Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Tiết 21 - Ông trạng thả diều (tiếp theo)

BTTN: Khâu viền đường gấp mép vải gồm mấy bước ?

 A. 1 bước.

 B. 2 bước.

 C. 3 bước.

 + Đáp án: B.

 - Nhận xét giờ học, tuyên d¬ương h/s thực hành nhanh, chính xác.

5. Dặn dò:

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Tiết 21 - Ông trạng thả diều (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-HDHS giải.
357 25 + 357 74 + 357
 = 357 25 + 357 74 + 357 1
 = 357 ( 25 + 74 + 1 )
 = 357 100
 = 35700
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
+ Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì ?
 Bài 4:(Tr 35) Chị Hà mua 2 hộp kẹo, mỗi hộp chứa 4 túi kẹo, mỗi túi có 25 chiếc kẹo. Hỏi chị Hà mua được bao nhiêu chiếc kẹo ?
- HDHS tóm tắt
-Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?.....
- Chữa bài.
-BT4 giúp em củng cố kiến thức gì ?
4. Củng cố:
 + Qua bài học này giúp em củng cố kiến thức gì ?
 - Nhận xét.
5. Dặn dò:
 - Về ôn lạị bài và xem trước bài giờ sau.
- HS hát.
- Học sinh nêu yêu cầu bài.
-Nối tiếp nêu kết quả.
a) 673 x 10 = 6730 b) 570 : 10 = 57
4521 x 100 = 452100 6000 : 100 = 60 
 23045 x 1000 = 23045000 903000 : 1000 = 903
-HS nhận xét.
- 1HS nêu yêu cầu. 
-Làm bài cá nhân. -1HS làm bảng phụ. Lớp làm vở.
a)100kg = 1 tạ 1000g = 1kg 1000kg = 1 tấn
 700kg = 7 tạ 5000g = 5kg 3000kg = 3 tấn
b) 100 cm = 1m 1000mm = 1m 1000m = 1km
 600 cm = 6m 9000mm = 9m 4000m = 4km
- HSNX , giải thích cách làm.
- Đọc yêu cầu. 
- 1HS làm vào bảng phụ. Lớp làm vào VBT.
a) 29 x 5 x 2 = 29 x ( 5x2) =29 x 10 = 290
b) 143 x 25 x 4 = 143 x ( 2 x4)= 143 x 100 = 14300
c) 382 x 2 x 50 = 382 x (2x 50)= 382 x 100 = 38200
 - HS nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
-HS nghe HD và giải vào vở.
- Đọc kết quả bài làm.
- Nhận xét.
- Đọc bài toán nêu giữ kiện.
- Nêu hướng giải.
- Làm bài vào vở.
Bài giải
Số túi kẹo có trong 2 hộp kẹo là:
2 x 4 = 8 ( túi)
Số chiếc kẹo chị Hà mua là:
25 x 8 = 200( chiếc)
Đáp số: 200 chiếc kẹo
- Chữa bài.
Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày dạy: Thứ tư:13/11/2013
TẬP ĐỌC:(Tiết 22)
CÓ CHÍ THÌ NÊN
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 - Nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. 
 - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
2.Kĩ năng: 
 - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Học thuộc lòng được các câu tục ngữ
3. Thái độ: Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ, tranh minh họa (sgk)
	- HS: Sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc nối tiếp nhau bài “Ông trạng thả diều” trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- NhËn xÐt.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Néi dung:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
- Tãm t¾t ND, HD giäng ®äc
- Cho HS đọc nối tiếp các câu tục ngữ 
- Sửa lỗi phát âm 
- Giải nghĩa từ được chú giải và hướng dẫn ngắt nghỉ. Ví dụ: Ai ơi/ đã quyết thì hành. 
 Đã đan/ thì lận tròn vành mới thôi
- Cho HS đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- Đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc câu hỏi 1
- Cho HS trao đổi theo nhóm 2 để xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm
- Gọi HS trình bày
- Cùng HS nhận xét:
a) Khẳng định có ý chí thì sẽ thành công (câu 1, 4)
b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu (Câu 2, 5)
c) Khuyên người ta không nên nản lòng khi gặp khó khăn (câu 3, 6, 7)
- Gọi HS đọc câu hỏi 2 ( SGK)
- Yêu cầu suy nghĩ, trao đổi, phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại nội dung câu trả lời
+ Các câu tục ngữ khiến người ta dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ vì: Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh (ý c)
- Gọi HS đọc câu hỏi 3 ( gsk)
- Cho HS tự suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại những ý kiến đúng và hay 
(học sinh phải rèn luyện ý chí vượt khó, kiên trì, khắc phục những thói quen xấu )
* LÊy VD vÒ nh÷ng biÓu hiÖn cña mét häc sinh kh«ng cã ý chÝ?
* §ọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Đọc diễn cảm
- Học thuộc lòng
- Cho HS thi đọc thuộc lòng:
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về tiếp tục đọc 7 câu tục ngữ.
- H¸t
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc 
- 7 HS đọc (đọc 3 lượt)
- Lắng nghe, thùc hiÖn
- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc
- Theo dõi
- 1 HS đọc
- Trao đổi nhóm 2 để làm bài
- Đại diện nhóm phát biểu
- Theo dõi, nhận xét 
- 1 HS đọc câu hỏi
- Phát biểu ý kiến
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Suy nghĩ, 1 số HS trả lời
- Theo dõi
- HS nªu, liªn hÖ
- Lắng nghe, 2 HS ®äc l¹i
-Cả lớp đồng thanh đọc 1 lượt rồi tự nhẩm để học thuộc cả bài
+ 3 HS thi đọc câu (mỗi em đọc 2, 3 câu)
+ 2 HS đọc cả bài
- 3 HS nh¾c l¹i ý nghÜa cña c¸c c©u tôc ng÷.
 TOÁN:Tiết 53 
NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
2. Kĩ năng: 
 Vận dụng được cách nhân với số tận cùng là chữ số 0 để tính nhanh, tính nhẩm
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: 
	- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a) 5 x 3 x 20
b) 2 x 2 x 10 x 5
- NhËn xÐt.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Néi dung:
H§1. Hướng dẫn HS cách nhân với số tận cùng là chữ số 0:
Ví dụ: 1324 Í 20 = ?
- Ghi ví dụ lên bảng
- Hướng dẫn HS cách nhân (20 = 2 Í 10 từ đó áp dụng tính chất kết hợp để tính nhanh ra kết quả) nh­ SGK
- Hướng dẫn HS cách đặt tính
Lưu ý: Viết 0 vào hàng đơn vị của tích rồi tiếp tục nhân
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân phép tính 1324 x 2 (Ta nhân 1324 với 2 rồi viết thêm một chữ số 0 bên phải của tích vừa tìm được)
H§2. Hướng dẫn cách nhân các số tận cùng là chữ số 0:
Ví dụ: 230 Í 70 = ?
- Tiến hành tương tự như cách hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0.
- Hướng dẫn HS cách nhân:
Ta chuyển thành nhân 1 số với 100 (như SGK) 
- Đặt tính rồi tính (Lưu ý: Viết 2 chữ số 0 ứng với hàng đơn vị và hàng chục rồi tiếp tục nhân)
Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70 (Ta nhân 23 với 7 rồi viết vào bên phải của tích 2 chữ số 0)
H§3. Thực hành: 
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Kiểm tra, nhận xét kết quả và củng cố bài tập
Bài tập 2: Tính
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài 
- KiÓm tra, chÊm ch÷a bµi
a) 1326 Í 300
b) 3450 Í 20
Í
 1326 
Í
 3450
 300
 20
 397800
 69000
*Bài tập 3: 
- Cho HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS trình bày miệng
- Ghi bảng, nhận xét, chốt lại bài làm
4. Củng cố:
- Củng cố bài
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
 - Dặn học sinh về nhµ lµm bµi t©p.
- H¸t
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 HS nhắc lại cách nhân 
- Lắng nghe
- Theo dõi
- HS nh¾c l¹i
- 1 HS nêu 
- Làm bài vào bảng con, 2HS làm trên bảng lớp
a) 1342 Í 40
b) 13546 Í 30
Í
 1342
Í
 13546
 40
 30
53680
406380
- 1 HS đọc 
- HS nêu yêu cầu và cách giải
- Làm bài vµo vë
- HS nêu yêu cầu và cách giải
- HS làm bài, trình bày 
Tóm tắt:
1 bao gạo : 50 kg
1 bao ngô : 60 kg
Bài giải
.................................... 
Đáp số: 3900 kg
- HS nh¾c l¹i c¸ch nh©n víi sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:Tiết 22 
TÍNH TỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...
2.Kĩ năng: 
 Tìm được tính từ trong đoạn văn; đặt câu với tính từ.	
3. Thái độ: Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ chép câu văn bài tập 3- NX
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 + Kể tên các hoạt động thường làm ở nhà ?
 - GVNX – ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Phát triển bài.
* Nhận xét:
Bài 1: Đọc truyện “Cậu học sinh ở Ác-boa” 
- Gọi HS nêu yêu cầu 1
- Cho HS đọc truyện
- Gọi HS đọc phần chú giải
Bài 2. Tìm các từ trong truyện miêu tả
- Cho HS nối tiếp nhau nêu yêu cầu 2 ở SGK
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 3. Trong cụm từ “đi lại vẫn nhanh nhẹn” từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- §­a b¶ng, cho HS nêu yêu cầu 3
- Gọi HS phát biểu
- Chốt lại lời giải đúng (bổ sung ý nghĩa cho từ “đi lại”)
- HD cho HS rút ra phần ghi nhớ
* Phần ghi nhớ: (SGK)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
* Phần luyện tập:
Bài tập 1: Tìm tính từ trong các đoạn văn (nội dung SGK trang 111)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài theo nhãm
* HD HS kh¸, giái lµm thªm phÇn b
- Gọi HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét, chốt kết quả:
a) Gầy gò; cao; s¸ng; thưa; cũ; cao; trắng; nhanh nhẹn; điềm đạm
b) quang; sạch bong; xám; trắng; xanh; dài; hồng; to tướng; ít; dài; thanh m¶nh
Bài tập 2: Hãy viết một câu có dùng tính từ:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 
- Suy nghĩ đặt câu ghi ra nháp
- Gọi HS nối tiếp nhau đäc câu
- Nhận xét
4. Củng cố:
+ BTTN: Tính từ là gì ?
 A. Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật.
 B. Tính từ là những từ hoạt động, trạng thái...
 C. Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...
 + Đáp án: C.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, làm bài tập 2 vào vở.
- H¸t
- 2 HS kể.
- Nhận xét.
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc
- 3 HS nối tiếp nhau nêu yêu cầu 
- Suy nghĩ, trả lời
 - Theo dõi
a. Tính tình, tư chất thông minh của Lu-i: chăm chỉ, học giỏi.
b. Màu sắc của sự vật:
+ Những chiếc cầu: trắng phau
+ Mái tóc của thầy Rơ-nê: xám
c. Hình dáng, kích thước và đặc điểm khác của sự vật:
- Thị trấn: nhỏ
- Vườn nho: con con
- Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính
- Dòng sông: hiền hoà
- Da của thầy Rơ-nê: nhăn nheo
- HS nêu yêu cầu 
- Phát biểu ý kiến
- Lắng nghe
- Rút ra ghi nhớ
- 2 HS đọc
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm bài N2
- 1 số HS nêu kết quả
- Theo dõi, nhận xét 
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Làm bài vào nháp
- Đäc câu
VD: Bạn mai lớp em vừa thông minh vừa xinh đẹp/ Mẹ em rất dịu dàng/....
VD: Nhà em vừa mới xây còn mới tinh/ Con mèo của bà em rất tinh nghịch/.....
- Theo dõi
- Đọc BT.
- HS suy nghĩ – giơ thẻ.
KỂ CHUYỆN: Tiết 11 
BÀN CHÂN KỲ DIỆU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. 
 - Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương anh Nguyễn Ngọc Ký 
2. Kĩ năng: - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kỳ diệu.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Tranh ( nếu có)
	- HS: Truyện đọc, sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
* Giáo viên kể chuyện: (2 lần)
- Lần 1: Kể không tranh minh hoạ kết hợp giới thiệu về Nguyễn Ngọc Ký
- Lần 2: Kể kết hợp chỉ vào tranh 
* Hướng dẫn HS kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập
- HDHS:
+ Kể lại từng đoạn của câu chuyện
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký?
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp:
Lần 1: Mỗi em kể 3 tranh
Lần 2: Mỗi em kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với nhau về điều em học được ở Nguyễn Ngọc Ký
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp (sau khi kể nói về điều em đã học được ở Nguyễn Ngọc Ký)
+ Thi kể từng đoạn
+ Thi kể toàn bộ câu chuyện
- Cùng học sinh nhận xét nhóm, bạn kể đúng và hấp dẫn nhất.
* Em biÕt g× vÒ NguyÔn Ngäc Ký hiÖn nay?
4. Củng cố:	
-Câu chuyện kể về ai ?
-Giáo dục HS học tập tấm gương “ Người phi thường” Nguyễn Ngọc ký.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về kể lại cho người thân nghe.
- H¸t
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát
- Nối tiếp nhau đọc yêu cầu 
- Kể chuyện theo cặp
- Kể chuyện, trao đổi, thảo luận, rút ra điều cần học hỏi qua câu chuyện.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em kể
- 2 HS kể
- Theo dõi, nhận xét 
Nguyễn Ngọc Ký ở độ tuổi 67. Nguyễn Ngọc Ký ngày xưa đã thêm hai “ nhà” nữa là nhà văn và nhà tư vấn cho .....tổng đài 1080.
- 1 HS nh¾c l¹i ý nghÜa c©u chuyÖn
KĨ THUẬT:Tiết 11 
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
2. Kĩ năng: - Gấp được mép vải và khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng qui trình kĩ thuật. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. 
* HS khéo tay đường khâu ít bị dúm.
3. Thái độ: 
 - Học sinh yêu thích sản phẩm của mình.
II/ Đồ dùng: 
	- GV: Kim, vải, thước kẻ, phấn
 - HS: Kim, vải, thước kẻ, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Ôn kỹ thuật khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
 - GV cho HS quan sát mẫu - nhận xét.
 - GV cho h/s nhắc lại ghi nhớ.
 - Cho HS thực hiện lại thao tác gấp mép vải.
 - GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước:
 B1: Gấp mép vải.
 B2: Khâu viền đường gấp mép vải. bằng mũi khâu đột.
* Hoạt động 2: Thực hành.
 - GV nêu y/c thực hành và thời gian thực hành.
 - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng, chỉ dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
* Hoạt động 3: Đánh giá - nhận xét.
 - Tæ chøc tr­ng bµy s¶n phÈm.
 - GV b×nh chän s¶n phÈm ®Ñp - BiÓu d­¬ng.
 * GDHS: Biết cách khâu quần áo...
4. Củng cố: 
 + BTTN: Khâu viền đường gấp mép vải gồm mấy bước ? 
 A. 1 bước.
 B. 2 bước.
 C. 3 bước.
 + Đáp án: B.
 - Nhận xét giờ học, tuyên dương h/s thực hành nhanh, chính xác.
5. Dặn dò:
 - Chuẩn bị đồ dùng giờ sau thực hành tiếp.
- HS hát.
- HS chuẩn bị đồ dùng.
- HS quan sát – NX.
- HS nhắc lại ghi nhớ kỹ thuật khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- 2HS thực hiện.
- HS nghe.
- HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu và khâu viền
đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm theo nhãm.
- HSNX bạn.
- HS lắng nghe – liên hệ.
- HS suy nghĩ – giơ thẻ.
- HS lắng nghe – ghi nhớ.
Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày dạy: Sáng thứ năm,14/11/2013
TOÁN:Tiết 54 
ĐỀ - XI –MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đề – xi - mét vuông là đơn vị đo diện tích
2. Kĩ năng: - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề – xi - mét vuông
- Biết được 1dm2 = 100cm2 . 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
3. Thái độ: Tích cực học tập, có ý thức vận dụng vào thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Chuẩn bị hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông. Bảng phụ BT2, BT4.
 - HS : sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt tính rồi tính: 
 5642 Í 200 1370 Í 400 
- NhËn xÐt.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Phát triển bài.
H§ 1. Giới thiệu đề - xi- mét vuông
- Giới thiệu: Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông. Đề-xi-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1 đề-xi-mét
- Yêu cầu HS nhắc lại 
- Giới thiệu cách đọc, viết đề-xi-mét vuông 
- Yêu cầu HS quan sát hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông cạnh 1 cm để nhận biết mối quan hệ giữa dm2 và cm2:
1dm2 = 100cm2
H§ 2. Thực hành:
Bài 1: Đọc : 32dm2; 911dm2; 
 1952dm2; 492000dm2
- Cho HS nêu yêu cầu
- Gọi HS đọc lần lượt các số
- Nhận xét 
Bài 2: Viết theo mẫu ( Treo bảng phụ).
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài 
- Gọi HS lên bảng viết
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng
- Gọi HS đọc lại các số đo diện tích vừa viết
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
( Kết hợp HDBT4 + 5)
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Gọi HS nhắc lại mối quan hệ giữa dm2 và cm2
- Gọi HS nêu cách làm
- Cho HS làm bài 
- Chấm chữa bài
* Bài 4: >,< = ? 
- GVNX
* Bài tập 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét.
 - Chốt đáp án: a: Đ; b, c, d: S
4. Củng cố: 
+ BTTN: Số cần điền vào chỗ chấm 
1dm2 = cm2 là:
 A. 10 cm2 B. 100 cm2 C. 1000 cm2
 + Đáp án: B.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, xem lại các bài tập.
- H¸t
- 2 HS thùc hiÖn 
- Cả lớp theo dõi
- 2 HS nhắc lại
- Theo dõi, nhắc lại
- Quan sát, lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Đọc các số trong nhãm 2
- NhiÒu HS nèi tiÕp ®äc
- Nhận xét 
- 1 HS nêu 
- Làm bài vào vë 
- 4 HS lần lượt lên bảng viết
+ Đáp án:
102dm2; 812 dm2; 1969 dm2; 2812 dm2;
- Theo dõi, nhận xét 
- 1 số HS đọc yêu cầu.
- 1 HS nêu – 1 HS nhắc lại
- 1 HS nêu cách đổi
- Làm bài vào vở
Đáp án: 
1 dm2 = 100 cm2
100cm2 = 1 dm2
48dm2=4800 cm2
2000cm2=20 dm2
 1997dm2 = 199700cm2
	9900cm2 = 99dm2 
- Nhận xét.
* 1 HS khá - giỏi làm vào bảng phụ.
-HS nêu kết quả kết hợp giải thích
+ Đáp án:
 210cm2 = 2dm210cm2 
 1954cm2 > 19dm2 50cm2 
 2001cm2 < 20dm210cm2 ...
- 1 HS nêu 
- Làm bài vào vë 
- 1 số HS nêu miệng kết quả
- Theo dõi, nhận xét 
- 2 HS nhắc lại quan hệ giữa dm2 và cm2
ĐỊA LÍ:Tiết 11 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. 
2. Kĩ năng: 
 - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn , đỉnh Phan- xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
 - Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.
3. Thái độ: Yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bản đồ, kẻ sẵn bảng thống kê như câu hỏi 2 (SGK)
	- HS: sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Tại sao Đà Lạt trở thành điểm du lịch và nghỉ mát?
+ Kể tên một số rau, hoa ở Đà Lạt?
- NhËn xÐt.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Phát triển bài.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- GV treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và yêu cầu
- Yêu cầu quan sát, chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn; đỉnh Phan-xi-phăng; các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Nêu đặc điểm về thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên theo gợi ý (SGK trang 97)
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- Kết hợp với HS điền kiến thức vào bảng 
thống kê.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ. Ở đây người ta đã làm gì để phủ xanh đồi trọc? 
- Theo dõi, bổ sung cho hoàn chỉnh
4. Củng cố:
-Bài học hôm nay các em ôn tập những nội dung nào ?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.	
- H¸t
- 2 HS tr¶ lêi.
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát, 1 số HS lên bảng xác định kết hợp nêu tên các cao nguyên thµnh phè và độ cao của đỉnh Phan-xi-phăng.
- Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Điền kiến thức vào bảng
- Thảo luận nhóm 2, trả lời
- 1 số HS nêu câu trả lời, theo dõi, nhận xét 
TẬP LÀM VĂN:Tiết 21 
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
 Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
2. Kĩ năng: 
 Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Chép sẵn đề bài và tên một số nhân vật để học sinh chọn đề tài.
	- HS: Sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thực hành đóng vai trao đổi với người thân về nguyện vọng học năng khiếu.
- NhËn xÐt.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Néi dung:
H§1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề
Đề bài: Em và người thân ...
- Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
- Gọi HS đọc đề bài
- Cùng HS phân tích đề
H§2. Hướng dẫn học sinh thực hiện
- Cho HS đọc gợi ý 1
- Gọi HS đọc tên một số nhân vật trong sách, truyện mà GV đã ghi ở bảng lớp 
- Cho HS nói tên nhân vật mà mình chọn
- Cho HS đọc gợi ý 2 (SGK)
- Cho HS giái làm mẫu

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(5).doc