Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (tiếp)

+ Khi kể, các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của sự việc.

- Cho 1 số học sinh nói tên câu chuyện mình sẽ kể.

- Cho học sinh thi kể chuyện.

- Cùng cả lớp nhận xét, và đưa ra kết luận.

* Quan trọng nhất là xem câu chuyện ấy có đúng là được kể theo trình tự thời gian không.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc ( BT3).
II/ Đồ dùng dạy - học:
 - Chuẩn bị phiếu bài tập.
 - Khoảng 20 lá thăm để HS chơi trò chơi du lịch trên bảng đồ.
III/Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
10’
2’
18’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS viết 2 câu thơ:
 Muối Thái Bình ngược Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất ,mía đường tỉnh Thanh.
 Tố Hữu
 Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.
 Tố Hữu
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Các em đã biết viết hoa tên người tên địa lia Việt Nam. Vậy tiết học hôm nay, các em học cách viết tên người tên địa lí nước ngoài.
- Gv ghi bài.
2.2 Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài, hướng dẫn HS đọc đúng: Mo-rít-xơ Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a.
- Ba, bốn HS đọc lại tên người tên địa lí nước ngoài.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp suy nghĩ, trả lời các câu hỏi:
 + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?
- GV giảng:Những tên người tên địa lí nước ngoài trong bài tập là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt.
2.3 HS đọc phần ghi nhớ:
2.4 Phần luyện tập:
Bài tập 1: 
- Đoạn văn có những tên riêng viết sai quy tắc chính tả. Các em chữa lại cho đúng.
- HS trình bày bài, GV chữa bài.
- GV hỏi thêm: Đoạn văn viết về ai?
Bài 2:
- HS đọc bài và làm vào vở bài tập.
- Gv chấm chữa bài.
Bài 3: Tò chơi du lịch trên bản đồ.
- GV giải thích cách chơi và hướng dẫn HS chơi
- GV nhận xét.
3. Củng cố –Dặn dò:
-HS nhắc lại nôi dung cần ghi nhớ trong bài.
- Gv nhận xét, dặn dò.
- 2 HS lên bảng nghe GV đọc và viết.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS đọc yêu ầu bài tập.
+ Lép Tôn-xtôi: Gồm hai bộ phận: Lép và Tôn-xtôi.
 Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lép
 Bộ phận 2 gồm 2 tiếng: Tôn/xtôi.
+ HS trả lời các từ còn lại.
+Viết hoa.
+Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.
-HS đọc yêu cầu.
+Viết giống như tên riêng việt Nam tất cả các tiếng đều viết hoa: Thích Ca Mâu Ni, Hi mã Lạp Sơn.
- HS đọc.
- HS đọc nội dung của bài, phát hiện sai và sửa lại:
Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ, Quy-đăng-xơ.
- HS làm bài tập.
+Tên người:An-be Anh-xtanh, Crit-xti-an An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ga-rin.
+ Tên địa lí: Xanh Pe-téc-nua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ta-ra.
- HS tham gia trò chơi.
- HS ghi tên ba nước ứng với tên thủ đô 3 nước(trong bài tập 3)
To¸n ( t¨ng)
LuyƯn: TÝnh chÊt giao ho¸n, tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng.
A. Mơc tiªu:
Cđng cè cho HS:
- BiÕt vËn dơng tÝnh chÊt giao ho¸n vµ kÕt hỵp ®Ĩ tÝnh nhanh.
- RÌn kü n¨ng tr×nh bµy bµi s¹ch ®Đp.
B. §å dïng d¹y häc:
-Vë bµi tËp to¸n 4 trang 39, 41.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh
2. KiĨm tra:
- Nªu tÝnh chÊt giao ho¸n, tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng?
3. Bµi míi:
- GV cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp trang39, 41.
 - Nªu tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng?
- GV nhËn xÐt bµi cđa HS.
- GV chÊm bµi - nhËn xÐt bµi cđa HS.
- Nªu tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng?
- GV chÊm bµi nhËn xÐt.
- GV h­íng dÉn :
145 +86 +14 + 55= (145 +55) + (86+ 14)
 = 200 + 100
 = 300.
 - T×m hai sè khi céng l¹i ta ®­ỵc sè trßn chơc, trßn tr¨m.
- 2HS nªu:
Bµi 1 (trang39)
- HS lµm bµi vµo vë-§ỉi vë kiĨm tra.
- 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi –Líp nhËn xÐt.
Bµi 2:
- HS lµm bµi vµo vë.
- 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi- Líp nhËn xÐt.
Bµi1 (trang41): TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt (theo mÉu).
- HS lµm bµi vµo vë- ®ỉi vë kiĨm tra.
- 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi. 
Bµi 2: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt:
- HS lµm bµi vµo vë -§ỉi vë kiĨm tra.
- 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
 1. Cđng cè:
 - Nªu tÝnh chÊt giao ho¸n, tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng?
 2. DỈn dß:
 - VỊ nhµ «n l¹i bµi
Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 8 tháng 10 năm 2014
Tập đọc:
Đơi giày ba ta màu xanh 
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm của một đoạn văn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng). 
	- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho 
cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
	- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy học củ giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
31’
4’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv kiểm tra 2-3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.2 Giới thiệu:
- Gv cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nói những gì em biết qua tranh. GV giới thiệu bài.
2.3 Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Gv đọc diễn cảm toàn bài.
b)Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: Từ đầu Cái nhìn thèm muốn của bạn tôi.
+ Nhân vật tôi là ai?
+ Ngày bé, chị phị trách Đội từng ước mơ điều gì?
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
+ Mơ ước của chi phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không?
- Gv hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2: (Phần còn lại)
- HS đọc theo cặp.
- Một hai em đọc cả đoạn.
+ Chi phụ trách Đội được giao việc gì?
+ Chị phát hiện Lái thèm muốn cái gì?
+ Vì sao chi biết điều đó?
+ Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu đến lớp?
+ Tại sao chi phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
- Luyện đọc diễn cảm.
- Một. Hai HS đọc cả bài.
- HS nêu nội dung bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gv gọi HS nhắc lại nội dunh bài.
- GV nhận xét , dặn dò.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh và trả lời.
* HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+HS luyện đọc theo cặp.
+Một, hai em đọc cả đoạn.
+ Là chị phụ trách đội.
+ Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.
+ Câu văn: Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cúng,dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng vắt ngang.
+ Mơ ước của chị ngày ấy không thực hiện được
- HS đọc bài.
- HS đọc.
- 2 em đọc cả đoạn.
+ Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học.
+ Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi.
+ Vì chị đi theo Lái trên khắp đường phố.
+ Chi quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp.
+ Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước một đôi giày ba ta màu xanh hệt như Lái. Chị muốn mang lại niền vui cho Lái. Chi muốn lái hiểu chị yêu thương Lái, muốn Lái đi học.
+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn chận
- HS đọc bài.
- HS đọc.
- HS nêu nội dung.
Toán – Tiết:38.
Luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS làm bài tập 1 ( a, b); bài 2 và bài 4. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II.Chuẩn bị:
 - SGK ,Vở ,Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
3’
1’
1) Ổn định: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng là 24 và hiệu của chúng là 6
- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương
3) Dạy bài mới: 	
 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 
 3.2/ Thực hành
Bài tập 1: (a, b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, xác định tổng, hiệu 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, sửa bài vào vở
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt và làm bài
 + Bài toán hỏi gì?
 + Bài toán thuộc dạng nào?
 + Tổng là bao nhiêu?
 + Hiệu là bao nhiêu?
 + Hai số là gì?
- Giáo viện vừa hỏi vừa ghi tóm tắt.
- Mời học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)
Bài tập 4:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt và làm bài
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 5: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 1tấn = tạ? 1tạ =  kg?
- Giáo viên gợi ý cách giải, yêu cầu HS giải vào vở.	
3.3/ Củng cố:
- Nêu quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3.4/ Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát tập thể
- 2HS lên bảng sửa bài và nêu.
- HS cả lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, sửa baì vào vở
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, ghi tóm tắt và giải vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, sửa bài
 Bài giải
 Số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất sản xuất là:
 (1200 - 120) : 2 = 540 (sản phẩm)
 Số sản phẩm do phân xưởng thứ hai sản xuất là:
 540 + 120 = 660 (sản phẩm)
 ĐS: 540 sản phẩm; 
 : 660 sản phẩm
- HS đọc yêu cầu của bài, ghi tóm tắt và giải vào vở.
 Bài giải
 Đổi 5tấn 2tạ = 52 tạ
 Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được là:
 (52+ 8) : 2 = 30 (tạ) = 3000(kg)
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là:
 30 – 8= 22 (tạ) = 2200(kg)
 ĐS: 3000kg thóc; 
 2200kg thóc
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp theo dõi
Tập làm văn:
Luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục tiêu:
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 ( ở tiết TLV tuần 7) – (BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn ( BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian ( BT3).
- Học sinh khá giỏi thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK.
- Bỏ bài tập 1, 2.
KNS: - Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán.
 - Thể hiện sự tự tin.
 - Xác định giá trị.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề (SGK Tr. 72)
- 4 tờ phiếu khổ lớn viết nội dung 4 đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc). Viết 1-2 câu phần đầu Diễn biến, Kết thúc. Viết đầy đủ, in đậm hoặc gạch dưới bằng bút đỏ những câu mở đầu.
III- Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
A. Bài cũ: 
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Kiểm tra 2-3 học sinh đọc bài viết phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em đước bà tiên cho 3 điều ước.
- Gv nhận xét ghi điểm.
 B. Bài dạy mới:
 1- Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu bài học.
 2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài tập 1:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Dán tranh minh họa truyện Vào nghề, yêu cầu học sinh mở SGK, tuần 7 tr 73,74, xem lại nội dung BT2, xem lại bài đã làm trong vở.
- Cho học sinh làm bài - mỗi em đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn.
Bài tập 3:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu của bài:
+ Các em có thể chọn kể một câu chuyện đã học qua các bài tập đọc trong sách Tiếng Việt và các bài Kể chuyện.
+ Khi kể, các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của sự việc.
- Cho 1 số học sinh nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Cho học sinh thi kể chuyện.
- Cùng cả lớp nhận xét, và đưa ra kết luận.
* Quan trọng nhất là xem câu chuyện ấy có đúng là được kể theo trình tự thời gian không.
KNS: 
- Thể hiện sự tự tin.
- Xác định giá trị.
3. Củng cố –Dặn dò:
- Vừa rối chúng ta học bài gì?
- Em hãy nêu cho cô nội dung của bài.
Về nhà viết lại những bài chưa đạt, chuẩn bị bài tiếp theo
- HS trả lời.
- HS đọc bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học mở SGK, tuần 7 tr 73,74, xem lại nội dung BT2, xem lại bài đã làm trong vở.
- Học sinh làm bài - mỗi em đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn.
- Học sinh theo dõi bổ sung.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
+ Sắp xếp theo trình tự thời gian (việc xãy ra trước thì kể trước, việc xãy ra sau thì kể sau)
+ Thể hiện sự tiếp về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với đoạn văn trước đó.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, viết nhanh ra nháp trình tự của các sự việc. 
- HS nói tên câu chuyện.
- Học sinh thi kể chuyện.
- Cùng giáo viên nhận xét, và đưa ra kết luận.
Ơn: Luyện từ và câu :
ÔN TẬP CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGỒI
I - MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố về: 
 	Danh từ chung, danh từ riêng. Cách viết tên người, tên địa lý nước ngồi 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
	1 Khởi động : Lớp hát 
2 Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS . 2 em lên viết : Cam –phu –chia 
Thái Lan, Nhật Bản 
3 Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động1: Ơn về danh từ chung ,danh từ riêng.
 Tìm một số danh từ chung ,danh từ riêng là tiếng nước ngồi 
Khi viết tên riêng là tiếng nước ngồi ta phải viết như thế nào ?
Cách viết danh từ chung và danh từ riêng 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Viết lại cho đúng tên người tên địa lý nước ngồi cho đúng quy tắc chính tả 
Nêu kết quả thảo luận – nhận xét bổ sung 
Giáo viên kết luận 
Bài tập 2: Dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt 
Làm bài vào vở 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Giáo viên thu một số vở chấm nhận xét 
4 củng cố dặn dị: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
Học sinh nêu 
 Ví dụ : Lê –nin, Ga –li –ê ,Cơng –gơ 
Danh từ riêng tiếng nước ngồi ta viết hoa chữ cái đầu, giữa các tiếng cĩ gạch nối 
Bài tập 1: Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả : La –phơng –ten, U –crai –na, Mi-an –ma, Lào, Ma-ri –a, 
Bài tập 2: HS thảo luận –trao đổi với bạn nêu câu trả lời 
 Con tàu đang ăn than .
Bác ấy đã được 60 xuân rồi .
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------	
 Thứ 5 Ngày 9 Tháng 10 Năm 2014
TỐN 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
	- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
	- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 Sách giáo khoa, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng là 325 và hiệu của chúng là 99
- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương
3) Dạy bài mới: 	
 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 3.2/ Thực hành
 Bài tập 1: (câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài và yêu cầu học sinh nêu cách thử lại. 
Bài tập 2: (dòng 1)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài và yêu cầu học sinh nêu cách làm. 
Bài tập 3: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện)
- Mời học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài và yêu cầu học sinh nêu cách làm. 
Bài tập 4: 
- Mời học sinh đọc đề toán
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề
- Giáo viên hỏi: Đây là dạng toán gì? 
- Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Mời học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài
Bài tập 5: Tìm x (dành cho HS giỏi)
- Học sinh nêu cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết. 
 3.3/ Củng cố :
Yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp và giao hoán của phép cộng. Nêu lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
 3.4/ Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Hát tập thể
- Học sinh làm bài và nêu cách làm
- HS cả lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc: Tính rồi thử lại
- Cả lớp làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài vào vở nêu cách thử lại
- HS đọc: Tính giá trị của biểu thức 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài vào vở nêu cách làm tính
- Học sinh đọc: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Cả lớp làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài vào vở nêu cách làm tính
- Học sinh đọc đề toán
- Cả lớp thực hiện
- HS: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài
- Học sinh giỏi làm bài
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp theo dõi
Luyện từ và câu:
Dấu ngoặc kép
I./ Mục đích yêu cầu:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép ( Nội dung Ghi nhớ )
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III )
II./ Đồ dùng dạy – học:
-Giấy khổ to viết nội dung BT1 ( phần nhận xét )
-Viết trước nội dung bài tập 1,3 ( phần luyện tập)
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài ) 
- GV nhận xét – ghi điểm :
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học .
2. Phần nhận xét :
Bài tập 1:
-GV đưa nội dung bài tập lên bảng – hướng dẫn cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Trường Chinh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi :
+Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ? 
+ Câu : Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập . . . . ai cũng được học hành” Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? 
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Bài tập 2: Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và n

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 hai buoi ngay.doc