Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc ôn tập: Tập đọc

 

- Bài văn miêu tả con vật có 3 phần:

- Mở bài: Giới thiệu con vật định tả

- Thân bài: Tả hình dáng con vật

 Tả hoạt động, thói quencon vật.

- Kết luận: Nêu cảm nghĩ về con vật đó.

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc ôn tập: Tập đọc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
caỷm moọt ủoaùn thụ vụựi gioùng nheù nhaứng, tỡnh caỷm, bửụực ủaàu bieỏt ngaột nhũp ủuựng ụỷ caực doứng thụ.
-Hieồu ND: Tỡnh caỷm yeõu meỏn, gaộn boự cuỷa nhaứ thụ ủoỏi vụựi traờng vaứ thieõn nhieõn ủaỏt nửụực,
-Traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK, thuoọc 3,4 khoồ thụ trong baứi.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép từ luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: SGV 192
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp HD quan sát tranh minh hoạ 
- Treo bảng phụ luỵên đọc đúng các câu hỏi, 
- Nghỉ hơi sau dấu 3 chấm.
- Giúp HS hiểu từ mới
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Trong 2 khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng,
- Từ biển xanh?
- Vầng trăng gắn với 1 đối tượng cụ thể nào, đó là những gì, những ai?
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước thế nào?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- GV hướng dẫn HS chọn khổ thơ, chọn giọng phù hợp đọc diễn cảm.
- HD luyện ngắt giọng 3 khổ thơ đầu
- HD học thuộc lòng bài thơ
3. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?
- Nội dung chính của bài thơ?
- Nghe, mở sách
-6 em nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ, đọc 2 lượt. HS quan sát tranh. Luyện đọc các câu theo HD của GV. 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp trong nhóm đôi theo bàn.2 em đọc cả bài.
- Nghe GV đọc.
- Hồng như quả chín, tròn như mắt cá.
- Trăng như quả chín treo trước nhà, như mắt cá không chớp mi.
- Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, chú bộ đội…
- Tác giả yêu trăng, tự hào về quê hương đất nước.
- 3 em nối tiếp đọc 6 khổ thơ
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm luyện đọc trong nhóm.
- HS luyện đọc đúng.
- Đọc cá nhân, bàn, dãy…luyện đọc thuộc.
- HS nêu và giải thích.
- Thể hiện tình cảm yêu mến của nhà thơ với trăng, cũng chính là tình yêu Tổ quốc. 
____________________________
Kể chuyện
Đôi cánh của Ngựa Trắng
I- Mục đích, yêu cầu
-Dửùa theo lụứi keồ cuỷa GV vaứ tranh minh hoùa (SGK). Keồ laùi ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn ẹoõi caựnh cuỷa ngửùa traộng roừ raứng, ủuỷ yự.(BT1)
-Bieỏt trao ủoồi vụựi caực baùn veà yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn.(BT2)
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc phóng to
III- Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài: nêu sơ lược câu chuyện như SGV 189
2. GV kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng
- GV kể lần 1(giọng phù hợp diễn biến của chuyện)
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ
- Phần lời ứng với mỗi tranh
- Tranh 1: Hai mẹ con Ngựa trắng quấn quýt bên nhau
- Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước có cánh như Đại Bàng Núi.
- Tranh 3: Ngựa Trắng xin mẹ cho đi xa cùng Đại Bàng.
- Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng
- Tranh 5: Đại Bàng Núi lao xuống đánh sói cứu Ngựa Trắng.
- Tranh 6 : Ngựa Trắng thấy chân mình bay trên không như Đại Bàng. 
- GV kể lần 3
3. Hướng dẫn HS kể và nêu ý nghĩa chuyện
a) Kể trong nhóm
b) Thi kể trước lớp
- Nêu ý nghĩa của chuyện
4. Củng cố, dặn dò
- Tìm câu tục ngữ phù hợp với câu chuyện?
- Nghe mở sách 
- Quan sát tranh, đọc thầm nhiệm vụ
- HS nghe, kết hợp theo dõi tranh minh hoạ.
- Quan sát tranh trên bảng lớp
- 1 em nêu 
- 1 em nêu nội dung tranh 2
- 1-2 em nêu tranh 3
- 1 em nêu về tranh 4
- HS nêu nội dung tranh 5
- 2 em nêu tranh 6
- Nghe GV kể 
- Mỗi nhóm 3 HS kể cho nhau nghe chuyện.
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi kể từng đoạn theo 6 tranh, sau đó kể cả chuyện
- Phải mạnh dạn đi ra ngoài học hỏi mới hiểu biết và khôn lớn vững vàng.
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Ngaứy daùy:………..
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch- Thám hiểm
I- Mục đích, yêu cầu
-Hieồu caực tửứ du lũch, thaựm hieồm (BT1,BT2)
-Bửụực ủaàu hieồu yự nghúa caõu tuùc ngửụỷ BT3
-Bieỏt choùn teõn soõng cho trửụực ủuựng vụựi lụứi giaỷi caõu ủoỏ trong BT4.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép câu hỏi và đáp bài tập 4
III- Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 1
- GV chốt lời giải đúng
b) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh đẹp.
Bài tập 2
- GV chốt lời giải đúng
c) Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn.
Bài tập 3
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Ai chịu khó đi đây đi đó để học hỏi thì mới khôn ngoan, hiểu biết.
Bài tập 4
- GV chia lớp thành 2 nhóm
- Mỗi nhóm đố 4 câu, giải đố 4 câu.
Nhóm 1 đố câu a,b,c,d.
Nhóm 2 đố câu đ,e,g,h.
Ví dụ:a) Sông gì đỏ nặng phù sa?
 b)Sông gì lại hoá được ra 9 rồng?
 c)Làng quan họ có con sông
 Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?
 d)Sông tên xanh biếc sông chi?….
- Đội nào chỉ nêu kết qủa đúng được5 điểm
- Đội trả lời hay được cộng2 điểm thưởng
3. Củng cố, dặn dò
- 1 em đọc bài thơ đố ở bài 4
- Nghe, mở sách
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập 
- Suy nghĩ làm miệng 
- 1 em nêu lại ý đúng
- HS đọc thầm yêu cầu bài 2
- Suy nghĩ nêu ý kiến 
- 1 em đọc ý đúng
- 1 em đọc bài 3, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân. lần lượt nêu bài làm.
- 1 em đọc lại nghĩa đúng 
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
chia lớp thành 2 đội chơi
- Mỗi nhóm chuẩn bị 4 câu giải đố
- Nhóm 2 giải đố
- Nhóm 1 giải đố
- Sông Hồng đỏ nặng phù sa.
- Sông Cửu Long hoá được ra chín rồng.
- Làng quan họ có con sông
Dòng sông ấy gọi là con sông Cầu.
- Sông tên xanh biếc sông Lam.
Ví dụ : sông Hồng, sông Lam…
- Lớp tổng kết trò chơi, biểu đương đội cao điểm hơn.
HS luyện đọc thuộc bài thơ.
______________________________________________________________________
Ngaứy daùy:………..
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I- Mục đích, yêu cầu
-Nhaọn bieỏt ủửụùc ba phaàn (mụỷ baứi, thaõn baứi, keỏt baứi) cuỷa baứi vaờn mieõu taỷ con vaọt (ND ghi nhụự).
-Bieỏt vaọn duùng hieồu bieỏt veà caỏu taùo baứi vaờn taỷ con vaọt ủeồ laọp daứn yự taỷ moọt con vaọt nuoõi trong nhaứ (muùc III).
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà do GV và HS sưu tầm.
- Bảng phụ lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
III- Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiêụ bài: SGV 200
2. Phần nhận xét
- Gọi học sinh đọc nội dung bài 
- Bài văn có mấy phần?
- Bài văn được viết theo mấy đoạn?
- Nội dung từng đoạn thế nào?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV treo tranh ảnh lên bảng
- Trong những con vật nuôi, em thích nhất con gì? Vì sao?
- GV treo bảng phụ chép sẵn dàn ý
- Gọi học sinh đọc dàn ý chung
- Yêu cầu học sinh làm dàn ý cho bài định tả
- GV chấm mẫu 2-3 bài để rút kinh nghiệm
- Yêu cầu học sinh chữa dàn ý của mình
5. Củng cố, dặn dò
- Cấu trúc chung của bài văn miêu tả con vật là gì?
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc nội dung bài tập
- Bài văn có 3 phần
- Bài văn có 4 đoạn
- Mở bài: đoạn 1 giới thiệu con mèo hung.
- Thân bài: đoạn 2 tả hình dáng con mèo.
 đoạn 3 tả hoạt động, thói quen
 của con mèo.
- Kết luận: đoạn 4 nêu cảm nghĩ về con mèo.
- 3 em đọc ghi nhớ
- Lớp học thuộc ghi nhớ
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm 
- Quan sát tranh ảnh
- HS nêu ý kiến
- Quan sát nội dung
- 2-3 em đọc dàn ý chung
- Học sinh nêu con vật định tả, làm bài cá nhân vào nháp.
- HS chữa bài đúng
- Bài văn miêu tả con vật có 3 phần: 
- Mở bài: Giới thiệu con vật định tả
- Thân bài: Tả hình dáng con vật
 Tả hoạt động, thói quencon vật.
- Kết luận: Nêu cảm nghĩ về con vật đó. 
_________________________________
	Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị
I- Mục đích, yêu cầu
-Hieồu theỏ naứo laứ lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ lũch sửù (nd ghi nhụự).
-Bửụực ủaàu bieỏt noựi lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ lũch sửù (BT1,BT2,muùc III)
-Phaõn bieọt ủửụùc lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ lũch sửù vaứ lụứi ủeà nghũ yeõu caàu khoõng giửừ ủửụùc pheựp lũch sửù(BT3).
-Bửụực ủaàu bieỏt ủaởt caõu khieỏn phuứ hụùp vụựi 1 tỡnh huoỏng giao tieỏp cho trửụực (BT4).
-HS khaự gioỷi ủaởt ủửụùc hai caõu khieỏn khaực nhau vụựi hai tỡnh huoỏng ủaừ cho ụỷ BT4.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi lời giải bài 2,3 ( nhận xét). 
- Phiếu bài tập cho bài 4 luyện tập
III- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: SGV 197
2. Phần nhận xét
- Gọi học sinh đọc bài tập 1, 2, 3, 4.
- GV chốt lời giải đúng:
- Câu 2, 3 câu nêu yêu cầu, đề nghị
- Lời của Hùng nói với bác Hai là yêu cầu bất lịch sự.
- Lời của Hoa với bác Hai là yêu cầu lịch sự
- Câu 4 Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV gọi HS đọc đúng ngữ điệu câu khiến
- Đáp án đúng: Câu bvà c
Bài tập 2
- HS đọc đúng ngữ điệu câu khiến
- Đáp án đúng: câu b, c, d
Bài tập 3
- Gọi học sinh đọc cặp câu khiến
- So sánh và giải thích ý kiến của mình
- GV nhận xét, kết luận
a) Lan ơi, cho tớ đi nhờ với! ( lịch sự)
 Cho đi nhờ cái! (bất lịch sự)
b) Chiều nay chị đón em nhé!( lịch sự)
 Chiều nay chị phải đón em đấy(bất lịch sự)
c) Đừng có mà nói như thế!( Bất lịch sự)
 Theo tớ cậu không nên nói như thế! ( Lịch sự)
d) Mở hộ cháu cái cửa!( bất lịch sự)
 Bác mở giúp cháu cái cửa này với!(lịch sự)
Bài tập 4
- GV gợi ý: Với mỗi tình huống có thể đặt những câu khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự
- GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài cá nhân vào phiếu
- GV thu phiếu, chấm 7-10 bài, nhận xét
Tình huống a)
- Bố ơi, bố cho con tiền để con mua quyển sổ ạ!
- Bố ơi, bố có thể cho con tiền để con mua quyển sổ không ạ?
Tình huống b)
- Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc cho đỡ mệt nhé!
- Thưa bác, cháu muốn ngồi nhờ bên nhà bác một lúc, được không ạ?
5. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
- Nghe, mở sách
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các bài 1, 2, 3, 4
- HS đọc thầm lại đoạn văn ở bài 1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4
- HS nêu ý kiến
- Là lời yêu cầu đề nghị phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe,có cách xưng hô phù hợp.
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- 2-3 em đọc câu khiến phù hợp ngữ điệu
lựa chọn cách nói lịch sự.
- 2 em đọc yêu cầu 
- 2 em đọc câu khiến
- lựa chọn cách nói lịch sự
- 1 em đọc yêu câu bài 3
- 2 em đọc cặp câu khiến
- Nêu ý kiến của mình
- 1 em làm trên bảng lớp đáp án như GV đã chốt
- 2 em lần lượt đọc bài làm đúng
- HS đọc yêu cầu bài 4
- Nghe GV gợi ý
- HS làm bài vào phiếu
- Nghe nhận xét
- HS đọc câu đã đặt
- HS nêu tình huống
- HS đọc câu đã đặt
- Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là: lời yêu cầu đề nghị phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
TUẦN 30
Ngaứy daùy:………..
Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất
I- Mục đích, yêu cầu
-Bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn trong baứi vụựi gioùng tửù haứo ca ngụùi.
-Hieồu noọi dung, yự nghúa: Ca ngụùi Ma-gien-laờng vaứ ủoaứn thaựm hieồm ủaừ duừng caỷm vửụùt bao khoự khaờn, hi sinh, maỏt maựt ủeồ hoaứn thaứnh sửự maùng lũch sửỷ: khaỳng ủũnh traựi ủaỏt hỡnh caàu, phaựt hieọn Thaựi Bỡnh Dửụng vaứ nhửừng vuứng ủaỏt mụựi.
-Traỷ lụứi ủửụùc caực CH 1,2,3,4 trong SGK. HS khaự gioỷi traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 5 trong SGK.
II- Đồ dùng dạy- học
- ảnh chân dung Ma-gien-lăng. Bảng phụ chép từ, câu luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài: SGV 202
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV treo bảng phụ viết sẵn tên riêng nước ngoài, các chữ số chỉ ngày tháng năm
- GV sửa lỗi phát âm
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới
- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
- Ma- gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
- Đoàn thám hiểm gặp khó khăn gì ?
- Đoàn thám hiểm bị thiệt hại như thế nào ?
- Hạm đội của Ma- gien-lăng đi theo hành trình nào ?
- Đoàn thám hiểm đã đạt kết quả gì ?
- Câu chuyện giúp em hiểu gì về các nhà thám hiểm ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV chọn đoạn tiêu biểu để hướng dẫn: “Vượt Đại Tây Dương… được tinh thần”.
3.Củng cố, dặn dò
- Muốn khám phá thế giới cần rèn luyện đức tính gì ?
- Nghe, mở sách
- HS nối tiếp đọc 6 đoạn của bài, đọc 2 lượt.
- Luyện phát âm tên riêng nước ngoài…
- Luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
- Nghe, theo dõi sách
- Khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, gặp thổ dân…
- Mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng, trong đó có Ma- gien-lăng.
- Chọn ý c SGK
- Chuyến đi 1083 ngày khẳng định trái đất hình cầu, tìm ra Thái Bình Dương…
- Những nhà thám hiểm có nhiều cống hiến lớn cho loài người.
- 3 HS nối tiếp đọc 6 đoạn, chọn đoạn tiêu biểu luyện đọc theo nhóm.
- 3 em thi đọc diễn cảm
- Ham học hỏi, hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn.
Ngaứy daùy:………..
	Chính tả (nhớ - viết)
Đường đi Sa Pa
I- Mục đích, yêu cầu
-Nhụự-vieỏt ủuựng baứi CT, bieỏt trỡnh baứy ủuựng ủoaùn vaờn trớch.
-Laứm ủuựng BTCT phửụng ngửừ 2a/b, hoaởc 3a/b, BT do GV soaùn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung bài 2a. Phiếu bài tập ghi bài 3a
III- Các học động dạy- học
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn HS nhớ- viết
- GV nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn viết chữ khó
- GV cho HS viết bài
- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- GV chọn cho HS phần a (r/d/gi)
- GV gợi ý: có thể thêm dấu thanh tạo nhiều tiếng có nghĩa.
- Treo bảng phụ
a) r: ra, ra lệnh, ra vào…
 rong chơi, rong biển
 nhà rông, rồng, rộng
 rửa, rựa
 d:da, da thịt, ví da
 dòng nước, dong dỏng
 cơn dông
 dưa, dừa, dứa
 Bài tập 3
- GV chọn cho HS làm phần a
- GV nhận xét, chốt ý đúng: Thế giới, rộng, biên giới, biên giới, dài.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 em đọc bài làm đúng
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc thuộc đoạn 3 của bài Đường đi Sa Pa, lớp theo dõi sách
- HS luyện viết: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn,…
- Gấp sách, nhớ lại đoạn văn và tự viết bài vào vở
- Nghe, chữa lỗi
- 1 em đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp
- Tìm và ghi vào nháp các tiếng
- 1 em chữa bài
gi: gia, gia đình, cụ già
 giong buồm, giọng nói
 giống, giống nòi
 ở giữa
- Vài em đọc bài làm
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân vào phiếu
- HS chữa bài đúng vào vở
- Học sinh đọc.
________________________________
Tập làm văn
Luyện tập quan sát con vật
I- Mục đích, yêu cầu
-Neõu ủửụùc nhaọn xeựt veà caựch quan saựt vaứ mieõu taỷ con vaọt qua baứi vaờn ẹaứn ngan mụựi nụỷ (BT1, BT2).
-Bửụực ủaàu bieỏt caựch quan saựt moọt con vaọt ủeồ choùn loùc caực chi tieỏt noồi baọt veà ngoaùi hỡnh , hoaùt ủoọng vaứ tỡm tửứ ngửừ ủeồ mieõu taỷ con vaọt ủoự (BT3,BT4).
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép bài: Đàn ngan mới nở
1 số tranh ảnh: Chó, mèo cỡ to.
III- Các hoạt động dạy- học
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2.Hướng dẫn quan sát
 Bài tập 1, 2
- GV treo bảng phụ
- GV gạch dưới từ ngữ: tả các bộ phận của đàn ngan do học sinh xác định.
- Câu miêu tả nào em cho là hay ?
 Bài tập 3
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- Nêu nhận xét
- GV treo tranh ảnh chó mèo lên
- Em quan sát theo trình tự nào ?
- GV nhận xét, chốt ý chính
 Các bộ phận
 - Bộ lông
 - Cái đầu
 - Hai tai
 - Đôi mắt
 - Bộ ria
 - Bốn chân
 - Cái đuôi
 Bài tập 4
- GV gợi ý: Bài yêu cầu gì ?
- GV nhận xét, khen ngợi HS làm bài tốt
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu dàn ý chung bài văn miêu tả con vật
- Nghe, mở sách
- HS đọc nội dung bài 1, 2
- 1-2 em đọc bài: Đàn ngan mới nở
- HS xác định các bộ phận được miêu tả bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, 2 cái chân.
- 3-4 em nêu
- HS đọc yêu cầu của bài
- Vở nháp ghi chép những điều quan sát được
- Quan sát đặc điểm ngoại hình đặc điểm phân biệt, ghi ý chính
- HS lần lượt nêu kết quả quan sát
Từ ngữ miêu tả
 hung hung vằn đỏ
 tròn tròn
 dong dỏng, rất thích
 sáng long lanh
 vểnh lên oai vệ
 thon nhỏ, đi êm, nhẹ nhàng
 dài, duyên dáng
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát các hoạt động thường xuyên của con mèo hoặc con chó. HS làm bài cá nhân vào nháp. Đọc bài làm trước lớp
- HS nêu
__________________________________________________________________
Ngaứy daùy:………..
Tập đọc
Dòng sông mặc áo
I- Mục đích, yêu cầu
-Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn thụ trong baứi vụựi gioùng vui, tỡnh caỷm.
-Hieồu noọi dung : Ca ngụùi veỷ ủeùp cuỷa doứng soõng queõ hửụng.
-Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK, thuoọc ủửụùc ủoaùn thụ khoaỷng 8 doứng.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ chép đoạn thơ cần luyện đọc (đoạn 2).
III- Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài: SGV 211
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV hướng dẫn quan sát tranh 
- Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ
- Treo bảng phụ 
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Vì sao tác giả bảo sông điệu?
- Trong 1 ngày màu sắc dòng sông thay đổi thế nào?
- Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
- Em thích hình ảnh nào trong bài?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- Hướng dẫn học sinh chọn giọng đọc 
- Hướng dẫn HTL
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của bài?
- Nghe, mở sách
- HS nối tiếp đọc 2 đoạn bài thơ, đọc 3 lượt 
- Quan sát tranh trong SGK
- 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc đoạn 2 ngắt nhịp.
- HS luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài.
Nghe 
- Vì sông luôn thay đổi màu sắc
- Nắng lên sông mặc áo lụa đào
- Trưa: áo xanh. Chiều: áo hây hây sắc vàng
- Tối : áo nhung tím
- Đêm khuya: áo đen
- Sáng ra: áo hoa
- Hình ảnh nhân hoá, ý tứ lạ,làm hình ảnh nổi bật. HS nêu hình ảnh yêu thích.
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn, HS luỵen đọc diễn cảm trong nhóm.2 em thi đọc 
- Đọc cá nhân, bàn, tổ…nhẩm thuộc cả bài
- 3 em thi đọc thuộc bài thơ.
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
- HTL cả bài.
________________________________________
	Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu
-Dửùa vaứo gụùi yự SGK, choùn vaứ keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn ( ủoaùn truyeọn ) ủaừ nghe, ủaừ ủoùc noựi veà du lũch hay thaựm hieồm.
-Hieồu noọi dung chớnh cuỷa caõu chuyeọn ( ủoaùn truyeọn ) ủaừ keồ vaứ bieỏt trao ủoồi veà noọi dung , yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn( ủoaùn truyeọn).
-HS khaự gioỷi keồ ủửụùc caõu chuyeọn ngoaứi SGK.
II- Đồ dùng dạy- học
- Một số truyện viết về du lịch thám hiểm. Bảng lớp viết đề bài.
- Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện
III- Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài: 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- GV gạch dưới các từ ngữ: Du lịch hay thám hiểm, được nghe, được đọc.
- Gợi ý 3 là chuyện ở đâu ?
- Gọi HS giới thiệu tên chuyện
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức thi kể chuyện
- GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò
- Các câu chuyện kể trong tiết học mang chủ đề gì?
- HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm.
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- 4 em nối tiếp đọc 3 gợi ý
- Chuyện trong SGK
- Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm.
- Chia nhóm thực hành kể trong nhóm
- Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện
- Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trước lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể hay
- Chủ đề về Du lịch- Thám hiểm
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện về cuộc tham quan du lịch mà em tham gia
________________________________________________________________
Ngaứy daùy:………..
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch- Thám hiểm
I- Mục đích yêu cầu
-Bieỏt ủửụùc moọt soỏ tửứ ngửừ lieõn quan ủeỏn hoaùt ủoọng du lũch vaứ thaựm hieồm (BT1,BT1).
-Bửụực ủaàu vaọn duùng voỏn tửứ ủaừ hoùc theo chuỷ ủieồm du lũch, thaựm hieồm ủeồ vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn noựi veà du lũch hay thaựm hieồm (BT3).
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung bài 1, 2
III- Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý cho học sinh trao đổi cặp 
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- a) Đồ dùng cần cho đi du lịch gồm:
Va li quần áo,
- Mũ, lều trại,đồ bơi, đồ thể thao,điện thoại, đồ ăn, nước uống…
- b) Phương tiện giao thông: Các loại tàu, ôtô , máy bay, các loại xe…
- c) Tổ chức, nhân viên phục vụ: Khách sạn, nhà hàng, công ty du lịch…
- d) Địa điểm tham quan, du lịch: Danh lam, thắng cảnh đẹp,đền chùa, di tích LS…
Bài tập 2
- Thực hiện như bài 1
a) Đồ dùng cho chuyến thám hiểm: La bàn lều trại, đồ dùng cá nhân…
b) Khó khăn, nguy h

File đính kèm:

  • docTV TUAN 28-31 a thao1.doc