Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc (tiết 21) Ông trạng thả diều (tiết 1)

BT3:Cho HS đọc yêu cầu BT3 đọc câu a,b,c,d

-Giao việc:viết lại những chữ còn viết sai chính tả

-Cho HS làm bài: GV dán 3 tờ giấy đã chuẩn bị trước lên bảng lớp

-Nhận xét chốt lại lời giải đúng

-GV giải thích các câu tục ngữ

-GV nhận xét tiết học

 

doc36 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc (tiết 21) Ông trạng thả diều (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guyễn Ngọc Ký
-Nhận xét khen những HS kể hay
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
-Chuẩn bị bài kể tuần
	Học sinh
-1-2 HS lên bảng kể llại câu chuyện đã nghe, đã chứng kiến
-HS nghe kể kết hợp quan sát tranh
-HS kể nối tiếp nhau mỗi em kể 2 tranh sau đó kể toàn chuyện
-Một vài tốp HS thi kể từng đoạn
2-3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện nêu bài học
-Lớp nhận xét
 Khoa học (T22)
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU?
I.Mục tiêu:Giúp HS: 
 -Trình bày mây được hình thành như thế nào?
Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy – học.Các hình trong SGK.
-Phiếu học tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:.Kiểm tra.
HĐ2:.Bài mới.
1/Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. 
 2:Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước. 
.HĐ3:Củng cố 
 dặn dò.
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nước tồn tại ở những thể nào? Ở mỗi dạng nước có tính chất nào?
+Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước?
+Hãy trình bày sự chuyển thể của nước?
-Nhận xét – cho điểm.
-Giới thiệu bài.
-Khi trời nổi dông em thấy có những hiện tượng gì?
-Tổ chức thảo luận cặp đôi theo định hướng:
+2HS ngồi cạnh nhau quan sát hình vẽ ở mục 1, 2, 3 sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây.
-Đi HD thêm một số nhóm.
-Nhận xét – bổ sung.
KL: Mây được hình thành
-Em hãy nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toàn bộ câu chuyện giọt nước.
KL: Hiện tượng nước biến đổi thành hơi.
-Khi nào thì có tuyết rơi
-Gọi HS đọc phần bạn cần biết.
-Nêu định nghĩa của vòng tuần hoàn của nước?
-Chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, Hơi Nước, Mây Trắng, Mây Đen, Giọt Mưa, Tuyết.
 Tên mình là gì?Mình ở thể nào?
Mình ở đâu?
Điều kiện nào mình biến thành người khác?
-GV đi giúp đỡ các nhóm.
-Gọi 6 nhóm trình bày và nhận xét.
Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình?
-Nhận xét tiết học tuyên dương.
Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-Gió to, mây đen kéo mù mịt và trời đổ mưa.
-Thảo luận theo yêu cầu.
+Quan sát, đọc, vẽ và trình bày sự hình thành của mây.
2-3Cặp HS lên trình bày. 1HS nhìn vào bức tranh vừa vẽ và trình bày.
-2-3HS trình bày câu truyện giọt nước.
-Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 0 độ c
 -Nhận xét – bổ sung.
-Hình thành nhóm thảo luận và đóng vai.
-Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiệu hay nhất.
-Mỗi nhóm cử hai đại diện trình bày. 
1HS cầm hình vẽ một HS giới thiệu.
- Phát biểu ý kiến theo sự hiểu biết của mình.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS đọc phần bạn cần biết.
 Tập đọc (T22) CÓ CHÍ THÌ NÊN
IMục đích – yêu cầu: Đọc lưu loát toàn bài.
 Đọc đúng các từ và câu.
-Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt các câu tục ngữ
II. Đồ dùng dạy – học.Tranh minh họa nội dung bài. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
 Học sinh
HĐ1:Kiểm tra
HĐ2: Bài mới
1.Giới thiệu bài
2:Luyện đọc
3.Tìm hiểu bài
4. Đọc diễn cảm
HĐ3: Củng cố dặn dò
-Gọi HS kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài “Có chí thì nên”
a)Cho HS đọc
-Cho HS đọc nối tiếp các câu tục ngữ
 cho hS đọc một số từ ngữ dễ đọc sai:sắt,quyết, tròn,keo....
-Cho HS đọc theo cặp
- HS đọc cả bài
b)Cho HS đọc chú giải +giải nghĩa từ
c)GV đọc diễn cảm toàn bài: 
-Cho HS đọc lại 7 câu tục ngữ
H:Dựa vào các câu tục ngữ hãy sắp xếp các câu tục ngữ vào 3 nhóm sau
a)Khẳng định có chí thì nhất định thành công
b)Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn
c)Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn
-Cho HS làm bài: -Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
H:Cách diễn đạt của câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ dễ hiểu?Em hãy chọn ý đúng nhất trong các ý sau đây để trả lơì
a)ngắn gọn có vần điệu
b)Có hình ảnh so sánh
c)Ngắn gọn ,có vần điệu, hình ảnh
-GV chốt lại: Ý c là đúng+Phân tích vần điệu hình ảnh trong các câu tục ngữ
*Cho HS đọc lại 7 câu tục ngữ
H:Theo em HS phải rèn luyện ý chí gì?Lấy VD về những biểu hiện của 1 HS không có ý chí?
-GV chốt lại ý đúng
-Cho HS đọc mẫu toàn bài
-Cho HS luyện đọc
-Cho HS đọc -Cho HS thi đọc
-Nhận xét khen những HS thuộc lòng đọc hay
-
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc từ theo HD của GV
-HS đọc theo cặp
-2 HS đọc cả 7 câu tục ngữ
1-2 HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo
-HS thảo luận theo cặp
-lên trình bày
-lớp nhận xét
-HS trả lời
-HS đọc lại 7 câu tục ngữ 1 lần
-HS trả lời
-Lớp nhận xét
-HS luyện đọc
-HS học thuộc lòng
-3-4 HS thi đọc
-Lớp nhận xét
 CHÍNH TẢ :(Nhớ-viết ) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.Mục đích – yêu cầu.
-Nhớ và viết lại đúng chính tả trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ
-Luyện viết đúng có âm đầu hoặc đấu thanh dễ lẫn s/x dấu hỏi/ ngã
II.Đồ dùng dạy – học.-Một số tờ giấy khổ A4.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Kiểm tra
HĐ2:Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nhớ viết
3. Làm bài tập 
HĐ3: Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài
a)HD chính tả
-GV nêu yêu cầu của bài chính tả: các em chỉ viết 4 khổ đầu của bài thơ
-GV hoặc1 HS khá giỏi đọc bài chính tả
-Cho HS đọc lại bài chính tả
-HD HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai phép,mầm giống
b)HS viết chính tả c)Chấm chữ bài
-GV chấm 5-7 bài -Nhận xét chung
BT2:bài tập lựa chọn
a)Cho s hoặc x để điền vào ô trống
-Cho HS đọc yêu cầu BTa
-Giao việc:-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày kết quả: -Nhận xét chốt lại lời giải đúng:sang,xíu,sức sống, sáng
BT3:Cho HS đọc yêu cầu BT3 đọc câu a,b,c,d
-Giao việc:viết lại những chữ còn viết sai chính tả
-Cho HS làm bài: GV dán 3 tờ giấy đã chuẩn bị trước lên bảng lớp
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-GV giải thích các câu tục ngữ
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS ghi nhớ cách viết cho đúng những từ ngữ dễ viết sai học thuộc lòng các câu ở BT3.
-2 HS lên bảng ghi hai danh từ riêng. 2 tên riêng nước ngoài
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-1 HS đọc thuộc lòng
-Cả lớp đọc thầm
-HS gấp SGK viết chính tả
-Tự chữa bài ghi lỗi ra lề trang giấy
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Các nhóm trao đổi điền vào ô trống
-Đại diện 3 nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét
-HS làm bài cá nhân
-3 HS lên thi làm bài
-Lớp nhận xét
a)Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
b)Xấu người đẹp nết
c)Mùa hè cá sống, mùa đông cá bể
d)Trăng mờ còn tỏ hơn sao
dẫu răng núi lửa còn cao hơn đồi
TOÁN: (T53) Nh©n víi sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0 
 I. Mục tiêu:Giúp HS 
-Biết cách thực hiện phép nhân với các số tận cùng là chữ số 0
-Áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số – để giải các BT tính nhanh ,tính nhẩm.
II: Đồ dùng-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét và e ke
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
 Học sinh
HĐ1:Kiểm tra 
HĐ2: Bài mới
1. giới thiệu bài
2.HD nhân với chữ số tận cùng là chữ số 0
3.Luyện tập thực hành
HĐ3:Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập 3 
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài -Nêu nội dung bài
a)Phép nhân 1324 x20
-GV viết lên bảng phép tính 1324 x20
H:20 có chữ số tận cùng là mấy?
-20 bằng 2 x mấy? -Vậy ta có thể viết
1324 x20=1324x(2x20)
-Vậy 1324x20=?
-H:2648 là tích của các số nào?
-Nhận xét gì về 2 số 2648 và 26480?
-Số 20 có mẫy chữ số 0 tận cùng?
-Vậy khi thực hiện 1324 x20 ta chỉ việc thực hiện 1324 x2 rồi thêm chữ số 0 vào bên phải của tích 1324 x2
-Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324x 20
-Yêu cầu hS nêu cách thực hiện phép nhân của mình
-GV yêu cầu HS thực hiện phép tính 124 x30
........ -GV nhận xét
b)Phép nhân 230 x70
-Gv viết lên bảng phép nhân
-GV yêu cầu hãy tách số 230 thành tích của 1 số nhân với 19
-Yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành tích của 1 số nhân với 10 -Vậy ta có: 230x70=(23 x 10)x(7x10)
-Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức
-GV :161 là tích của các số nào?
-Nhận xét gì về 161 và 16100?
-số 230 có mẫy chữ số 0 ở tận cùng
-Số 70 có mẫy chữ số 0 ở tận cùng?
-Vậy cả 2 thừa số của phép nhân 230x 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
-Vậy khi thực hiện ta chỉ cần thực hiên 23x7 và thêm2 chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7
-Yc HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình
-Yêu cầu HS thực hiện phép tính 1280x30........
Bài 1:Đặt tính rồi tính
GV yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính
=> Khi đặt em cần đặt thẳng hàng, nhân thứ tự từ phải qua trái theo từng hàng
Bài 2:Tính -GV khuyến khích HS tính nhẩm không đặt tính
=> Nhận xét chung kết quả của các em
Bài 3:-(NÕu cßn thêi gian cho hs lµm )
Bài 4: NÕu cßn thêi gian cho hs lµm
-Yêu cầu HS đọc đề bài, HS tự làm bài
-HD thêm cho các em HS yếu
-Nhận xét, chữa bài cho các em
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập GD LT thêm và chuẩn bị bài sau
1 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-HS đọc phép tính
-Là 0
-20=2 x10=10 x2
-1324x 20=26480
-tích của 1324x2
-1 chữ số 0 tận cùng
-1 HS lên bảng thực hiện cả lớp làm vào giấy nháp
-3 HS lên bảng đặt tính và tính
-HS đọc phép nhân
-Nêu 230=23 x10
-Nêu:70=7x10
-1 HS lên bảng tính cả lớp tính vào giáy nháp
-tích của 23 x7
-Nêu
-1 chữ số 0 tận cùng
-Như trên
-2 chữ số 0 tận cùng
-3 HS lên bảng đặt tính và tính sau đó nêu cách tính
-3 HS lên bảng làm và nêu cách làm
- Một HS nêu lại cách thực hiện các phép tính có chữ số tận cùng là 0.
-HS thi làm theo 2 dãy.
- Cả lớp cùng chữa bài
Địa lý : ƠN TẬP
1, Mục tiêu - Học song bài này học sinh biết:-Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí Việt Nam.
2,Chuẩn bị:Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên 
 Học sinh
HĐ1:.Kiểm tra.
HĐ2:.Bài mới.
HĐ 1:Vị trí miền núi và trung du.
2: Đặc điểm của thiên nhiên.
4: Vùng trung du Bắc bộ.
HĐ3:Củng cố
 Dặn dò:
-Đà lạt có những điều kiện nào thuận lợi để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
-Khí hậu Đà Lạt mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng?
-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài.
- Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học về những vùng nào?
-Treo bản đồ địa lí Việt Nam yêu cầu HS lên chỉ bản đồ.
-Phát cho HS lược đồ trống Việt Nam yêu cầu HS điền tên các dãy núi, đỉnh, cao nguyên, thành phố Đà Lạt.
-Kiểm tra một số HS tuyên dương.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm thông tin điền vào bảng.
-Yêu cầu HS các nhóm trả lời câu hỏi.
-Phát giấy kẻ sẵn yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 người thảo luận điền bảng kiến thức.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả.
 Nhận xét chố ý chính.
-yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời về Trung Du Bắc Bộ có đặc điểm địa hình thế nào?
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
-Tại sao phải bảo vệ rừng ở Trung Du Bắc Bộ? -Những biện pháp để bảo vệ rừng?
-Nhận xét chốt ý.
-Yêu cầu.
Nhận xét tiết học.-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
2HS lên bảng.
- Dãy Hoàng Liên Sơn 
-2HS lên bảng chỉ dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan – xi – păng.
-2HS lên bảng chị vị trí các cao nguyên và thành phồ Đà Lạt.
-Các HS khác nhận xét bổ sung.
-Mỗi HS nhận một bản đồ trống và thực hiện theo yêu cầu.
-2HS thảo luận hoàn thiện bảng
-Lần lượt 2 HS ở cặp khác nhau lên bảng, mỗi người nêu một đặc điểm địa hình ở một vùng và chỉ vào vùng đó.
-Thực hiện tương tự với đặc điểm và khí hậu.
-Các HS khác nhận xét bổ sung.
-HS tìm câu hỏi sau đó trao đổi với bạn bên cạnh và thống nhất kết quả là vùng đồi và đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
-1HS trả lời – lớp nhận xét bổ sung.
Các vùng này bị khai thác cạn kiệt, diện tích .
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-2HS đọc ghi nhớ.
 Tập làm văn (T21)
	 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.Mục đích – yêu cầu
-Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi
-Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra
Đồ dùng dạy – học.-Sách truyện đọc lớp 4
-Giấy khổ to bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Kiểm tra
HĐ2: Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Phân tích đề
3.Chuẩn bị cuộc trao đổi
4.HS thực hành trao đổi
HĐ3: Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài “Luyện tập trao đổi ý kiến với người th©n”
-Cho HS đọc đề bài
-GV HD HS Phân tích đề bài
-Gv gạch chân quan trọng trong đề bài đã viết sẵn trên bảng lớp -GV lưu ý
+Khi trao đổi trong lớp một bạn sẽ đóng vai bố mẹ,anh chị.và em
+Em và người thân phải cùng đọc truyện cùng nội dung đề bài yêu cầu mới có thể trao đổi được
+Phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện khi trao đổi
*Gợi ý 1 -Cho HS đọc gợi ý 1
-Giao việc:Chọn bạn đóng vai người thân để sau khi chọn đề tài xác định nội dung chúng ta sẽ thực hành trao đổi
H:Em hãy chọn nhân vật nào? Trong truyện nào?
-GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tên một số nhân vật trong sách truyện
-Cho HS đọc gợi ý 2-Cho HS làm mẫu
-Cho HS đọc gợi ý 3 -Cho HS làm mẫu
-GV nhận xét -Cho HS trao đổi
-Cho HS thi trước lớp
-Gv nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở
2 HS lên sắm vai theo chủ điểm tiết học trước
1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS chú ý theo dõi
-1 HS đọc gợi ý 1
-Hs phát biểu ý kiến nêu tên nhân vật mình chọn trong sách nào?
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
-1 HS khá giỏi lên nói với nhân vật mình chọn trao đổi và nêu sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-1 HS khá giỏi làm mẫu
-Từng cặp HS trao đổi theo yêu cầu đề bài
-HS đổi vai để trao đổi
-3 cặp lên thi trao đổi trước lớp
-Lớp nhận xét
 TOÁN (T54)
 ĐỀ XI-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu
- Giúp HS :-Biết 1 dm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 dm
-Biết đọc viết số đo diện tích theo đề xi mét vuông
-Biết mối quan hệ giữa xăng ti mét vuông và đề xi mét vuông
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
HĐ1: Kiểm tra
HĐ2: Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Giới thiệu dm2
 3.Luyện tập thực hành
Củng cố dặn dò
Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập 3,4 sgk
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài -Nêu mục đích bài học
-Gv nêu yêu cầu: vẽ 1 HV có diện tích 1 cm2
-Gv đi kiểm tra 1 số HS sau đó hỏi:1cm2 là diện tích hình vuông có cạnh là bao nhiêu cm ?
a)Giới thiệu đề -xi -mét vuông
-Gv treo hình vuông có diện tích là 1dm2 lên bảng và giới thiệu:Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là dm2
-Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2
-Gv yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình vuông
GV:vậy 1 dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm
-GV xăng-ti –mét vuông có ký hiệu như thế nào?
-GV dựa vào các ký hiệu xăng ty mét vuông.Bạn nào có thể nêu cách ký hiệu của đề xi mét vuông?
GV nêu:Đề-xi-mét vuông viết ký hiệu là dm2
-GV viết lên bảng cá số đo diện tích:2cm2,3dm2.......... yêu cầu HS đọc các số đo trên
b)Mối quan hệ giữa xăng –ti-mét vuông và dề-xi-mét vuông
-GV nêu đề bài toán:Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10 cm
-GV hỏi 10 cm =?dm
-Vậy hình vuông cạnh 10 cm có diện tích bằng hình vuông cạnh 1dm
-H:Hình vuông cạnh 10 cm có diện tích là bao nhiêu?
-HV có cạnh 1 dm có diện tích là bao nhiêu?
-Vậy 100 cm2=1 dm2
-GV :yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1 dm2 bằng 100 hình vuông có diện tích 1 cm2 xếp lại
-Yêu cầu HS vẽ HV có diện tích 1 dm2
Bài 1:-Viết các số đo diện tích có trong đề bài và 1 số các số đo khác chỉ định HD bất kỳ đọc trước lớp
Bài 2:-GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc -GV chữa bài
Bài 3:-GV yêu cầu HS tự điền cột trong bài
-GV viết lên bảng 48 dm2=.... cm2
-Yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống
H:Vì sao em điền được 48 dm2=4800 cm2?
-Gv nhắc lại cách đổi trên
-GV viết tiếp lên bảng 2000cm2=....? dm2
-yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống
H:Vì sao em điền được 2000 cm2=20 dm2
-GV nhắc lại cách đổi trên
-Yêu cầu HS tự làm phần còn lại của bài
Bài 4,5 ( Hd hs kh¸ giái lµm bµi )
-Tổng kết giờ học,dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
2 HS lên bảng HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-HS vẽ ra giấy kẻ ô
HS:1cm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm
-Cạnh của hình vuông là 1 dm
-Ký hiệu là cm2
-1 số HS đọc trước lớp
-HS tính nêu:10cmx10cm=100cm2
=1dm
=100cm2
-1dm2
-HS đọc :100cm2=1dm2
-HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn cá ô vuông 1cmx1cm
-HS thực hành đọc cá số đo diện tích có đơn vị là dm2
-2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở BT
-HS nhận xét bài làm trên bảng và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
-HS tự điền vào vở BT
-Nêu:ta có 1 dm2=100cm2
nhẩm 48x100=4800
Vậy 48dm2=48cm2
-HS điền 
2000cm2=20dm2
- HS nêu miệng
Luyện từ và câu: (T22) TÍNH TỪ
I.Mục đích, yêu cầu-HS thế nào là tính từ?
-Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn biết đặt câu hỏi với tính từ
II.Đồ dùng dạy- học.-Một số tờ giấy khổ A 4
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Kiểm tra
HĐ2: Bài mới
HĐ2 làm bài tập 1
HĐ3 làm bài tập 3
Củng cố dặn dò
Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
1.Giới thiệu bài-Đọc và ghi tên bài “Tính từ”
 2. Phần nhận xét
Bài 1,2: gọi HS đọc yêu cầu 1

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 11 moi.doc