Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ (tiếp)

HĐ1: Luyện đọc:

(HD HS luyện đọc theo quy trình).

- Lưu ý cho HS luyện đọc những từ khó đọc: tương truyền, Trạng Quỳnh, túc trực. HĐ2: Tìm hiểu bài:

- Y/C HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi ở SGK:

+ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”?

 

doc9 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T.VIET 4 TUAN 34
TẬP ĐỌC: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát..
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục cho các em sự vui tươi, hoà nhã với mọi người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK; Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi 2,3 ở SGK.
- GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện đọc: (HD HS luyện đọc theo quy trình).
- Lưu ý: Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thư giãn, tiết kiệm, sảng khoái, thỏa mãn, nổi giận, hẹp mạch máu, hài hước, sống lâu hơn 
- Cho HS quan sát tranh.
+Tranh vẽ gì ?
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
*HSKG: Em hãy phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn?
+ Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
+ Người ta đã tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
+ Em rút ra điều gì qua bài học này?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc nối tiếp.
- GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 2.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và ghi điểm.
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
- Giáo dục - Liên hệ thực tế.
- GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần).
- HS luyện đọc từ ngữ.
-  2chú hề đang diễn trên sân khấu mọi người đang xem và cười.
- 1HS đọc chú giải. 2-3 HS giải nghĩa từ.
- HS trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- Bài học cho thấy chúng ta cần phải sống vui vẻ.
- 3HS đọc nối tiếp. 
- HS luyện đọc đoạn.
- 3HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
CHÍNH TẢ: (NGHE VIẾT) NÓI NGƯỢC
I.MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát.
- Làm đúng các BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn).
- Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi BT 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Y/C HS làm bài tập 2b, 3a.
- GV nhận xét phần bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Tìm hiểu nội dung bài viết.
- GV đọc bài trong SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc bài.
+ Nêu nội dung của bài vè ?
Viết từ khó. 
- Y/C HS đọc thầm đoạn văn, nêu một số từ khó viết.
- GV HD HS phân tích và viết từ khó.
Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại 1 lần, cả lớp soát lỗi.
- GV chấm 5 bài và nêu nhận xét.
HĐ2: Luyện tập:
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Y/C lớp làm bài vào vở,1 em lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
HĐ3: Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà.
- 2 HS chữa bài.
- HS nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- HS đọc thầm và nêu từ khó viết.
- HS viết bảng con: nậm rượu, lao đao, trúm, diều hâu.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- 1 em nêu,lớp theo dõi.
- HS làm bài.
- HS ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VA ØCÂU: MRVT: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI.
 (BÀI SOẠN CHI TIẾT)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2,3). HSKG tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ (BT3).
- Giáo dục cho các em tính lạc quan yêu đời và ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 4’
2.Bài mới: Giới thiệu bài 1’
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập: 30’
HĐ2: Củng cố - Dặn dò: 2’
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét cho điểm.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
Bài1:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/C HS làm việc theo nhóm 2. GV phát giấy cho các nhóm.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
a) vui chơi, góp vui, mua vui.
b) vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c) vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d) vui vẻ.
Bài2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/C HS làm bài cá nhân. 
- Cho HS trình bày kết quả bài làm bằng cách đọc tiếp nối câu văn của mình.
- GV nhận xét.
Bài 3 - Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Giao việc cho HS làm bài. Các em chỉ tìm những từ miêu tả tiếng cười không tìm các từ miêu tả kiểu cười. Sau đó các em đặt câu với một từ trong các từ đã tìm được.
- Y/C HS làm bài. 
*HSKG: Y/C các em tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ đó.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đặt 5 câu với 5 từ tìm được ở BT3. Chuẩn bị tiết sau.
- HS1: đọc ghi nhớ.
- HS2: Đặt một câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
- HS nghe.
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
- HS làm theo cặp.
- Đại diện một số cặp trình bày phiếu trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
- HS chọn từ đặt câu.
- Một số HS đọc câu văn mình đặt.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
- HS tìm từ chỉ tiếng cười và ghi vào vở, đặt câu.
- Học sinh nối tiếp đọc câu văn của mình:
 Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí.
 Cu cậu gãi đầu cười hì hì.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
 HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU: 
- Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to viết dàn ý KC.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: HD HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK. 
- Y/C HS nói về đề tài câu chuyện mình sẽ kể.
HĐ2: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 2 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 
- Y/C HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Y/C lớp bình chọn bạn kể hay, tự nhiên hấp dẫn nhất theo tiêu chuẩn đánh giá.
HĐ3: Củng cố dặn dò.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện.
- HS nghe.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- 4 HS đọc.
- HS nêu tên nhân vật.
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS thực hiện.
- HS trao đổi.
- HS ghi nhớ.
TẬP ĐỌC: ĂN “MẦM ĐÁ”
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh họa bài học trong SGK; Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ.
+ Tại sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
+ Em rút ra điều gì qua bài vừa đọc?
- GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện đọc:
(HD HS luyện đọc theo quy trình).
- Lưu ý cho HS luyện đọc những từ khó đọc: tương truyền, Trạng Quỳnh, túc trực. HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Y/C HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi ở SGK:
+ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”?
+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
+ Cuối cùng chúa có được ăn “mầm đá” không? Vì sao?
+ Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
*HSKG: Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
HĐ3: Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc theo cách phân vai.
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn 3;4.
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà.
- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo hướng dẫn.
-  vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng
- Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm.
- Chúa không được ăn món “mầm đá” vì thực ra không có món đó.
-  vì đói quá nên chúa ăn gì cũng thấy ngon.
- HS trả lời.
- 3 HS đọc theo cách phân vai. 
- HS luyện đọc theo nhốm đôi.
- Các nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh ghi nhớ.
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU: 
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết chính tả); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. HSKG biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
- Giáo dục HS học tập được cái hay của bài được GV khen.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phấn màu để chữa lỗi chung; Phiếu học tập để HS thống kê lỗi và chữa lỗi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định lớp
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Nhận xét và trả bài kiểm tra:
- GV viết lên bảng đề kiểm tra ở tiết TLV trước; Y/C HS đọc.
- GV nhận xét kết quả làm bài: Những ưu điểm chính; Những hạn chế.
- Thông báo điểm cụ thể.
- Trả bài cho HS.
HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài:
- Hướng dẫn từng HS chữa lỗi: Y/C các em phải đọc kĩ lời phê, đọc kĩ những lỗi GV đã chỉ trong bài. Sau đó viết vào VBT các lỗi trong bài, đổi vở cho bạn để soát lỗi, soát lại việc chữa lỗi.
*HSKG biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
HĐ3: Học tập đoạn, bài văn hay
- GV đọc một số đoạn (bài) của HS.
- Cho HS trao đổi về cái hay của đoạn, bài văn đã đọc.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại đề.
- HS lắng nghe.
- HS nhận bài.
- HS chữa lỗi vào vở bài tập.
- HS tự soát lỗi, đổi cho bạn để soát lỗi.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi, có thể viết lại một đoạn trong bài của mình cho hay hơn.
- Học sinh ghi nhớ.
LUYỆN TƯ ØVÀCÂU: THÊM TRẠNG NGỮ
 CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU.
I.MỤC TIÊU: 
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? - ND ghi nhớ).
- Nhận diện trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 2 băng giấy khổ to để HS làm bài tập. Tranh, ảnh một vài con vật. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 3. 
+ Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề Lạc quan yêu đời?
- GV nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Nhận xét :
Bài1,2: - Cho HS nội dung của bài.
- GV giao việc cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
HĐ2: Ghi nhớ 
- Cho HS đọc ghi nhớ, tìm ví dụ.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài1: - GV cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-Yêu cầu HS tự làm cá nhân.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
HĐ4: Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà.
- 1HS làm BT. 
- 2HS nêu từ ngữ thuộc chủ đề Lạc quan yêu đời.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài cá nhân.
- 3HS đọc SGK, lớp tìm ví dụ.
- 2HS lên bảng làm bài vào giấy, mỗi em một câu.
- HS trình bày kết quả bài làm.
- 1HS đọc Y/C của bài, lớp quan sát ảnh. 
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn.
- 5 HS đọc.
- Lắng nghe và thực hiện.
TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN 
I.MỤC TIÊU: 
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phô tô mẫu Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Phần nhận xét:
Bài1: Điền vào điện chuyển tiền.
- Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền.
- GV HD điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền: Các em nhớ chỉ điền vào từ Phần khách hàng viết.
*HSKG: Y/C làm mẫu cho cả lớp.
- Y/C HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS trình bày; GV và lớp nhận xét.
Bài 2: - Gọi HS bài tập.
- GV giao việc, giúp HS các chữ viết tắt, các từ khó.
- Cho HS làm bàivào VBT.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét và khen HS làm đúng.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà.
- 2HS lần lượt đọc Thư chuyển tiền đã làm ở tiết học trước.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu BT1 và đọc mẫu Điện chuyển tiền đi.
- HS lắng nghe cô giáo hướng dẫn.
- 1HS khá giỏi điền vào mẩu Điện chuyển tiền và nói trước lớp nội dung mình điền.
- Lớp làm việc cá nhân. 
- Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền. Lớp nhận xét.
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân. 
- Mỗi em đọc lại mẫu và điền nội dung cần thiết vào mẫu.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docGiao an TV 4 Tuan 34 Chuan KTKN.doc
Giáo án liên quan