Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc tên bài dạy : Những hạt thóc giống

- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.

 - Nêu lợi ích của muối i-ốt(giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn(dễ gây bệnh huyết áp cao)

B. CHUẨN BỊ:

GV - Sưu tầm tranh ảnh, thông tin nhãn mác quảng cáo nói về muối I-ốt.

HS : - SGK

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc tên bài dạy : Những hạt thóc giống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
- Mỗi đọan văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
- Hết một đọan văn, cần chấm xuống dòng.
Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- 2,3 HS đọc .
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập
- HS suy nghĩ và tưởng tượng để viết tiếp phần thân đoạn còn thiếu.
- HS đọc phần thân đoạn các em đã viết.
-Lớp nhận xét
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 - Nhắc lại ghi nhớ.
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chép lại đầy đủ đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: mở đầu, thân đọan, kết thúc đã hoàn chỉnh vào vở.
 - Chuẩn bị: Trả bài văn viết thư
Duyệt:.
	Hiệu trưởng
TUẦN 5 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 21 Thứ hai, ngày 22 tháng 9 năm 2014
Toán
 Tên bài dạy: Luyện tập 
 (Chuẩn KTKN: 60; SGK: 26)
A-MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
	- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
 - BT 123, nng cao 5
B- CHUẨN BỊ:
	- GV : + Một đồng hồ treo tường, 1 tờ lịch.
 + Bảng phụ ghi sẵn của BT 2- S/ 26
	- HS : phấn, bảng con
C-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I- Ổn định:
III-Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2/ Luyện tập:
Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- Y/c HS sửa bài.
a/ + Kể tên những tháng có 30 ngày?
 + Kể tên những tháng có 31 ngày?
 + Kể tên tháng có 28 hoặc 29 ngày? (HSY)
b/ Gv giới thiệu : SGK/26
 + Năm nhuận có bao nhiêu ngày? (HSG)
 + Năm không nhuận có bao nhiêu ngày?(HSG)
- GV nhận xét.
Bài 2 :
 -Gọi HS đọc y/c của bài.
- Y/c HS làm bài cá nhân vào SGK/26 ( tự đổi đơn vị và giải thích cách đổi của mình )
- Cho HS sửa bài.
+ 3 ngày = 72 giờ ( vì 1ngày=24 giờ, nên 3 ngày = 24 giờ x 3 = 72 giờ )
+ 4 giờ = 240 phút ( Vì 1giờ = 60 phút ,nên 4 giờ = 60 phút x 4 = 240 phút )
+ 8 phút = 480 giây(Vì 1phút= 60 giây , nên 8 phút = 60 x 8 = 480 giây )
+3 giờ10 phút=190 phút (Vì 1giờ=60 phút,nên 3giờ10phút=60phút x 3 + 10 phút=180phút+10phút= 190 phút. )
+ 2phút 5giây = 125 giây (Vì 1phút = 60giây, nên 2phút = 60giây x 2 + 5giây = 120giây + 5giây = 125giây )
- Gv nhân xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS làm bài theo cặp.
- Cho HS trình bày.
a/ Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
b/ Lễ kỷ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãi được tổ chức vào năm 1980. Như vậy Nguyễn Trãi sinh năm nào? Năm đó thuộc thế kỷ nào?
Bài 5:
 - Gọi HS đọc đề bài.
a/ -GV y/c HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ.
- 8giờ 40phút còn được gọi là mấy giờ? HSG
- Gv dùng mặt đồng hồ để quay kim đến các vị trí khác và y/c HS đọc giờ.
b/GV củng cố về đổi đơn vị đo khối lượng.
- GV nhận xét.
- Hát 
- HS đọc tựa bài.
* 1 HS đọc
- Các nhóm làm bài.
- Vài nhóm báo cáo- Nhận xét
a/ + Tháng 4,6,9,11.
 + Tháng 1,3,5,7,8,10,12.
 + Tháng 2.
b/ HS theo dõi trong SGK
 + Có 366 ngày.
 + Có 365 ngày.
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài.
- 3 HSY lên bảng thi đua. Nhận xét. 
+ 1/3 ngày = 8 giờ ( Vì 1 ngày = 24 giờ, nên 1/3 ngày = 24 giờ : 3 = 8 giờ )
+ ¼ giờ = 15 phút ( Vì 1 giờ = 60 phút, nên ¼ giờ = 60 phút : 4 = 15 phút )
+ ½ phút = 30 giây ( Vì 1 phút = 60 giây, nên ½ phút = 60 : 2 =30 giây)
+ 4phút 20giây = 269giây (Vì 1phút = 60giây, nên 4phút = 60giây x 4 + 20giây = 240giây + 20giây = 260giây. )
* 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- Vài cặp trình bày (1HS đọc câu hỏi - 1HS trả lời ) – Nhận xét.
a/ Năm đó thuộc thế kỷ XVIII.
b/ Nguyễn Trãi sinh năm: 1980- 600 = 1380.
 Năm đó thuộc thế kỷ XIV.
* Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
a/ 8giờ 40phút. Vậy ta khoanh vào B. HSG
- Còn được gọi là 9 giờ kém 20phút.
- Đọc giờ theo cách quay kim đồng hồ của GV.
b/ 5kg 8g = 5008g
D- CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 - Những tháng nào có 30 ngày, 31 ngày, 28 ( hoặc 29 ) ngày? Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Bài sau: “ Tìm số trung bình cộng”
Duyệt:.
	Hiệu trưởng
TUẦN 5	 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 22: Thứ ba, ngày 23 tháng 9 năm 2014
 Toán
 Tên bài dạy: Tìm số trung bình cộng 
 (Chuẩn KTKN: 60; SGK: 26) 
A- MỤC TIÊU:( theo KTKN)
 - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
 - Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.
B- CHUẨN BỊ:
	- GV : Bảng phụ ghi sẵn nội dung chính trong khung xanh.
	- HS : phấn, bảng con, SGK
C- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I- Ổn định:
II-Bài mới:
1/ Giới thiệu bài : Giờ học hôm nay các em sẽ được làm quen với số trung bình cộng của nhiều số.( Ghi tựa bài)
2/ Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
Bài toán 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Có tất cả bao nhiêu lít dầu?
- Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
- Y/c HS trình bày lời giải bài toán.
=> Nêu lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số.
Bài toán 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán cho ta biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào? HSG
- Y/c HS làm bài.
-Hỏi: Ba số 25,27,32 có trung bình cộng là bao nhiêu?
- Muốn tìm số trung bình cộng của ba số 25,27,32 ta làm thế nào?
- Hãy tính trung bình cộng của các số 32,48,64,72.
3/ Thực hành:
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Nêu lại cách tìm số TBC của nhiều số.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở (phát vài bảng phụ cho HS)
- Y/c HS sửa bài.
a/ Số TBC của 42 và 52 là:
b/ Số TBC của 36,42 và 57 là:
c/ Số TBC của 34,43,52 và 39 là:
Bài 2:
 - Gọi HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán y/c chúng ta tính gì?
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi (Phát vài bảng phụ)
- Cho HS trình bày trước lớp.
Bài 3 : 
- Bài toán y/c chúng ta tính gì? (HSG)
- Hãy nêu các STN liên tiếp từ 1 đến 9.
- Y/c HS làm bài theo 6 nhóm.
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét.
- Hát
- HS đọc tựa bài.
* 1 HS đọc 
- 4 + 6 = 10 lít dầu.
-  có 10 : 2 = 5 lít dầu.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
=> Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho các số hạng.
* 1HS đọc.
- Số HS của 3 lớp lần lượt là 25HS,27HS,.
- TB mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
- Nếu chia đều số HS cho 3 lớp thì mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Là 28.
- Ta tính tổng của ba số rồi lấy tổng vừa tìm được chia cho 3.
- TB cộng là ( 32 + 48 + 64 + 72 ) : 4 = 54
* Tìm số trung bình cộng của các số.
- HS trả lời.
-HS làm bài.
- Đại diện 2HSY làm trên bảng phụ trình bày- NX
 ( 42 + 52 ) : 2 = 47
 ( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45
 ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : 4 = 42
* 1 HS đọc.
- Số cân nặng của bốn em Mai,Hoa,Hưng
- Số ki-lô-gam TB cân nặng của mỗi bạn?
- HS làm bài.
- Đại diện 2 nhóm trình bày. Nhận xét.
Bài giải:
Bốn bạn cân nặng số ki-lô-gam là:
36 + 38 + 40 + 34 = 148 ( kg )
Trung bình mỗi bạn nặng số ki-lô-gam là:
148 : 4 = 37 ( kg )
Đáp số: 37 kg.
* Tìm số TBC của các STN liên tiếp
- HS nêu: 1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện 2 nhóm trình bày.Nhận xét. (HSG)
Tổng các STN liên tiếp từ 1 đến 9 là:
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 +7 + 8 + 9 = 45
TBC của các STN liên tiếp từ 1 đến 9 là:
45 : 9 = 5
D- CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 - Muốn tìm số TBC của nhiều số ta tính thế nào?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Bài sau : “ Luyện tập”
Duyệt:.
	Hiệu trưởng
TUẦN 5	 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 23: Thứ tư, ngày 24 tháng 9 năm 2014
Toán
 Tên bài dạy: Luyện tập 
 (Chuẩn KTKN: 60; SGK: 28)
A- MỤC TIÊU: (theo chuẩn KTKN)
 - Tính được trung bình cộng của nhiều số.
 - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
 B- CHUẨN BỊ:
	- GV : Bảng phụ	
 - HS : phấn, bảng con, SGK.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I-Ổn định:
II-Bài mới:
1/ Giới thiệu bài mới : Nêu mục tiêu
2/ Thực hành:
Bài 1:
 - Gọi HS nêu y/c của bài.
- Nêu cách tính số TBC của nhiều số.
- Y/c 1HS.Y làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn tìm TB mỗi năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người, ta phải tìm gì?
- Muốn tìm tổng số người tăng thêm trong 3 năm ta làm tính gì?
- Muốn tìm TB mỗi năm số dân của xã đó tăng them bao nhiêu người ta làm tính gì? (HSG)
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi.
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét.
Bài 3:
 - Y/c HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Chúng ta phải tính TB số đo chiều cao của mấy bạn?
- Y/c 1HS lên bảng làm bài. (HSG)
- Gv nhận xét.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Có mấy loại ô tô?
- Mỗi loại có mấy ô tô?
- 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở được tất cả bao nhiêu tạ thực phẩm?
- 4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở được tất cả bao nhiêu tạ thực phẩm?
- Cả công ty chở được bao nhiêu tạ thực phẩm?
- Có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô tham gia vận chuyển 360 tạ thực phẩm?
- Vậy TB mỗi xe chở được bao nhiêu tạ thực phẩm?
* Y/ c HS làm bài theo 6 nhóm (Bảng phụ)
- Cho các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét.
- Hát
- HS đọc tựa bài
* Tìm số TBC cùa các số.
- HS nêu.
- Cả lớp cùng làm bài vào vở.
a/ ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
b/ ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27
* 1HS đọc
- HS trả lời.
- Tìm tổng số người tăng thêm trong 3 năm.
- Tính cộng,ta lấy số người của 3 năm liền cộng với nhau.
- Tính chia, ta lấy tổng số người tăng them trong 3 năm chia cho 3 (số các số hạng).
- HS làm bài.( Bảng phụ)
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
Bài giải.
Số dân tăng thêm của cả ba năm là:
96 + 82 + 71 = 249 ( người )
Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là:
249 : 3 = 83 ( người )
Đáp số : 83 người.
* 1HS đọc
- HS trả lời.
-  của 5 bạn.
- Cả lớp làm bài vào vở- NX bài của bạn.
 Bài giải.
Tổng số đo chiều cao của cả 5 bạn là:
138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm )
TB số đo chiều cao của mỗi bạn là:
670 : 5 = 134 (cm )
Đáp số: 134 cm
* 1 HS đọc
- HS trả lời.
- Có 2 loại ô tô,loại chở 36 tạ và loại chở 45 tạ.
- Có 5 chiếc ô tô loại chở 36 tạ thực phẩm và chiếc ô tô loại chở 45 tạ thực phẩm.
- 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở được tất cả
 36 x 5 = 180 tạ thực phẩm.
- 4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở được tất cả là 
45 x 4 = 180 tạ thực phẩm.
- Cả công ty chở được 180 + 180 = 360 tạ thực phẩm.
- Có tất cả 4 + 5 = 9 ô tô.
- Mỗi xe chở được 360 : 9 = 40 tạ thực phẩm.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện 2 nhóm trình bày. Nhận xét 
Bài giải.
Số tạ thực phẩm do 5 ô tô đi đầu chở được là:
36 x 5 = 180 ( tạ )
Số tạ thực phẩm do 4 ô tô đi sau chở được là:
45 x 4 = 180 ( tạ )
Số tạ thực phẩm do 9 ô tô chở được là:
180 + 180 = 360 ( tạ )
Tổng số ô tô tham gia chở thực phẩm là:
4 + 5 = 9 ( chiếc )
TB mỗi xe ô tô chở được là:
360 : 9 = 40 ( tạ )
Đổi: 40 tạ = 4 tấn
Đáp số: 4 tấn
D- CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nêu lại cách tìm số TBC của nhiều số.
- Gv nhận xét tiết học.
-Bài sau : “ Biểu đồ”
Duyệt:.
	Hiệu trưởng
TUẦN 5	 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 24. Thứ năm, ngày 25 tháng 9 năm 2014
Toán
 Tên bài dạy: Biểu đồ 
 (Chuẩn KTKN: 60; SGK: 28)
I- MỤC TIÊU: (theo chuẩn KTKN)
 - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
 - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
II- CHUẨN BỊ:
	- Biểu đồ tranh “ Các con của năm gia đình” vẽ trên tờ giấy HCN.
 - Hình vẽ trong SGK/29 ( BT 1,2 )
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I-Ổn định:
II-Bài mới:
 1.Giới thiệu bài : 
 Giờ học hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu đồ dạng đơn giản, đó là biểu đồ tranh vẽ. ( Ghi tựa bài)
 2. Làm quen với biểu đồ tranh:
* Gv treo biểu đồ “ Các con của 5 gia đình” 
- H: Biểu đồ gồm mấy cột?
- Cột bên trái cho biết gì?
- Cột bên phải cho biết những gì?
- Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào?
- Gia đình cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái?
- Gia đình cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái?
- Biều đồ cho biết gì về các con của cô Hồng?
- Vậy còn gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc?
- Hỏi: Biểu đồ trên có mấy hàng? Kể ra?
- Hỏi thêm: + Những gia đình nào có một con gái?
+ Những gia đình nào có một con trai?
3. Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS quan sát biểu đồ.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Y/c HS báo cáo kết quả.
+ Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?
a/ Khối 4 có mấy lớp, đọc tên các lớp đó?
b/ Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao? Là những môn nào?
c/ Môn bơi có mấy lớp tham gia? Là những lớp nào?
d/ Môn nào có ít lớp tham gia nhất? (HSG)
e/ Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn? Trong đó họ cùng tham gia những môn nào?
- GV nhận xét.
* Hỏi thêm: + Lớp 4A tham gia nhiều hơn 4C mấ môn?
+ Lớp 4A và 4B cùng tham gia những môn thể thao nào?
Bài 2:(HSG)
 - Y/c HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn giải.
- Y/c HS làm bài theo 6 nhóm.
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV nhân xét. 
-Hát
- HS đọc tựa bài.
* HS quan sát và đọc thêm biểu đồ.
-  gồm 2 cột.
-  nêu tên của các gia đình.
-  cho biết số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái. 
- Gia đình cô Mai, cô Lan, cô hồng, cô Đào và cô Cúc.
- Có 2 con đều là gái.
- chỉ có 1 con trai.
- có 1 con trai và 1 con gái.
- Gia đình cô Đào chỉ có 1 con gái. Gia đình cô Cúc có 2 con đều là con trai cả.
- Có 5 hàng – Nêu từng hàng:
+ Hàng 1 ta biết gia đình cô Mai có 2 con gái.
+Hàng 2 ta biết gia đình cô Lan có 1 con trai.
- gia đình cô Hồng và cô Đào.
-  gia đình cô Lan và cô Hồng.
* 1 HS đọc.
- HS quan sát trong SGK/ 29.
- Các nhóm trao đổi.
- Vài cặp trình bày (1HS hỏi – 1HS trả lời).NX
+ . Các môn thể thao khối 4 tham gia.
a/ có 3 lớp là 4A, 4B, 4C.
b/ tham gia 4 môn thể thao là bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
c/ có 2 lớp tham gia là 4A và 4C.
d/ Môn cờ vua chỉ có 1 lớp tham gia là lớp 4A.
e/  3 môn, trong đó họ cùng tham gia môn đá cầu.
+ Nhiều hơn 1 môn.
+ Môn nhảy dây.
* 1HS đọc.
- HS theo dõi – trả lời.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
Bài giải.
a/ Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch được trong năm 2002 là:
10 x 5 = 50 (tạ) ; 50 tạ = 5 tấn.
b/ Số tạ thóc năm 2000 gia đình bác Hà thu được là: 10 x 4 = 40 (tạ)
Năm 2002 gia đình bác Hà thu được nhiều hơn năm 2000 là: 50 – 40 = 10 (tạ)
c/ Số tạ thóc năm 2001 gia đình bác Hà thu được là: 10 x 3 = 30 (tạ)
Số tấn thóc cả 3 năm gia đình bác Hà thu được là:
40 + 30 + 50 = 120 (tạ); 120 tạ = 12 tấn
Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất là năm 2002, năm thu hoạch được ít thóc nhất là năm 2001.
D- CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 - Hỏi lại phần khung xanh trong SGK/ 28
 - GV nhận xét tiết học
 -Bài sau: “ Biểu đồ (tt)”
Duyệt:..
	Hiệu trưởng
TUẦN 5	 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 25: Thứ sáu, ngày 26 tháng 9 năm 2014
Toán
 - Tên bài dạy: Biểu đồ (tiếp theo) 
(Chuẩn KTKN: 60; SGK: 30) 
I- MỤC TIÊU: ( Giúp học sinh )
 - Bước đầu biết về biểu đồ cột.
 - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
II- CHUẨN BỊ:
 - Biểu đồ cột về “ Số chuột 4 thôn đã diệt được” vẽ trên tờ giấy A0.
 - Biểu đồ trong BT 1, 2/31.32 vẽ sẵn trên giấy. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I-Ổn định:
II-Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( Ghi tựa bài)
2.Làm quen với biểu đồ cột:
- GV treo biểu đồ “Số chuột của 4 thôn đã duyệt” và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt.
- Nhận biết các đặc điểm của biểu đồ:
+Biểu đồ có mấy cột? (HSY)
+ Dưới chân của các cột ghi gì? (HSY)
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
+ Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ:
+ Bđồ biểu diễn số chuột đã diệt của các thôn nào?
+ Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn.
+ Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột?
+ Vì sao em biết thôn Đông diệt được 2000 con chuột?
+ Hãy nêu số chuột đã diệt được cùa các thôn Đoài, Trung, Thượng.
+ Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn?
+ Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất? thôn nào diệt được ít chuột nhất?
+ Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột?
+ Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột?
+ Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột?
+ Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột? Đó là những thôn nào?
3.Thực hành:
Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS quan sát biểu đồ trên bảng.
- H: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì? Biểu đồ iểu diễn về cái gì?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Y/c HS trình bày trước lớp.
a/ Có những lớp nào tham gia trồng cây? (HSY)
b/ Lớp 4A trồng bao nhiêu cây? Lớp 5B trồng bao nhiêu cây? Lớp 5C trồng bao nhiêu cây?
c/ Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, là những lớp nào?
d/ Có mấy lớp trồng được trên 30 cây, là những lớp nào?
e/ Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào trồng được ít cây nhất? (HSG)
- GV nhận xét.
* Hỏi thêm: Số cây trồng được của cả khới lớp 4 và khối lớp 5 là bao nhiêu cây?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
*Câu a: - Y/c HS đọc số lớp Một của trường tiểu học Hòa Bình trong từng năm học.
- Bài toán y/c chúng ta làm gì? (HSY)
- GV treo biểu đồ như SGK và hỏi: Cột đầu tiên trên biểu đồ biểu diễn gì?
- Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó? Vì sao?
- Cột thứ 2 trong bảng biểu diễn mấy lớp?
- Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp Một?
- Vậy ta điền năm học 2002 – 2003 vào cột thứ 2.
- Y/c HS tự làm với 2 cột còn lại (HSG)
* Câu b: Y/c HS làm bài theo 6 nhóm.
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét.
- Hát
- HS đọc tựa bài.
- HS quan sát biểu đồ.
- HS quan sát biểu đồ và TLCH:
+có 4 cột.
+ ghi tên của 4 thôn.
+ ghi số con chuột đã diệt.
+ là số con chuột đã diệt được ở cột đó.
+...của 4 thôn là thôn Đông, Đoài, Trung, Thượng.
+ 2HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó.
+ 2000 con chuột.
+ Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được của thôn Đông có số 2000.
+ Thôn Đoài diệt được 2200 con chuột.thôn Trung diệt 1600 con. Thôn Thượng diệt 2750 con.
+ Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn.
+Thôn diệt được nhiều chuột nhất là thôn Thượng,thôn diệt được ít nhất là thôn Trung.
+ Cả 4 thôn diệt được: 
2000 +2200 + 1600 + 2750 = 8550 con chuột.
+ Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông là 
2200 – 2000 = 200 con chuột.
+ Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng là
 2750 – 1600 = 1150 con chuột.
+ Có 2 thôn diệt được trên 2000 con chuột đó là thôn Đoài và thôn Thượng.
* 1HS đọc.
- HS quan sát và trả lời:
+ Biểu đồ hình cột. Biểu diễn số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng.
- Các nhóm trao đổi.
- Vài nhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét.
a/ lớp 4A, 4B, 5A,5B, 5C.
b/ 4A: 35 cây - 5B: 40 cây – 5C: 23 cây.
c/ có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C.
d/. Có 3 lớp trồng được trên 30 cây, đó là lớp 4A, 5A, 5B.
e/ Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất.
 Lớp 5C trồng được ít cây nhất.
- Số cây của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 trồng được là: 35+28+45+40+23=171 (cây )
* 1HS đọc.
a/ HS nhìn trên bảng và đọc – Cả lớp đọc thầm theo.
- Điền vào những chỗ trong biểu đồ rồi TLCH.
- Biểu diễn số lớp Một của Năm học 2001 – 2002.
- Điền 4, vì đỉnh cột ghi số lớp Một của năm 2001 – 2002.
- Biểu diễn 3 lớp.
- Năm 2002 – 2003 trường Hòa Bình có 3 lớp Một.
- 2HS lên bảng điền tiếp 6, 4(2004 – 2005)
b/ - Các nhóm làm bài vào bảng phụ.
- Đại diện 2 nhóm trình bày.Nhận xét.
Bài giải.
Số lớp Một của năm học 2003 – 2004 nhiều hơn của năm học 2002 – 2003 là:
6 – 3 = 3 ( lớp )
Số học sinh lớp Một của trường Hòa Bình năm học 2003 – 2004 là:
35 x 3 = 105 ( học sinh )
Số học sinh lớp Một của trường Hòa Bình năm học 2004 – 2005 là:
32 x 4 = 128 ( học sinh )
Số học sinh lớp Một của trường Hòa Bình năm học 2002 – 2003 ít hơn năm học 2004 – 2005 là:
128 – 102 = 26 ( học sinh )
Đáp số: 3 lớp
 105 học sinh
 26 học sinh.
D- CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 - Khi gặp dạng biểu đồ hình cột, muốn đọc và hiểu nội dung ghi trên đó ta dựa vào đâu? 
(  ghi ở hàng ngang, ở cột dọc, độ dài ngắn của các cột được biểu diễn và số ghi ở đỉnh các cột.)
 - GV nhận xét tiết học.
 - Bài sau: “ Luyện tập”
Duyệt:.
	Hiệu trưởng
TUẦN 5: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 9: Ngày dạy: 25 tháng 9 năm 2014.
Khoa học
Tên bài dạy:	SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
 (Chuẩn KTKN: 92; SGK: 20)
A. MỤC TIÊU(theo KTKN)
 - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
 - 

File đính kèm:

  • doctuan 5 lop 4.doc