài đó.
- Hs viết thư.
Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2014
Buổi sáng
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 10: DANH TỪ.
I.Mục tiêu:
- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, khái niệm, đơn vị ).
-Nhận biết được DT chỉ khải niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III)
-GDHS : Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 1.
- Tranh ảnh một số sự vật nói trong bài.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Tìm từ trái nghĩa với từ: Trung thực và đặt câu với từ đó.
- Tìm từ cùng nghĩa với từ: Trung thực và đặt câu với từ đó.
- Gv nhận xét.
2.Bài mới. 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:
a,Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi hs đọc ví dụ ở sgk.
- Gọi hs tìm từ ở những dòng thơ theo yêu cầu bài.
- Gv dùng phấn màu gạch chân các từ hs tìm được.
b, Gv nhận xét.
- Gv phân nhóm, nêu yêu cầu thảo luận: 
- Gv giải thích về:
+Từ chỉ khái niệm:
+Từ chỉ người:
- Gv nhận xét.
c,Ghi nhớ:
- Danh từ là gì?
- Gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk.
Hoạt động 3:Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt câu.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs đọc câu đặt được.
- Chữa bài, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Bàn ghế, lớp học, cây bàng...
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc ví dụ.
- Nhóm 2 hs thảo luận, nêu miệng kết quả.
- Các nhóm nêu kết quả trước lớp.
- 1 hs đọc lại các từ vừa tìm được.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm 4, trình bày kết quả.
- 4- 5 hs đọc ghi nhớ.
- Hs lấy thêm ví dụ về danh từ ngoài sgk.
 - 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs làm vào bảng nhóm, chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đặt câu vào vở.
- Hs nối tiếp nêu câu vừa viết.
CHÍNH TẢ: ( Nghe – viết)
Tiết 5: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG.
I.Mục tiêu :
1.Nghe - viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhânvật.
2.Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l / n ; en / eng.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 hs đọc các tiếng có âm đầu r / d / gi cho cả lớp viết.
- Gv nhận xét.
2.Bài mới: 
Hoạt động 1:- Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết:
- Gv đọc bài viết.
+Nhà vua chọn người ntn để nối ngôi?
+Vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Gv đọc từng từ khó cho hs viết vào bảng con.
- GV đọc cho hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống .
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng nhóm.
- Gọi hs đọc câu văn đã điền hoàn chỉnh.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Câu đố.(HSKG)
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs đọc thầm câu đố, tìm lời giải.
- Gv nhận xét, khen ngợi hs.
Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi.
- Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
- Vì người trung thực dám nói lên sự thực...
- Hs luyện viết từ khó vào nháp
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
Các từ cần điền : nộp bài, lần này, làm em lâu nay, lòng thanh thản, làm bài.
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đọc thầm đoạn thơ, tìm lời giải của câu đố
a. Con nòng nọc
b. Con chim én.
BUỔI CHIỀU
TOÁN
Tiết 24: BIỂU ĐỒ.
I.Mục tiêu : 
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin biểu đồ tranh.
- Bài tập cần làm:bài 1; bài 2(a,b)
- GDHS : Tính toán cẩn thận. 
II.Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn 2 biểu đồ tranh như trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn? Cho ví dụ.
- Gv nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: 
Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2:
a,Làm quen với biểu đồ tranh.
- Gv giới thiệu biểu đồ : Các con của 5 gia đình.
+Biểu đồ trên có mấy cột?
+Mỗi cột thể hiện điều gì?
+Biểu đồ này có mấy hàng? Nhìn vào mỗi hàng ta biết điều gì?
b,Thực hành:
Bài 1: Đọc số liệu trên biểu đồ.
+Gv giới thiệu biểu đồ " Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia".
- Có những lớp nào được nêu tên trong biểu đồ?
- Khối 4 tham gia mấy môn thể thao? Là những môn nào?
- Môn bơi có mấy lớp tham gia? Là những lớp nào?
- Môn nào có ít lớp tham gia nhất ?
- Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn? Trong đó họ cùng tham gia những môn nào?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Gọi hs đọc đề bài.
+HD hs quan sát biểu đồ và giải bài.
- Tổ chức làm bài cá nhân
- Chữa bài, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 lên bảng nêu cách tính và lấy ví dụ, thực hiện
- Hs theo dõi.
- Biểu đồ có 2 cột.
- 5 hàng, biết số con trai, con gái của mỗi gia đình.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.
- 4 A, 4B , 4C.
- 4 môn: Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
- Hai lớp tham gia : 4A và 4C
- Môn cờ vua, chỉ có lớp 4A gia.
- 3 môn, cùng tham gia môn đá cầu.
- 1 hs đọc đề bài.Phân tích đề bài.
- 1 hs lên bảng giải , lớp giải vào vở.
Bài giải
a.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là:
10 x 5 = 50 ( tạ ) = 5 tấn.
b.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2000 là:
10 x 4 = 40 (tạ)
Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch hơn năm 2000 là:
50 - 40 = 10 ( tạ )
Toán Tc: Tiết 9: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
- Củng cố : - Đổi đơn vị đo thời gian.
 - Tìm số trung bình cộng.
 - Giải bài toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng nhóm
- Vở toán tăng cường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra về đơn vị đo thời gian.
2. Luyện tập.
Bài 1
HS đọc yêu cầu BT
2 HS lên bang làm 
Cả lớp làm vào vở
Một vài HS nêu cách làm
Bài 2: 
- Gv cho học sinh chơi trò chơi xì điện.
Bài 3 : 3 HS làm trên bảng phụ.
- Các nhóm báo cáo kết quả bài làm
Bài 4 :
HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs nêu cách làm rồi làm bài vào vở.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà học bài.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
1 giờ =  phút 3 ngày =  giờ
4 giờ =  phút ngày =  giờ
 giờ = ... phút 1 ngày 8 giờ = . giờ
 ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm :
a) Th¸ng t­ cã .......... ngµy ; th¸ng n¨m cã ......... ngµy.
b) Th¸ng m­êi cã .. ngµy; th¸ng m­êi mét cã  ngµy.
c) Th¸ng b¶y cã .. ngµy; th¸ng t¸m cã .. ngµy.
d) Th¸ng hai cña n¨m nhuËn cã . ngµy.
 ViÕt (theo mÉu) :
a) Sè trung b×nh céng cña 58 vµ 42 lµ: (58 + 42) : 2 = 50 
b)Sè trung b×nh céng cña  400 vµ 500 lµ: .
c)Sè trung b×nh céng cña  84; 16; 29 lµ: ..
d) Sè trung b×nh céng cña 35; 42; 48; 55 lµ: 
 Ng¨n thø nhÊt cã 72 cuèn s¸ch, ng¨n thø hai cã 85 cuèn s¸ch, ng¨n thø ba cã 68 cuèn s¸ch. Hái trung b×nh mçi ng¨n cã bao nhiªu cuèn s¸ch?
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu :
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện..
- GDHS : Yêu thích môn học .
GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, hợp tác,...
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs kể lại truyện Cây khế.
2.Bài mới: 
Hoạt động 1 Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:HD xây dựng cốt chuyện.
a.Tìm hiểu đề.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gv gạch chân các từ quan trọng trong đề bài.
+Đề bài yêu cầu em gì?
- Gv HD: xây dựng cốt truyện là kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết.
b.Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- Gọi hs đọc các gợi ý ở sgk.
- Gọi hs nêu chủ đề mà em chọn.
c.Thực hành xây dựng cốt truyện.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Gv theo dõi, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: 
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs kể chuyện.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc đề bài.
Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật:Bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.
- Hs nối tiếp đọc 2 gợi ý ở sgk.
- 3 -> 4 hs nêu chủ đề mình chọn.
- Hs kể chuyện cá nhân theo nhóm 2.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Hs đánh giá lời kể của bạn.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, cốt chuyện hấp dẫn, lời kể hay, diễn cảm
TOÁN
Tiết 25: BIỂU ĐỒ (T2)
I.Mục tiêu : 
- Bước đầu biết về biểu đồ cột.
- Biết đọc thông tin biểu đồ cột
- Bài tập cần làm: bài 1; bài 2 (a).
- HS ham mê học toán , làm đúng các bài tập.
 II.Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn 2 biểu đồ cột như trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
Hoạt động 1 Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: 
a,Làm quen với biểu đồ cột
- Gv giới thiệu biểu đồ : Các con của 5 gia đình.
+Biểu đồ trên có mấy cột?
+Mỗi cột thể hiện điều gì?
+Biểu đồ này có mấy hàng? Nhìn vào mỗi hàng ta biết điều gì?
b,Thực hành:
Bài 1: Đọc số liệu trên biểu đồ.
+Gv giới thiệu biểu đồ " Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia".
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:a Xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Gọi hs đọc đề bài.
+HD hs quan sát biểu đồ và giải bài.
- Tổ chức làm bài cá nhân
- Chữa bài, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: 
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 lên bảng nêu cách tính và lấy ví dụ, thực hiện.
- Hs theo dõi.
- Biểu đồ có 2 cột.
- 5 hàng, biết số con trai, con gái của mỗi gia đình.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.
- 4 A, 4B , 4C.
- 1 hs đọc đề bài.Phân tích đề bài.
- 1 hs lên bảng giải , lớp giải vào v

File đính kèm:

  • docL4T5 Duyen.doc