Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc : (tiết 16) Nếu chúng mình có phép lạ

đọc lại truyện vào nghề

-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3

-Giao việc

-Cho HS làm bài- vµ trình bày trước lớp

-Nhận xét khen những HS kể hay biết chon đúng câu chuyện kể theo trình tự thời gian

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc : (tiết 16) Nếu chúng mình có phép lạ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biết nói với cha mẹ hoặc người lớn tuổi.. 
3.Củng cố dặn dò:
Giáo viên
-yêu cầu.-Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Nêu nguyên nhân gây bệnh đó?-Nêu cách đề phòng bệnh gây qua đường tiêu hoá?
-Em làm gì để phòng bệnh lây qua đường TH? -Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài.
-Giao nhiệm vụ quan sát hình SGK và thảo luận câu hỏi trang 32.
-Kể tên một số bệnh em thường mắc?
-Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
Khi cảm thấy trong cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em sẽ làm gì? Tại sao?
-KL: -Ghi tóm tắt ý chính lên bảng.
-Chia thành nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi các tình huống
-Theo dõi giúp đỡ từng nhóm.
-Nhận xét tuyên dương nhóm HS đã tích cực.
Nhắc nhở HS chưa tích cực.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về thực hiện theo bài học.
Học sinh
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
- Mở sách GK quan sát và thảo luận theo nhóm 
-Đại diện các nhóm trình bày kể chuyện trước lớp.
-Tiêu chảy, 
-Đau bụng dữ dội, buồn nôn, đi ngoài liên tục, 
-Báo ngay với bố mẹ, thầy cô giáo hoặc người lớn tuổi, vì người lớn sẽ biết cách giúp em khỏi bệnh.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS đọc lại ghi nhớ SGK.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Các nhóm đóng vai các thành viên trong nhóm góp ý kiến cho nhau.
-Một số nhóm trình bày.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS đọc lại ghi nhớ.
 Kể chuyện : Kể chuyên đã nghe đã đọc
I Mục đích yêu cầu. 1 Rèn kỹ năng nói
-Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe đã đọc vê những ước mơ đẹp hoặc những viển vơ vô lý
-Hiểu truyện trao đổi được vói các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
2 rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn
 - II. Đồ dùng dạy – học.Tranh SGk
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TG
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra 4’
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ2HD HS hiểu yêu cầu đề bài 8’
HĐ 3 trao đổi ý nghĩa câu chuyện khoảng 19 ‘
3 củng cố dặn dò 3’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới thiệu bài - đọc và ghi tên bài
HD HS kể chuyện
-Cho HS đọc yêu cầu đọc đề bài-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài 
-Cho HS đọc lại gợi ý -đọc gợi ý 1
Em hãy kể 1 ước mo cao đẹp hoặc 1 ước mơ viển vông phi lý
-Cho HS đọc gợi ý 2,3
-GV các em phải kể chuyện có đầu đuôi gồm 3 phần
-Kể xong cần trao đổi vói bạn về ý nghĩa câu chuyện
-Chuyện nào dài các em chỉ cần kể 1,2 đoạn là được -Cho HS thi kể theo cặp
-Cho HS thi kể
-Nhận xét khen những HS kể hay
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà kể chyện cho người thân nghe
-2 HS lên bảng 
HS 1 lên kể trước lớp
-HS 2...........
+ đọc gợi ý SGk
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo
-3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý
-Đọc thầm gợi ý 1
-đọc thầm gợi ý 2,3
-HS kể theo cặp trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
-đại diện các nhóm thi kể
-lớp nhận xét
 Khoa học Ăn uống khi bị bệnh.
I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh.
-BiÕt ¨n uèng hỵp lÝ khi bÞ bƯnh 
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy.
Pha được dung dịch ô – rê – dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
Vận dụng những điều kiện đã học vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học.Các hình trong SGK. Phiếu học tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TG
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 4’-5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.10’
MT: Nói về chế độ ăn uống khi mắc một số bệnh thông thường.
HĐ 2:Thực hành pha dung dịch ô – rê – dôn và chuẩn bị vật liệt để nấu cháo muối 12’
MT:Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
Biết pha dung dịch .
HĐ 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. 10’
MT: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
3.Củng cố ,dặn dò.
-Người thân bị bệnh em sẽ làm gì?
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK thảo luận và trả lời câu hỏi trang 34, 35.
-Khi bị bệnh thông thường chúng ta cần cho người bệnh ăn những thức ăn nào?
-Đối với những người bị ốm nặng chúng ta nên cho ăn những thức ăn đặc hay loãng? Tại sao?
-Đối với những người bị ốm không muốn ăn, hoặc ăn quá ít chúng ta nên cho chế độ ăn như thế nào?
-Đối với người bệnh cần ăn kiêng chúng ta cho ăn như thế nào?
-Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy? Đặc biệt trẻ em?
-Nhận xét tổng hợp ý kiến.
-Gọi HS đọc.-Yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại hình 4-5 SGK
-Gọi HS thực hiện pha.
-Bác sĩ đã khuyên người bệnh bị tiêu chảy cần ăn uống như thế nào?
Theo dõi giúp đỡ từng nhóm.
-Nhận xét tuyên dương các nhóm làm đúng tiến trình lưu loát.
-Chia nhóm và phát phiếu tình huống cho mỗi nhóm.
-Tổ chức thi đua diễn.
Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tổng kết tiết học.Nhắc nhở HS luôn có ý thức chăm sóc mình và người thân.
-.
-Đại diện các nhóm lên bốc thăm câu hỏi và thảo luận theo yêu cầu của thăm.
-Cho ăn các thức ăn có chứa nhiều chất thịt, cá, chất lỏng 
-Ăn thức ăn loãng như cháo, thịt băm. 
-Nên dỗ dành động viên họ cho họ ăn nhiều trong bữa ăn 
-Phải kiêng tuyệt đối theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ.
-Phải ăn uống bình thường ngoài ra, cho uống dịch ô – rê – dôn, uống nước cháo.
-Quan sát hình SGK.
-2HS thực hành pha theo yêu cầu.
-Nêu.
-HS đọc phần HD ghi trên gói ô – rê – dôn làm theo HD.
Làm việc theo nhóm.
-3-6 nhóm trình bày sản phẩm.
-Nhận phiếu và thảo luận tìm ra cách giải quyết.
-Tập đóng vai trong nhóm sau đó cử đại diện trình bày trước lớp.
--2HS đọc phần bạn cần biết.
Về nhà học thuộc.
Tập đọc (T17 ) Đôi giày ba ta màu xanh. 
IMục đích – yêu cầu: -Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ và câu.
Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm,
Hiểu ý nghĩa của bài: Để vân động cậu bé lang thang đi học chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu làm cho cậu rất xúc động vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên
II. Đồ dùng dạy – học.-Tranh minh họa nội dung bài.Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TG
Giáo viên
 Học sinh
1 kiểm tra 5’
2 Bài mới
HĐ1 giới thiệu bài
HĐ2 luyện đọc 9’
HĐ 4 tìm hiểu bài 10’
Hđ 5 đọc diễn cảm 7’
3 Củng cố dặn dò 
K / tra bài cũ-Nhận xét cho điểm HS
-Đọc và ghi tên bài -HD đọc đoạn
a)Cho HS đọc đoạn , nối tiếp
 -Luyện đọc từ ngữ dễ độc sai:Giày sat khuy..........
-Cho HS đọc cả baì
b)Cho HS đọc thầm chú giải+ giải nghĩa ø
*Đoạn 1-Cho HS đọc thành tiếng 
-Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
H nhân vật tôi trong truyện là ai?
H:Ngày bé chị phụ trách đội thướng mơ ước điều gí?
H tìm những câu văn tả đẹp ..?
H mơ ước của chị ?
*Đoạn 2 cho HS đọc thành tiếng 
-Lớp đọc thầm đọan 2 trả lời câu hỏi
H:Chị phụ trách đội được giao việc gì?
H:Chị phát hiện ra lái thém muốn cái gì?
.H Chi tiết nào nói lên sự cảm động và niếm vui của lái khi nhận đôi dày
-GV đọc diễn cảm toàn bài ..
-Cho HS đọc thi diễn cảm
-Nhận xét khẻn thưởng HS đọc hay
H Em hãy nêu nội dung câu chuyện?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà luyện đọc lại 
2 HS lên bảng trả lời theo đề nghị của cô giáo
-Đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn 2 lượt
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo
-1-2 HS giải nghĩa
--đọc thành tiếng,-đọc thàm
-Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền phong
-Mơ ước có 1 đôi giày ba ta màu xanh như của anh họ chị
-HS tự tìm và nêu
-Không đạt được
-Vận động lái 1 cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố
-Lái ngẩn ngơ nhình theo đôi i
-Tay lái run rủn môi cậu mấp .
-2-3 HS thi đọc diễn cảm
-Lớp nhận xét
-Nói về chị phụ trách đội có tấm lòng nhân hậu hiểu trẻ em nên đã vận động được cậu bé lang thang đi học.........
CHÍNH TẢ : (Nghe – viết) Trung thu đôïc lập
I.Mục đích – yêu cầu.
- Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng 1 đoạn trong bài Trung thu độc lập
-Tím đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu r/d/gi hoặc có vần yên/iêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho
II.Đồ dùng dạy – học. Chuận bị bài 2a.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TG
1 kiểm tra
 4’
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2 nghe viết
 20’
Hđ 3 làm bài tập 2
 12’
3 củng cố dặn dò 3’
Giáo viên
Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới thiệu bài
a)HD chính tả
-Đọc 1 lượt toàn bài chính tả
 b)GV đọc tứng câu hoặc bộ ngắn trong câu cho HS viết
-c)Chấm 5-7 bài
-Nhận xét bài làm của HS
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
Câu 2a
-Giao việc:.-Cho HS làm bài
+HS làm vào giấy nháp
-Cho HS trình bày lại bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
H: Câu chuyện đánh dấu mạn thuyền nòi về gì?
H:Câu chuyện chú dế sau lò sưởi nói về điều gì?
Cho HS đọc yêu cầu BT3(b)
-Giao việc -Cho HS làm bài dưới hình thức thi tìm từ nhanh
-Cho HS trình bày bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS ghi nhớ để không viết sai chính tả
Học sinh
2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu
-Nghe
-Nghe
-Viết bài
-đổi vỏ soát lỗi cho nhau
-1 HS đọc yêu cầu BT 2a+ đọc câu chuyện vui đánh dấu mạn thuyền
-HS làm bài tìm các tiếng để điền vào chỗ trống
-Chép lời giải đúng vào vở
-Nói về anh chàng ngốc đánh rơi kiếm xuống................
-tiếng đàn chú dế sau lò sưởi khiến chú bé Mô-Da ao ước trở thành nhạc sĩ........
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài vào vở
-HS nào tím được từ nào đúng nhanh viết đúng chính tả => thắng
-Chép lại lời giải đúng vào vở
TOÁN Luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS:-Rèn ky/nõ giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
-Củng cố kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng đơn vị đo thời gian
II: Đồ dùng:-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TG
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 4’
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2 HD Luyện tập
 30-34’
3 Củng cố dặn dò 2’
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập 
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài 
-Nêu nội dung bài
bài 1 Yêu cầu HS đọc đề bài ,tự làm bài(a,b)
a)Số lớn là(24+6):2=15 số bé là15-6=9
-Nhận xét cho điểm HS
-Yêu cầu nêu lại cách tìm số lớn số bé trong bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó
Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài toán sau đó yêu cầu HS nêu dnạg toán và tự làm bài
Tuổi của chị là: (36+8):2=22T
Tuổi của em là: 22-8=14 T
Nhận xét cho điểm HS
Bài 3 (Gi¶m t¶i) Gv h­íng dÉn hs giái lµm
Bài 4 yêu cầu HS tự làm bài Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau 
-GV kiểm tra vở của 1 số HS
Bài 5 HD vỊ nhµ (Gi¶m t¶i )
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập ,chuẩn bị bài sau
3 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Nghe
-3 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở bài tập
-Nhận xét bài làm của bạn đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau
-2 HS nêu
-Đọc 2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 cách
Tuổi của em là (36-8):2=14T
Tuổi của chị là14+8=22T
-HS lên bảng làm
-HS làm bài và kiểm tra bài của bạn bên cạnh
 Địa lý : Hoạt động sản xuất của người dân ơ Tây Nguyên 
I.Mục tiêu:Giúp HS:
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
Dựa vào lược đồ (bản đồ) Bảng liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II.Đồ dùng dạy – học.Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
2.Bài mới.
HĐ 1:Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
 14’-16’
HĐ 2: Chăn nuôi trên đồng cỏ.
 16’ -18’
3.Củng cố- Dặn dò: 
-Nªu câu hỏi –Cã nh÷ng d©n téc nµo sèng ë T©y Nguyªn ?
-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mực 1SGK thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi
+Kể tên các loại cây trồng chính có ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì?
+Cây công nghiệp, cây lương thực hay cây rau màu?
+Cây công nghiệp lâu năm nhất được trồng ở đây?
+em biết gì về ca phê của Buôn mê?
+Cây công nghiệp có giá trị kinh tế như thế nào?
-Nhận xét KL:
-Dựa vào hình và bảng số liệu mục 2 SGK trả lời các câu hỏi
-Hãy kể tên các vật nuôi chính có ở Tây Nguyên?
-Con vật được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
-Tây nguyên có những thuận lợi nào để chăn nuôi trâu bò?
-Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
KL:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
-2HS lên bảng 
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cà phê, chè, .
-Cây công nghiệp.
-Cà phê là cây trồng lâu năm và nổi tiếng ở Buôn Mê Thuột.
-Nêu:
-Có giá trị kinh tế cao.
Thông qua việc xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài.
-1-2 HS nhắc lại ý chính. 
-1-2HS lên chỉ bảng và nêu tên các vật nuôi sống ở Tây Nguyên.
-động vật có nhiều là bò vì ở đây có đồng cỏ tươi tốt.
-Thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc.
-Voi dùng để chuyên chở và dùng cho du lịch.
-1-2 HS chỉ sơ đồ nêu những nét chính về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
Tập làm văn. (T15) Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục đích – yêu cầu: -Củng cố k/n phát triển câu chuyện
-KĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn ®· häc cã c¸c sù viƯc ®­ỵc s¾p xÕp theo tr×nh tù thêi gian .
Đồ dùng dạy – học.-Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – T 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 5’
2 ,Bài mới 
HĐ1 giới thiệu bài
( Kh«ng d¹y bµi tËp1, 2 . NÕu cßn thêi gian cho hs KG lµm bµi )
Làm bài tập 3 
 9’
3 củng cố dặn dò 3’
-Gọi HS lên bảng-
Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-đọc và ghi tên bài
a/ «n bµi cị 
-đọc lại truyện vào nghề
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc
-Cho HS làm bài- vµ trình bày trước lớp
-Nhận xét khen những HS kể hay biết chonï đúng câu chuyện kể theo trình tự thời gian
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu ghi nhớ.
-3 HS lần lượt đọc bài làm về đề bài
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-Mỗi HS làm bài cá nhân
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài các nhân
 HS thi kể trước lớp
-Lớp nhận xét
To¸n : LuyƯn tËp chung
` I. Mơc tiªu: Giĩp Hs
- Cã kÜ n¨ng thùc hiƯn phÐp céng, phÐp trõ; vËn dơng mét sè tÝnh chÊt cđa phÐp céng khi tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc sè.
- Gi¶i ®­ỵc bµi to¸n liªn quan ®Õn t×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa hai sè ®ã.
 ( HS lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp: 1a, 2(dßng 1), 3,4. NÕu cßn thêi gian, h­íng dÉn HS K+G lµm c¸c bµi cßn l¹i)
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
ND-TG
H§ cđa gi¸o viªn
H§ cđa häc sinh
1.Bµi cị
 4-5
2.Bµi míi.
LuyƯn tËp
 25-27
Bµi 1
Bµi 2
Bµi 3
Bµi 4
3. Cđng cè
- Gäi Hs lªn b¶ng lµm BT4 tiÕt tr­íc.
- Ch÷a bµi,nhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
- GTB
- Yªu cÇu hs nªu c¸ch thư l¹i cđa phÐp céng vµ phÐp trõ.
-Yªu cÇu Hs lµm bµi.
- Gäi Hs nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n trªn b¶ng, sau ®ã nhËn xÐt vµ cho ®iĨm Hs
- Cho Hs ®äc yªu cÇu cđa Bt.
- Bµi tËp yªu cÇu chĩng ta lµm g×?
- Nh¾c nhë Hs thù hiƯn ®ĩng thø tù trong c¸c biĨu thøc.
- Yªu cÇu Hs tù lµm bµi.
- NhËn xÐt.
- ViÕt lªn b¶ng biĨu thøc:
 98 + 3 +97 + 2
Yªu cÇu Hs c¶ líp cïng tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc theo c¸ch thuËn tiƯn nhÊt.
- Yªu cÇu Hs lµm tiÕp c¸c phÇn cßn l¹i.
- Ch÷a bµi.
- Yªu cÇu Hs ®äc ®Ị bµi to¸n tr­íc líp.
- Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g×?
- Yªu cÇu Hs lµm bµi.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm Hs.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn lµm VBT.
- 1 Hs lµm, líp theo dâi
- NhËn xÐt.
- 2 Hs lµm b¶ng líp, líp lµm VBT.
- NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
- 1 Hs ®äc.
- TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc.
- Tù lµm bµi.
- NhËn xÐt.
- 1 Hs lªn b¶ng lµm bµi.
- 3 hs lµm b¶ng líp, líp lµm VBT.
- Ch÷a bµi.
- 1 Hs ®äc.
- T×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa hai sè ®ã.
- 2 Hs lªn gi¶i theo 2 c¸ch.
- NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
- L¾ng nghe. 
Luyện từ và câu.(T16) Dấu ngoặc kép
I.Mục đích, yêu cầu -1/ Nắm được yêu cầu tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu đĩ.
-2/ Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết
II.Đồ dùng dạy- học.- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TG
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 4’
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2 làm bài tập 1 4’
HĐ 3 làm bài tập 2 4’
HĐ4 làm bài tập 
HĐ 5 ghi nhớ 
HĐ 6 làm bài tập 1 4’
 bài tập2
3 củng cố dặn dò 
Gọi HS lên bảng hỏi lại bài-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài -đọc và ghi tên bài
Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1: đọc đoạn văn
-Giao việc: .-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả GV dán giấy khổ to có viết sẵn BT1
-Nhận xét chốt lại
-Cho HS đọc yêu câu bài tập 2
-Cho HS suy nghĩ chuẩn bị câu trả lời
H:Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập
H:kho nào dấu ngoặc kép được phối hợp với dấu 2 chấm
-Nhận xét chốt lại lới giải đúng
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc:-Cho HS làm bài va trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho 2-3 HS đọc phần ghi nhớ SGk
-Có thể cho HS nêu nội dung cần ghi nhớ không cần nhình sách
Phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu BT1 đọc đoạn văn
-Giao việc -Cho HS làm bài GV dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to đã chép sẵn trong đoạn văn
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn là: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ em?” và.........
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Giao việc -Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày bằng cách trả lời câu hỏi
H: Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn vănơ BT1 xuống gạch ngang đầu dòng không ? vì sao?
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học
-
2 HS lên bảng
Dấu ngoặc kép
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo
-HS làm bài
-HS trình bày kết quả lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS chuẩn bị
-Tự trả lời........
..-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-làm bài cá nhân
-Phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
-3 HS đọc
-Xung phong phát biểu
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-làm bài các nhân
-Nhận xét
-Đọc to lớp lắng nghe
-làm bài các nhân
-tự trả lời
-Lớp nhận xét
-Ghi lời giải vào vở
 Lịch sử Bài 6: Ôn tập.
I. Mục tiêu. Sau bài học HS biết.
Từ bài 1- 5 học vê hai giai đoạn lịch sử: buổi đầu dựng nước va

File đính kèm:

  • docga 4t8.doc