Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Thắng biển
Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện .
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất
sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết ND bài 1,4. Bảng lớp viết từ ngữ bài tập 2, ba mảnh bìa viết 3 từ cần điền. III- Các hoạt động dạy- học 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Thế nào là từ cùng nghĩa ? - Thế nào là từ trái nghĩa ? - GV treo bảng phụ, so sánh bài làm của HS, chốt ý đúng Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu - Muốn đặt câu đúng em phải làm gì ? - GV ghi nhanh 1 số câu lên bảng, nhận xét VD: Các chiến sĩ đặc công rất gan dạ. Bạn Hà rất nhút nhát, rụt rè. Bài tập 3 - GV gắn 3 mảnh bìa có 3 từ lên bảng - GV nhận xét, chốt ý đúng: - Dũng cảm bênh vực lẽ phải - Khí thế dũng mãnh - Hi sinh anh dũng Bài tập 4 - GV giải thích nghĩa của các thành ngữ - GV chốt lời giải đúng: hai thành ngữ - Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt Bài tập 5 - Đặt câu với mấy thành ngữ ? - GV nhận xét, sửa những câu chưa đúng 3.Củng cố, dặn dò - Nêu thêm 1 số thành ngữ: dũng cảm. - Học thuộc các thành ngữ trên - Nghe, mở sách - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Những từ có nghĩa gần giống nhau - Những từ có nghĩa trái ngược nhau - HS chia nhóm, tìm và ghi từ - Đại diện các nhóm đọc - 1 em đọc bài đúng - Lớp đọc thầm - Phải hiểu nghĩa của từ. HS làm việc cá nhân - chọn 1 từ ở bài 1, đặt câu với từ đó - Lần lượt đặt câu. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, 1 em gắn từ đúng vào bảng lớp - 1 em đọc - 1 em đọc yêu cầu, trao đổi cặp - HS lựa chọn thành ngữ nói về lòng dũng cảm. HS xung phong đọc thuộc các thành ngữ vừa tìm được. - 1 em đọc yêu cầu - 1 trong 2 thành ngữ tìm được ở bài 4 - HS làm bài cá nhân, nối tiếp đọc. __________________________________ Ngaứy daùy : Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu 1. HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) 2.Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng) II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý. - Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa. III- Các hoạt động dạy- học 1. Giới thiệu bài SGV 150 2. Hướng dẫn HS làm bài tập a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - GV mở bảng lớp - Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích. - Đề bài yêu cầu tả gì ? - Em chọn tả loại cây gì ? - Nêu ví dụ cây có bóng mát - Ví dụ cây ăn quả - Ví dụ cây hoa - GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng - Cấu trúc bài văn có mấy phần ? b)Hướng dẫn HS viết bài - GV nhận xét chấm 7- 10 bài 3.Củng cố, dặn dò - Đọc 1 bài viết hay nhất của HS - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp - Tả 1 cây - HS nêu lựa chọn - Bàng, phượng, đa… - Cam, bưởi, xoài, mít… - Phượng, bằng lăng, hồng, đào… - HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK - 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) - 3 em nêu cách viết nội dung các phần - HS lập dàn ý - Viết bài cá nhân vào vở - Đổi vở góp ý cho nhau - Nối tiếp nhau đọc bài viết - Lớp nghe nêu nhận xét TUAÀN 27 Ngaứy daùy : Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay I- Mục đích, yêu cầu -ẹoùc ủuựng teõn rieõng tieỏng nửụực ngaứi, bieỏt ủoùc vụựi gioùng keồ chaọm raừi. -Bửụực ủaàu boọc loọ ủửụùc thaựi ủoọ ca ngụùi hai nhaứ baực hoùc duừng caỷm. -Hieồu ND : Ca ngụùi nhửừng nhaứ khoa hoùc chaõn chớnh ủaừ duừng caỷm, kieõn trỡ baỷo veọ chaõn lyự khoa hoùc. (traỷ lụứi ủửụùc caực CH sgk). II- Đồ dùng dạy- học - Tranh chân dung Cô- péc- ních, Ga- li- lê trong SGK. Mô hình quả địa cầu. III- Các hoạt động dạy- học 1. Giới thiệu bài: SGV 152 - Cho học sinh quan sát tranh chân dung2 nhà khoa học trong bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV gọi học sinh đọc bài - HD phát âm tên nước ngoài - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ khó - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác với mọi người lúc đó? - GV đưa ra mô hình địa cầu - Ga- li- lê viết sách làm gì? - Vì sao toà án xử phạt ông? - Lòng dũng cảm của 2 nhà bác học thể hiện ở chỗ nào? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn học sinh chọn đoạn, giọng đọc phù hợp. - Thi đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính của bài? - Nghe, mở sách - HS quan sát, đọc ghi chú - HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài , đọc 3 lượt. - Rèn phát âm Cô- péc- ních, Ga- li- lê - 1 em đọc chú giải trong SGK - HS luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài. - HS nghe, theo dõi sách - Ông cho rằng trái đất là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. - Quan sát để hiểu ý kiến này đúng - Ông ủng hộ Cô- péc- ních - Cho rằng ông chống đối quan điểm của giáo hội, ý chúa trời. - 2 ông dũng cảm bảo vệ chân lí đúng dù có nguy hại tính mạng. - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn, chọn đoạn 2, luyện đọc diễn cảm trong nhóm. - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc Ca ngợi 2 nhà bác học chân chính, dũng cảm Cô- péc- ních, Ga- li- leõ ______________________________ Ngaứy daùy : Chính tả ( nhớ- viết) Bài thơ về tiểu đội xe không kính I- Mục đích, yêu cầu -Nhụự –vieỏt ủuựng baứi CT -Bieỏt trỡnh baứy caực doứng thụ theo theồ thụ tửù do vaứ trỡnh baứy caực khoồ thụ. -Laứm ủuựng caực BTCT phửụng ngửừ 2a/b. hoaởc 3 a/b. BT do GV soaùn. II- đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết nội dung bài 2a - Bảng phụ viết nội dung bài 3b III- Các hoạt động dạy- học 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn học sinh nhớ- viết - ý chính của 3 khổ thơ này là gì? - Bài thơ thuộc thể loại thơ gì? - Cách trình bày như thế nào? - HS viết từ khó - Yêu cầu học sinh viết bài - GV chấm 10 bài, nhận xét 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài tập 2( lựa chọn) - GV chọn cho học sinh làm bài 2a - Gợi ý cho học sinh hiểu đúng yêu cầu a) Chỉ viết với s không viết với x b) Chỉ viết với x không viết với s Bài tập 3(lựa chọn) - GV chọn cho học sinh làm phần b - GV treo bảng phụ, - Gọi học sinh chữa bài - Lời giải đúng: Đáy biển- thung lũng 4.Củng cố, dặn dò - Đoạn văn gợi cho em cảm xúc gì? - Nghe - 1 em đọc yêu cầu - 2-3 em đọc thuộc 3 khổ thơ cuối bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Tình động đội, đồng chí giữa những người lính lái xe thật cảm động, chân tình. - Thơ tự do - Đầu dòng viết sát lề, viết hoa. - Giữa 2 khổ thơ viết cách 1 dòng - HS viết: xoa mắt đắng, đột ngột, ùa vào, sa, ướt… - HS gấp sách tự viết bài vào vở - Đổi vở, soát lỗi 1 em nêu yêu cầu, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân vào nháp - Sản, sàn, sáu… - Xác, xẵng, xem… - HS đọc thầm đoạn văn, xem tranh, làm phần b vào vở - HS làm bảng - 1 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - Thế giới dưới nước thật đẹp và kì diệu. _________________________________________ Ngaứy daùy : Tập làm văn Miêu tả cây cối (kiểm tra viết) I- Mục đích, yêu cầu -Vieỏt ủửụùc moọt baứi vaờn hoaứn chổnh taỷ caõy coỏi theo gụùi yự ủeà baứi trong SGK ( hoaởc ủeà baứi do GV lửùa choùn) -Baứi vieỏt ủuỷ ba phaàn (m73 baứi, thaõn baứi, keỏt baứi), dieón ủaùt thaứnh caõu, lụứi taỷ tửù nhieõn, roừ yự. II- Đồ dùng dạy- học - ảnh cây cối SGK, 1 Số tranh ảnh cây cối trong bộ tranh tập làm văn 4 - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn miêu tả cây cối. - Học sinh chẩn bị bút, giấy kiểm tra. III- Các hoạt động dạy- học 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra - GV đọc, chép đề bài lên bảng lớp - Ghi dàn ý bài văn tả cây cối - GV gắn một số tranh ảnh cây cối đã chuẩn bị( cây hoa, cây bóng mát, cây ăn quả…) - Yêu cầu học sinh viết bài - GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài của học sinh - Thu bài, nhận xét 3. Đề bài - Chọn 1 trong 4 đề SGK trang 92 như sau: Đề 1: Tả một cây có bóng mát. Đề 2: Tả một cây hoa mà em thích. Đề 3: Tả một luống rau hoặc vườn rau. Đề 4: Tả một cây ăn quả. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh - Nghe, mở sách - 2-3 em lần lượt đọc đề bài - 1 em đọc dàn ý - Học sinh quan sát tranh, nêu tên cây, loại cây. - Học sinh nêu đề bài chọn - Học sinh viết bài vào giấy kiểm tra - Nộp bài - Nghe Ngaứy daùy : Tập đọc Con sẻ I- Mục đích, yêu cầu -Bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn trong baứi phuứ hụùp vụựi noọi dung.Bửụực ủaàu bieỏt nhaỏn gioùng tửứ ngửừ gụùi taỷ, gụùi caỷm. -Hieồu ND : Ca ngụùi haứnh ủoọng duừng caỷm, xaỷ thaõn cửựu seỷ non cuỷa seỷ giaứ. Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép câu, từ cần luyện đọc III- Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: SGV 161 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HD học sinh quan sát tranh - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới - Treo bảng phụ HD đọc câu dài - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Trên đường đi con chó thấy gì, nó định làm gì? - Việc gì xảy ra khiến con chó phải lùi lại? - Hình ảnh dũng cảm của sẻ mẹ được miêu tả như thế nào? “ một sức mạnh vô hình” được nói đến trong câu là sức mạnh gì? - Vì sao tác giả lại tỏ lòng kính phục con sẻ mẹ nhỏ bé? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp - Thi đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính của bài? - Nghe, mở sách - Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài, đọc theo 2 lượt. - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh 1 em đọc chú giải - Học sinh luyện phát âm, luyện đọc câu dài,đọc theo cặp, 2 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách. - Con chó đánh hơi thấy một con sẻ non rơi từ tổ xuống đất.Nó tiến đến gần con sẻ - Con sẻ mẹ lao xuống với vẻ hung dữ. - Nó lao xuống như hòn đá rơi,lông dựng ngược, miệng rít lên,lấy thân mình phủ kín sẻ con. - Đó là sức mạnh của tình mẹ con khiến sẻ mẹ bất chấp nguy hiểm - Vì hành động dũng cảm cứu con của sẻ mẹ. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn - Chọn đoạn 2-3, luyện đọc diễn cảm theo cặp - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét - Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân vì con của sẻ mẹ. ______________________________________ Ngaứy daùy : Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích, yêu cầu -Choùn ủửụùc caõu chuyeọn ủaừ tham gia( hoaởc chửựng kieỏn) noựi veà loứng duừng caỷm, theo gụùi yự SGK. -Bieỏt saộp xeỏp caực sửù vieọc theo trỡnh tửù hụùp lớ ủeồ keồ laùi roừ raứng, bieỏt trao ủoồi vụựi baùn veà yự nghúa caõu chuyeọn. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện. III- Các hoạt động dạy- học 1. Giới thiệu bài: SGV 159 - GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp, gạch dưới từ ngữ quan trọng( Kể một câu chuyện về lòng dũng cảmmà em được chứng kiến hoặc tham gia) - Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ - Gọi học sinh đọc gợi ý - Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Kể theo cặp b) Thi kể chuyện 4. Củng cố, dặn dò - GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dương HS chuẩn bị bài tốt. - Nghe, mở sách - Đưa ra các chuyện đã chuẩn bị - 1 em đọc yêu cầu đề bài - 2 em đọc bảng lớp - Xem tranh minh hoạ - 4 em đọc gợi ý - Nhiều học sinh nêu - Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện . - Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất - Nghe, rút kinh nghiệm - Thực hiện. _________________________________ Ngaứy daùy : Luyện từ và câu Câu khiến I- Mục đích, yêu cầu -Naộm ủửụùc caỏu taùo vaứ taực duùng cuỷa caõu khieỏn (ND ghi nhụự). -Nhaọn bieỏt ủửụùc caõu khieỏn trong ủoaùn trớch(BT1, muùc III) -Bửụực ủaàu bieỏt ủaởt caõu khieỏn noựi vụựi baùn, vụựi anh chi hoaởc vụựi thaày coõ (BT3). -HS khaự gioỷi tỡm theõm ủửụùc caực caõu khieỏn trong SGK(BT2,muùc III), ủaởt ủửụùc 2 caõu khieỏn vụựi 2 ủoỏi tửụùng khaực nhau(BT3). II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết câu khiến ở bài 1( nhận xét) - Bảng lớp viết các đoạn văn ở bài 1 ( luyện tập) III- Các hoạt động dạy- học 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học 2. Phần nhận xét - Bài tập 1-2 - Gọi học sinh đọc bài - GV nhận xét chốt lời giải đúngđã ghi bảng - Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! (Dùng để nhờ mẹ mời sứ giả vào. Dấu chấm than ở cuối câu). Bài tập 3 - GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ( theo bàn) - GV nhận xét từng cặp lên bảng thể hiện - GV nêu kết luận SGV 157 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV mở bảng lớp - Gọi 4 học sinh lên bảng Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu - Tổ chức cho học sinh thi tiếp sức - Gọi các nhóm làm trên bảng Bài tập 3 - GV nhận xét, gọi học sinh đọc câu đúng. 5. Củng cố, dặn dò - Tác dụng của câu khiến, cuối câu khiến có dấu gì? - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu bài 1-2 - HS suy nghĩ, nêu ý kiến - Chỉ bảng nêu câu khiến, tác dụng của câu khiến, dấu hiệu cuối câu. - HS đọc yêu cầu bài 3 - Chia nhóm theo cặp, thảo luận, lần lượt nói câu khiến để mượn vở - Từng cặp lên bảng thể hiện - 3 học sinh đọc ghi nhớ - 1 em lấy ví dụ minh hoạ. - 4 em nối tiếp đọc yêu cầu bài 1 - HS làm bài cá nhân,gạch dưới câu khiến - Chữa trên bảng lớp, đọc câu đúng - Đọc thầm yêu cầu - Mỗi tổ cử 4 em thi tiếp sức - Viết thật nhanh các câu khiến lên bảng. - HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân - Lần lượt đọc câu vừa đặt. - Dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả…cuối câu khiến có dấu chấm than. _______________________________________ Ngaứy daùy : Tập làm văn Trả bài văn miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu -Bieỏt ruựt kinh nghieọm veà baứi TLV taỷ caõy coỏi( ủuựng yự, boỏ cuùc roừ, duứng tửứ, ủaởt caõu vaứ vieỏt ủuựng chớnh taỷ) -Tửù sửỷa ủửụùc caực loói ủaừ maộc trong baứi vieỏt theo sửù hửụựng daón cuỷa GV. -HS khaự gioỷi bieỏt nhaọn xeựt vaứ sửỷa loói ủeồ coự caõu vaờn taỷ caõy coỏi sinh ủoọng. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung - HS chuẩn bị phiếu học tập GV hướng dẫn kẻ sẵn theo mẫu SGV 168 III- Các hoạt động dạy- học 1. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - GV chép đề bài lên bảng. Nhận xét bài làm của HS + Ưu điểm : Về bố cục, ý, diễn đạt, cách xác định đề bài, kiểu bài… + Nhược điểm: Cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả… - GV trả bài cho từng em 2. Hướng dẫn HS chữa bài - GV yêu cầu học sinh sử dụng phiếu học tập chuẩn bị sẵn theo mẫu - GV theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. - GV chép các lỗi định chữa lên bảng - GV dùng phấn màu xác định đúng, sai 3. Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay - GV chọn sẵn 1-2 bài văn hay và 3 đoạn văn ( mở bài hay, thân bài hay, kết bài hay). - Lần lượt đọc trước lớp - GV gợi ý để học sinh thảo luận tìm ra ưu điểm của từng đoạn, bài hay - Mở bài này có gì đặc biệt? - Trong thân bài của bài viết này có sử dụng hình ảnh nào đặc sắc? - Qua kết bài của bạn em có suy nghĩ gì? 4. Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi những học sinh làm bài tốt, thái độ học tập nghiêm túc. - Dặn học sinh chuẩn bị tốt bài KT giữa kì. - 1-2 em đọc đề bài - Nghe GV nhận xét - Nhận bài - Mỗi học sinh tự đọc lời GV phê, đọc những chỗ GV ghi lỗi trong bài tự sửa lỗi vào phiếu đã chuẩn bị - 1-2 học sinh lên bảng chữa lỗi - Lớp trao đổi, nhận xét - Nghe, trao đổi chung trước lớp - Mở bài gián tiếp - Dùng các từ gợi tả,từ so sánh, từ láy…hình ảnh sinh động, hấp dẫn… - Lời bình luận sâu sắc, tình cảm chân thật... ________________________________ Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến I- Mục đích, yêu cầu -Naộm ủửụùc caựch ủaởt caõu khieỏn (ND ghi nhụự). -Bieỏt chuyeồn caõu keồ thaứnh caõu khieỏn (BT1, muùc III) -Bửụực ủaàu ủaởt ủửụùc caõu khieỏn phuứ hụùp vụựi tỡnh huoỏnh giao tieỏp(BT2) -Bieỏt ủaởt caõu vụựi tửứ cho trửụực (haừy,xin, ủi) theo caựch ủaừ hoùc (BT3). -HS khaự gioỷi neõu ủửụùc tỡnh huoỏng coự theồ duứng caõu khieỏn. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp ghi sẵn câu: Nhà vua trả lại gươm cho Long Vương. - 4 băng giấy viết 4 câu văn ở bài tập 1 III- Các hoạt động day- học 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Phần nhận xét - GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến - GV mở bảng lớp + Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương! + Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi! + Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi! 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - Bài tập yêu cầu gì? Câu kể Nam đi học. Thanh đi lao động. Bài tập 2 - GV gợi ý cho HS hiểu yêu cầu đặt câu đúng tình huống, đúng đối tượng. Bài tập 3-4 - GV treo bảng kẻ sẵn như SGV 167 - Nêu cách thêm 5. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Dặn tìm và đọc trước tin trên báo. - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu - HS thực hành 4 cách chuyển câu kể thành câu khiến như SGK yêu cầu - 3 học sinh ghi bảng 3 câu khiến tương ứng. - 1 em đọc câu thứ 4 theo cách đọc câu khiến. - HS tự nêu 4 cách đặt câu khiến - 2 em đọc ghi nhớ. - 1 em đọc nội dung bài - Chuyển câu kể đã cho thành câu khiến Câu khiến Nam hãy đi học đi! Thanh phải đi lao động! - HS đọc yêu cầu - Với bạn: Cho tớ mượn bút với nào! - Với bố của bạn: Bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! - Với 1 chú:Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh với ạ! - HS đọc yêu cầu đề bài, lần lượt điền đúng các nội dung vào các ô trống. - Thêm hãy vào trước động từ,thêm đi,nào sau động từ, thêm mong,xin trước CN. - 2 em đọc ghi nhớ TUAÀN 28 Ngaứy daùy : Tập đọc Ôn tập: Tập đọc I- Mục đích, yêu cầu -ẹoùc raứnh maùch, tửụng ủoỏi lửu loaựt baứi taọp ủoùc ủaừ hoùc( toỏc ủoọ ủoùc khoaỷng 85 tieỏng/ phuựt) -Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm ủoaùn vaờn, ủoaùn thụ phuứ hụùp vụựi noọi dung ủoaùn ủoùc. -Hieồu noọi dung chớnh cuỷa tửứng ủoaùn, noọi dung cuỷa caỷ baứi, nhaọn bieỏt ủửụùc moọt soỏ hỡnh aỷnh, chi tieỏt coự yự nghúa trong baứi, bửụực ủaàu bieỏt nhaọn xeựt veà nhaọn vaọt trong vaờn baỷn tửù sửù. -HS khaự, gioỷi ủoùc tửụng ủoỏi lửu loaựt, dieón caỷm ủửụùc ủaùn vaờn, ủoaùn thụ. II- Đồ dùng dạy – học - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách SGK tiếng Việt 4 tập 2 (có 11 bài tập đọc có nội dung HTL). Phiếu học tập theo bàn . - Chia bảng lớp thành các cột kẻ sẵn theo nội dung bài 2 III- Các hoạt động dạy –học Ôn định 1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nội dung học tập tuần 28, mục đích yêu cầu tiết học 2.Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đưa ra các phiếu thăm. - Hướng dẫn cách kiểm tra. ( Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp) - GV nêu câu hỏi trong nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3.Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Bài tập yêu cầu gì ? - Kể tên các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm: Người ta là hoa đất - GV mở bảng lớp - GV nhận xét, chốt kết quả (SGV171) 4.Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc nội dung chính trên bảng - Hát - Nghe, chuẩn bị SGK - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Về chỗ chuẩn bị bài. - Lần lượt lên đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu. - HS trả lời câu hỏi - Nghe nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm : Người ta là hoa đất . - HS kể tên :Bốn anh tài , anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa - HS trao đổi cặp . làm bài vào phiếu 1 em cầm phiếu lên điền nội dung - 2 em lần lượt đọc Ngaứy daùy : Chính tả Ôn tập I- Mục đích, yêu cầu -Nghe-vieỏt ủuựng baứi CT, khoõng maộc quaự 5 loói trong baứi, trỡnh baứy ủuựng baứi vaờn mieõu taỷ.. -Bieỏt ủaởt caõu theo caực kieồu caõu ủaừ hoùc ủeồ keồ, taỷ hay giụựi thieọu. -HS khaự gioỷi vieỏt ủuựng vaứ tửụng ủoỏi ủeùp. II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. III- Các hoạt động dạy- học Ôn định 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đưa ra các phiếu thăm. - Hướng dẫn cách kiểm tra. ( Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp) - GV nêu câu hỏi trong nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 - Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm - Vẻ đẹp muôn màu? - Nêu nội dung chính từng bài - Gọi học sinh đọc bài làm - GV nhận xét, chốt ý đúng SGV 173. 4. Hướng dẫn nghe- viết( Cô Tấm của mẹ) - GV đọc bài thơ - Nội dung bài thơ muốn nói điều gì? - Bài thơ thuộc thể thơ g
File đính kèm:
- TUAÀN 26-27 TV 4.doc