Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: (tiết 19) Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)
Bài tập 1: Đọc đoạn văn (SGK trang 99)
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- GV nêu câu hỏi
+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
( Từ trên cao xuống )
+ Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? (Đất nước ta thanh bình, đẹp hiền hoà )
ch đặt tính. - GVNX . - Chốt kết quả đúng: + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì ? Bài 2: ( Tr 33) Tính - Gắn bảng phụ. - GVNX, chốt kết quả đúng. Bài 3: (Tr 33) Vẽ hình vuông 3 cm. Tính chu vi và diện tích hình vuông đó. - HDHS tìm hiểu kĩ yêu cầu của đề. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì ? * Bài 4:(Tr 23) Một hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật đó, biết diện tích của nó là 32 cm2. - HDHS vẽ hình và nêu cách tính. - Quan sát giúp đỡ HS. - Chữa bài. - BT4 giúp em củng cố kiến thức gì ? 4. Củng cố: + Qua bài học này giúp em củng cố kiến thức gì ? - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Về ôn lạị bài và xem trước bài giờ sau. - HS hát. - Học sinh nêu yêu cầu bài. - Làm bài bảng con. a) + b) - 919492 392688 - HS nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - 1Hs làm bảng phụ. - HSNX. a) 758 + 679 + 242 = ( 758 + 242) + 679 = 1000 + 679 = 1679 b) 908 – 80 x 5 = 908 – ( 80 x 5 ) = 908 – 400 = 508 - Đọc yêu cầu. - 1HS làm vào bảng phụ. - Lớp làm vào VBT. a) 3cm b) Chu vi hình vuông là: 3 x 4 = 12 ( cm) Diện tích hình vuông là: 3 x 3 = 9( cm 2) Đáp số: 12 cm; 9 cm2 - HS nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào nháp. Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Ta thấy diện tích hình chữ nhật bằng 2 lần diện tích hình vuông AMND ( với MA = MB, ND = NC). A M B D N C Diện tích hình vuông AMND là: 32 : 2 = 16 ( cm2) Vì 4 x 4 = 16 ( cm2) nên cạnh AD là: 4 cm. Cạnh AB là: 4 x 2 = 8 ( cm) Chu vi hình chữ nhật là: ( 8 + 4) x 2 = 24 ( cm) Hoặc 4 x 6 = 24 ( cm) Đáp số: 24 cm. - Trình bày bài. - Nhận xét. - HS nêu. - Lắng nghe - thực hiện. Ngày soạn: 27/10/202 Ngày dạy: Thứ tư, 30/10/2013 TẬP ĐỌC. (Tiết 20) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và cả một số từ Hán Việt) thuộc các chủ điểm đã học. - Biết tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 2. Kĩ năng: Áp dụng làm các bài tập đúng về dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Sử dụng thành ngữ tục ngữ đã học trong các tình huống phù hợp. 3. Thái độ: Tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: KT HS cha ®¹t kÜ n¨ng ®äc ë tiÕt tríc. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: HD làm BT. Bài 1: Ghi lại ... theo chủ điểm. + Trong các tiết LT và câu đã học những chủ điểm nào ? - HS hát – báo cáo sĩ số. - 1HS đọc bài tập. - Các chủ điểm đã học là: + Nhân hậu - đoàn kết. + Trung thực - tự trọng. + Ước mơ. - Cho HS làm bài tập theo cặp. - GVNX - chốt lại. + Các từ ngữ thuộc chủ điểm "Thương người như thể thương thân". - HS làm bài theo cặp. - 1 cặp làm vào bảng phụ. - HSNX. + Đáp án: VD: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, đùm bọc, đoàn kết, tương trợ, thương yêu, bênh vực, che chắn, cưu mang, nâng đỡ, nâng niu... + Chủ điểm: Măng mọc thẳng. - Trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, bộc trực, chính trực, tự trọng, tự tôn... + Chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ. - Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng. Bài 2: Tìm thành ngữ và đặt câu...sử dụng tục ngữ. - 1HS đọc bài tập. - GV cho HS làm bài theo N4 vào phiếu. - HS làm bài theo N4. - Đại diện nhóm trình bày. - NX chéo. Thương người như thể thương thân. Măng mọc thẳng. Trên đôi cánh ước mơ. - Ở hiền gặp lành. - Hiền như bụt; - Lành như đất. - Môi hở răng lạnh. - Máu chảy ruột mềm. - Nhường cơm sẻ áo... + Trung thực: - Thẳng như ruột ngựa. - Thuốc đắng dã tật. - Cây ngay không sợ chết đứng. + Tự trọng: - Giấy rách ... lấy lề. - Đói cho sạch, rách cho thơm. - Cầu được, ước thấy. - Ước sao được vậy. - Ước của trái mùa.... - Cho HS nối tiếp đặt câu. + Bài 3: - Cho HS làm bài cá nhân vào VBT. - GV nhận xét, đánh giá. VD: Chú em tính tình cương trực, thẳng như ruột ngựa nên được cả xóm quý mến. - 1HS đọc bài tập. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - 1HS làm vào bảng phụ - trình bày. - HSNX. + Đáp án: Dấu câu Tác dụng VD a, Dấu hai chấm. - Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. - Hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Cô giáo hỏi: "Sao trò không chịu làm bài?" Hoặc bố tôi hỏi: - Hôm nay con đi học không ? Những cảnh đẹp của cánh đồng hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. b, Dấu ngoặc kép. - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến. Nếu lời nói trực tiếp là một câu chọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm. - Đánh dấu những từ được dùng với nghĩa đặc biệt. Bố thường gọi em tôi là "cục cưng" của bố. Ông tôi thường bảo: "Các cháu phải học thật giỏi môn Văn để nối nghề của bố". Chẳng mấy chốc đàn kiến đã xây xong " lâu đài" của mình. 4. Củng cố: - Nhắc lại các chủ điểm vừa ôn? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. - 1HS nhắc lại. - HS lắng nghe – ghi nhớ. TOÁN (Tiết 48) KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I (Đề do chuyên môn nhà trường ra) ___________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 19) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết5) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1) - Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. 2. Kĩ năng: Đọc bài tốt và nêu được nội dung chính, cách đọc của các bài tập đọc. 3. Thái độ: Tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng (như tiết 1). - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài H§1. Kiểm tra TĐ - HTL (số HS còn lại) - Tiến hành như tiết 1 H®2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2: Ghi lại những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” theo mẫu SGK. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm làm bài (mỗi nhóm 2 bài) - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lời giải đúng: - Hát - Cả lớp theo dõi - 1 HS nêu - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc Trung thu độc lập Văn xuôi Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước và thiếu nhi Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng Ở vương quốc Tương Lai Kịch Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc Hồn nhiên, háo hức tự tin và tự hào Nếu chúng mình có phép lạ Thơ Mơ ước của các bạn nhỏ muốn thế giới trở nên tốt đẹp hơn Hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khát khao. Đôi giày ba ta màu xanh Văn xuôi Để vận động Lái đi học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của Lái Chậm rãi, nhẹ nhàng Đoạn 1 Hồi tưởng Đoạn 2: Xúc động Thưa chuyện với mẹ Văn xuôi Cương mơ ước trở thành thợ rèn để giúp gia đình Giọng Cương lễ phép, nài nỉ, thiết tha Giọng mẹ: ngạc nhiên, dịu dàng Điều ước của vua Mi-đát Văn xuôi Những điều ước tham lam sẽ không mang lại hạnh phúc cho con người Khoan thai, lời vua phấn khởi hoảng hốt - Lời thần: oai vệ Bài tập 3: Ghi chép về các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu - Cho HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu tên các bài tập đọc là truyện theo chủ điểm - Cho HS làm bài - Gọi HS nêu kết quả - Chốt lời giải đúng - 1 HS nêu - HS nêu tên các bài tập đọc - Làm bài vào vở - 1 số HS nêu kết quả Nhân vật Tên bài Tính cách Tôi (chị phụ trách) Lái Đôi giày ba ta màu xanh - Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang, quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ - Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày đẹp Cương mẹ Cương Thưa chuyện với mẹ - Hiếu thảo, thương mẹ - Dịu dàng, thương con Vua Mi-đát thần Đi-ô-ni-dốt Điều ước của vua Mi-đát - Tham lam nhưng biết hối hận - Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát 1 bài học 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà tiếp tục ôn c¸c bµi tËp ®äc. KỂ CHUYỆN. (Tiết 10) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn, cấu tạo tiếng. 2. Kĩ năng: - Xác định được các tiếng theo mô hình cấu tạo của tiếng đã học - Tìm được các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn. 3. Thái độ: Tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài. Bài tập 1: Đọc đoạn văn (SGK trang 99) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - GV nêu câu hỏi + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào? ( Từ trên cao xuống ) + Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? (Đất nước ta thanh bình, đẹp hiền hoà ) Bài tập 2: Tìm trong mỗi đoạn văn trên những tiếng có mô hình cấu tạo như sau: (mỗi mô hình tìm 1 tiếng) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét - Chốt lời giải đúng: a) Tiếng chỉ có vần và thanh: ao b) Tiếng chỉ có đủ âm đầu, vần, thanh: tầm.... Bài tập 3: Tìm trong đoạn văn trên (3 từ đơn, 3 từ ghép, 3 từ láy) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài theo nhóm vµo b¶ng phô - Gọi các nhóm trình bày bài - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng, củng cố bài tập: + 3 từ đơn: dưới, tầm, cánh + 3 từ ghép: bây giờ, khoai nước, cao vút + 3 từ láy: rì rào; thung thăng; rung rinh Bài tập 4: - Tiến hành như bài tập 1 - Đáp án: + 3 danh từ: chuồn chuồn; gió, khóm + 3 động từ: gặm, bay, rung rinh 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà làm bài ôn tập (tiết 7). - Hát - Cả lớp theo dõi - 1 HS nêu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi - 1 HS nêu - Làm bài vào vở - 1 số HS nêu - Theo dõi, lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận, làm bài nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Làm bài vào vở - 1 số HS nêu kết quả KĨ THUẬT: (Tiết 10) KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 2. Kĩ năng: - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. * HS khéo tay: Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích sản phẩm của mình. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Kim, vải, thước kẻ, phấn. Mẫu khâu. - HS: Kim, vải, thước kẻ, phấn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Dụng cụ của học sinh 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu mẫu - Yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét về đường gấp mép vải, đường khâu. Hoạt động 2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật - Cho HS giở sách quan sát hình 1, 2, 3, 4; Hình 2a; 2b. - Thực hiện thao tác và hướng dẫn HS: + Vạch dấu lên mảnh vải vạch 2 đường dấu. + Gấp mép vải mặt phải mảnh vải ở dưới được gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải, sau một lần gấp cần miết kĩ đường gấp. - Yêu cầu HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4, quan sát thao tác của GV. + Thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột theo từng bước khâu lược ở mặt trái của vải. + Khâu viền mép gấp khâu ở mặt phải của vải, khâu bằng mũi khâu đột mau hoặc đột thưa. Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình khâu - Yêu cầu HS thực hành trên giấy: + Vạch dấu + Gấp mép vải + Khâu đột 4. Củng cố: - Nêu các bước khâu ....mũi khâu đột ? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. - Hát - Cả lớp theo dõi - Quan sát, nêu nhận xét - Đường gấp mép vải gấp 2 lần, gấp mép trái khâu bằng mũi khâu đột, đường khâu thực hiện ở mặt phải - Quan sát hình (SGK) - Lắng nghe, quan sát thao tác. - Đọc SGK, theo dõi thao tác của GV. - 2 HS nhắc lại - Thực hành (thêi gian cßn l¹i cña tiÕt häc) - 32 HS nêu. Ngày soạn: 27/10/2013 Ngày dạy:Sáng thứ năm,31/10/2013 TOÁN: (Tiết 49) NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục ti êu: 1. Kiến thức: Biết cách nhân một số có nhiều chữ số với số có một chữ số 2. Kĩ năng: Áp dụng phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán liên quan. - Nhân được số có nhiều chữ số với số có một chữ số 3. Thái độ: Tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài. H§1. Hướng dẫn HS nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số: VD1: 241324 2 = ?( Nhân không nhớ ) - Viết ví dụ lên bảng - Yêu cầu HS thực hiện phép tính và nêu cách thực hiện x 241324 2 482648 Vậy 241324 x 2 = 482648 - Cho HS nhận xét về đặc điểm của phép nhân VD2: 136204 4 = ? ( Nhân số có nhớ ) - Viết ví dụ lên bảng (tiến hành như nhân không nhớ) x 136204 4 544816 Vậy 136204 x 4 = 544816 - Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả nhân liền sau. H§2. Luyện tập: Bài tập 1: Đặt tính rồi tính (Kết hợp HDBT2). - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài - Nhận xét, chốt kết quả đúng: a) 341231 Í 2 214325 Í 4 Í 341231 Í 214325 2 4 682462 857300 b) 102426 Í 5 410536 Í 3 Í 102426 Í 410536 5 3 512130 1231608 Bài tập 3: Tính (Kết hợp HDBT4 ). - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức - Yêu cầu HS làm bài 3a - Chữa bài, chốt kết quả đúng a) ) 321475 + 423507 Í 2 = 321475 + 847014 = 1168489 *b) 609 Í 9 – 4845 = 5481 – 4845 = 636 * Bài tập 4: - Gọi HS đọc bài toán - Nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán - Gợi ý cho HS nêu cách giải - Yêu cầu HS làm bài Bài giải Số quyển truyện cả huyện được cấp là: (850 Í 8) + (980 Í 9 ) = 15620 (quyển ) Đáp số: 15620 quyển truyện 4. Củng cố: BTTN: Kết quả của phép tính 45793 x 6 là: A. 27458 B. 274758 C. 24558 - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về xem lại các bài tập, lµmVBT. - Hát - Cả lớp theo dõi - Theo dõi ví dụ - Thực hiện phép tính ra nháp - 1 HS lên bảng, nêu cách tính - Nhận xét - Theo dõi ví dụ - Lắng nghe - 1 HS nêu - Làm bài vào bảng con, 1 HS chữa bài trên bảng lớp * HS lµm xong bµi 1 lµm thªm bµi 2 - Nhận xét, theo dõi - 1 HS nêu - HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính - Làm bài ra nháp * HS giái lµm c¶ bµi. - Theo dõi - 1 HS đọc bài toán - Theo dõi - Nêu cách giải - Làm bài vào nháp. - Theo dõi - Chọn đáp án : B ĐỊA LÍ: (Tiết 10) THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành Phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành Phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,... + Thành Phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hao. * HSKG giải thích được vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. 2.Kỹ năng: Chỉ được vị trí của Thành Phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). 3.Thái độ: GD HS biết thêm nhiều khu du lịch, nghỉ mát. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Lược đồ. Phiếu BT về vẽ sơ đồ. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Tây Nguyên có các con sông chính nào ? Đặc điểm dòng chảy của chúng ra sao? + Rừng Tây Nguyên có mấy loại ? Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì ? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước - Cho HS đọc thông tin, kết hợp quan sát tranh, ảnh (SGK), trả lời câu hỏi: - HS hát. - 2HS trả lời. - HS cùng NX. - Đọc thông tin, quan sát trả lời các câu hỏi - Theo dõi, nhận xét + Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? - Nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ? - Đà Lạt nằm ở độ cao 1500 m so với mực nước biển. + Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn? - Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm. - Lớp nhận xét - bổ sung. - Cho HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li. - Cho HS tìm vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ H3. - 1 ®2 H chỉ vị trí. - Cho HS mô tả cảnh đẹp của hồ Xuân Hương và thác Cam Li. - 2 HS mô tả - Lớp nhận xét, bổ sung. + Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước ? Kết luận: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ không khí lại giảm đi khoảng 5 đến 6 độ C. Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, người ta thường đi nghỉ mát ở vùng núi. Đà Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ. Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không có gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc. - Vì ở đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm, thông phủ kín sườn đồi, sườn núi và toả hương thơm mát. Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp: Cam Li, thác Pơ-ren... Kết luận: GV chốt ý. Hoạt động 2: Đà Lạt- thành phố du lịch và nghỉ mát. - Chia nhóm, yêu cầu HS quan sát H3, đọc mục 2, trả lời câu hỏi: + Đà Lạt có các công trình gì để phục vụ du lịch ? - Quan sát, đọc SGK , thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi. - HS đọc trong SG - trả lời. - Có các công trình như: Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gôn. + Có các hoạt động du lịch nào để phục vụ khách du lịch ? + Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát ? - Có các hoạt động như: Du thuyền, cưỡi ngựa, ngắm cảnh, chơi thể thao... - Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ, không khí trong lành và nhiều cảnh đẹp + Liªn hÖ nh÷ng n¬i du lịch, nghỉ mát kh¸c (ë ®é cao, khÝ hËu t¬ng tù) Kết luận: GV chốt ý. Hoạt động 3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. - GV cho HS quan sát hình trong SGK - GV cho HS thảo luận. * liªn hÖ: Miền Bắc: SA Pa ở Lào Cai. - HS quan sát hình, đọc thông tin ở SGK - HS thảo luận nhóm 5 - trả lời câu hỏi. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét. + Rau và quả ở Đà Lạt được trồng ntn? - Được trồng quanh năm với diện tích rộng. + Vì sao Đà Lạt thích hợp với việc trồng các cây rau và hoa xứ lạnh ? + Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh năm nên thích hợp với các loại cây trồng xứ lạnh. + Kể tên 1 số các loại hoa quả, rau của Đà Lạt ? - Có các loại hoa nổi tiếng: Lan, hồng, cúc, lay ơn... - Các loại quả ngon: dâu tây, đào,... - Các loại rau: Bắp cải, súp lơ,... + Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị ntn? + Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của rau xanh và hoa quả? + Vì sao Đà Lạt trồng được nhiều rau, hoa quả sứ lạnh? - Chủ yếu tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu, cung cấp cho nhiều nơi ở Miền Trung và Nam Bộ... - Vì Đà Lạt có nhiều loại rau, hoa quả. Rau và hoa quả ở đây được trồng với diện tích lớn. - Khí hậu quanh năm mát mẻ, phù hợp với nhiều loại rau, hoa quả xứ lạnh như: bắp cải, cà chua, dâu tây, hoa lan, mi-mô-da * KhÝ hËu vµ H§ SX cã quan hÖ nh thÕ nµo? Kết luận: GVchốt ý. Bài học: SGK. GDHS: Nên đến khu du lịch, nghỉ mát ở Đà Lạt để ngắm cảnh như thác Cam Li... - GVNX - chốt lại. 4. Củng cố : + BTTN: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? A. Cao nguyên Đắk Lắk B. Cao nguyên Di Linh. C. Cao nguyên Lâm Viên. + Đáp án
File đính kèm:
- giao an lop 4(2).doc